thuhien_91
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
B.NỘI DUNG
I. Những định luật cơ bản của sự hấp thụ ánh sáng 2
I.1.Định luật Bouguer – Lambert 2
I.1.1. Thí nghiệm 2
I.1.2. Công thức của định luật 2
I.1.3. Nội dung của định luật 2
I.1.4. Chứng minh công thức 3
I.1.5. Đồ thị 4
I.2. Định luật Beer 5
I.2.1. Thí nghiệm 5
I.2.2. Công thức 5
I.2.3. Nội dung của định luật 5
I.2.4. Chứng minh công thức 6
I.2.5. Đồ thị 6
I.3. Định luật hợp nhất Bouguer – Lambert – Beer 6
I.3.1. Công thức 6
I.3.2. Nội dung của định luật 7
I.3.3. Đồ thị 7
I.4. Định luật cộng tính 7
I.4.1. Thí nghiệm 7
I.4.2. Công thức của định luật 8
I.4.3. Nội dung của định luật 8
I.4.4. Chứng minh công thức 8
II. Các đại lượng cơ bản dùng trong phổ hấp thụ 9
II.1. Mật độ quang 9
II.1.2. Công thức 9
II.2.2. Thứ nguyên 10
II.2.3. Cách đo sự hấp thụ 10
II.3. Độ truyền quang 10
III.3.1. Công thức 10
III.3.2. Thứ nguyên 11
III.4. Hệ số hấp thụ phân tử gam 11
III.4.1. Công thức 11
III.4.2. Thứ nguyên 11
III.4.3. Ý nghĩa 11
III.4.4. Cách xác định hệ số hấp thụ phân tử gam 11
III.5. Bảng tóm tắt các đại lượng dùng trong phổ hấp thụ .14
C. BÀI TẬP 15
I. Bài tập về định luật Bouguer – Lambert 15
II. Bài tập về định luật Beer 17
III. Bài tập về định luật hợp nhất Bouguer – Lambert – Beer 17
IV. Bài tập về định luật cộng tính 19
D. KẾT LUẬN 23
A. MỞ ĐẦU
Phân tích quang phổ hoá học là một trong những phương pháp phân tích công cụ phổ biến và quan trọng để xác định định tính cũng như định lượng các nguyên tố, các hợp chất trong nhiều đối tượng phân tích khác nhau, ví như: để kiểm tra các quá trình sản xuất trong công nghiệp hóa học, công nghiệp luyện kim, để nghiên cứu địa chất , nghiên cứu sinh học, y học, khoáng vật học…
Cơ sở của phương pháp phân tích này là dựa vào sự tương tác giữa bức xạ điện từ với các phần tử hoá học. Có bốn quá trình cơ bản xãy ra khi chiếu chùm bức xạ điện từ vào tập hợp vật chất: hấp thụ, huỳnh quang, phát xạ, tán xạ. Những quá trình này đều tuân theo một số mối quan hệ định lượng thể hiện qua 5 định luật cơ sở trong hóa quang phổ. Những mối tương quan này chính là kiến thức cơ bản dùng cho tất cả các phương pháp phân tích hoá quang phổ.
Chính vì thế để thuận lợi cho việc tiếp cận cũng như có được những kiến thức tổng quát trước khi nghiên cứu sâu vào các phương pháp phân tích quang phổ, tui chọn đề tài: “ Tìm hiểu những định luật cơ sở của sự hấp thụ ánh sáng".
B. NỘI DUNG
I. Những định luật cơ bản của sự hấp thụ ánh sáng
I.1. Định luật Bouguer – Lambert
I.1.1. Thí nghiệm [4/269 ]
Xét sự hấp thụ ánh sáng bởi một dung dịch màu nằm trong cuvet với các thành song song. Bề dày của lớp dung dịch hấp thụ ánh sáng là l. Chiếu một bức xạ năng lượng có cường độ Io tới dung dịch, dung dịch sẽ hấp thụ một phần, phần còn lại sẽ đi ra khỏi dung dịch tới máy thu (detectơ) để ghi nhận.
Đầu tiên Bouger (Pierre Bouger:1698-1758) phát hiện ra rằng phần năng lượng bức xạ bị hấp thụ trên mỗi đoạn đường của bình đựng có tỷ lệ thuận với chiều dày của bình. Tiếp đó Lambert (Johann Heinrich Lambert: 1728-1777) đã nêu lại mối liên hệ này dưới tên gọi định luật Lambert và công thức trở thành:
Phần năng lượng bị hấp thụ =
I.1.2. Công thức của định luật [2/241]
Công thức của định luật Bouguer- Lambert:
(1)
Trong đó:
A: là mật độ quang, đặc trưng cho khả năng hấp thụ của dung dịch màu.
l: là bề dày của dung dịch, có đơn vị cm.
k: là đại lượng hằng định đặc trưng cho chất đã cho. Hệ số này trong các giới hạn rộng không phụ thuộc cường độ chùm sáng, chỉ có những giá trị rất lớn của mới không còn hằng định và quan sát thấy có sự phụ thuộc của k vào I. [2/241]
I.1.3. Nội dung của định luật [6/23]
“Lượng tương đối của dòng sáng bị hấp thụ bởi môi trường mà nó đi qua không phụ thuộc vào cường độ của tia tới. Mỗi một lớp bề dày như nhau hấp thụ một phần dòng sáng đơn sắc đi qua dung dịch như nhau”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
B.NỘI DUNG
I. Những định luật cơ bản của sự hấp thụ ánh sáng 2
I.1.Định luật Bouguer – Lambert 2
I.1.1. Thí nghiệm 2
I.1.2. Công thức của định luật 2
I.1.3. Nội dung của định luật 2
I.1.4. Chứng minh công thức 3
I.1.5. Đồ thị 4
I.2. Định luật Beer 5
I.2.1. Thí nghiệm 5
I.2.2. Công thức 5
I.2.3. Nội dung của định luật 5
I.2.4. Chứng minh công thức 6
I.2.5. Đồ thị 6
I.3. Định luật hợp nhất Bouguer – Lambert – Beer 6
I.3.1. Công thức 6
I.3.2. Nội dung của định luật 7
I.3.3. Đồ thị 7
I.4. Định luật cộng tính 7
I.4.1. Thí nghiệm 7
I.4.2. Công thức của định luật 8
I.4.3. Nội dung của định luật 8
I.4.4. Chứng minh công thức 8
II. Các đại lượng cơ bản dùng trong phổ hấp thụ 9
II.1. Mật độ quang 9
II.1.2. Công thức 9
II.2.2. Thứ nguyên 10
II.2.3. Cách đo sự hấp thụ 10
II.3. Độ truyền quang 10
III.3.1. Công thức 10
III.3.2. Thứ nguyên 11
III.4. Hệ số hấp thụ phân tử gam 11
III.4.1. Công thức 11
III.4.2. Thứ nguyên 11
III.4.3. Ý nghĩa 11
III.4.4. Cách xác định hệ số hấp thụ phân tử gam 11
III.5. Bảng tóm tắt các đại lượng dùng trong phổ hấp thụ .14
C. BÀI TẬP 15
I. Bài tập về định luật Bouguer – Lambert 15
II. Bài tập về định luật Beer 17
III. Bài tập về định luật hợp nhất Bouguer – Lambert – Beer 17
IV. Bài tập về định luật cộng tính 19
D. KẾT LUẬN 23
A. MỞ ĐẦU
Phân tích quang phổ hoá học là một trong những phương pháp phân tích công cụ phổ biến và quan trọng để xác định định tính cũng như định lượng các nguyên tố, các hợp chất trong nhiều đối tượng phân tích khác nhau, ví như: để kiểm tra các quá trình sản xuất trong công nghiệp hóa học, công nghiệp luyện kim, để nghiên cứu địa chất , nghiên cứu sinh học, y học, khoáng vật học…
Cơ sở của phương pháp phân tích này là dựa vào sự tương tác giữa bức xạ điện từ với các phần tử hoá học. Có bốn quá trình cơ bản xãy ra khi chiếu chùm bức xạ điện từ vào tập hợp vật chất: hấp thụ, huỳnh quang, phát xạ, tán xạ. Những quá trình này đều tuân theo một số mối quan hệ định lượng thể hiện qua 5 định luật cơ sở trong hóa quang phổ. Những mối tương quan này chính là kiến thức cơ bản dùng cho tất cả các phương pháp phân tích hoá quang phổ.
Chính vì thế để thuận lợi cho việc tiếp cận cũng như có được những kiến thức tổng quát trước khi nghiên cứu sâu vào các phương pháp phân tích quang phổ, tui chọn đề tài: “ Tìm hiểu những định luật cơ sở của sự hấp thụ ánh sáng".
B. NỘI DUNG
I. Những định luật cơ bản của sự hấp thụ ánh sáng
I.1. Định luật Bouguer – Lambert
I.1.1. Thí nghiệm [4/269 ]
Xét sự hấp thụ ánh sáng bởi một dung dịch màu nằm trong cuvet với các thành song song. Bề dày của lớp dung dịch hấp thụ ánh sáng là l. Chiếu một bức xạ năng lượng có cường độ Io tới dung dịch, dung dịch sẽ hấp thụ một phần, phần còn lại sẽ đi ra khỏi dung dịch tới máy thu (detectơ) để ghi nhận.
Đầu tiên Bouger (Pierre Bouger:1698-1758) phát hiện ra rằng phần năng lượng bức xạ bị hấp thụ trên mỗi đoạn đường của bình đựng có tỷ lệ thuận với chiều dày của bình. Tiếp đó Lambert (Johann Heinrich Lambert: 1728-1777) đã nêu lại mối liên hệ này dưới tên gọi định luật Lambert và công thức trở thành:
Phần năng lượng bị hấp thụ =
I.1.2. Công thức của định luật [2/241]
Công thức của định luật Bouguer- Lambert:
(1)
Trong đó:
A: là mật độ quang, đặc trưng cho khả năng hấp thụ của dung dịch màu.
l: là bề dày của dung dịch, có đơn vị cm.
k: là đại lượng hằng định đặc trưng cho chất đã cho. Hệ số này trong các giới hạn rộng không phụ thuộc cường độ chùm sáng, chỉ có những giá trị rất lớn của mới không còn hằng định và quan sát thấy có sự phụ thuộc của k vào I. [2/241]
I.1.3. Nội dung của định luật [6/23]
“Lượng tương đối của dòng sáng bị hấp thụ bởi môi trường mà nó đi qua không phụ thuộc vào cường độ của tia tới. Mỗi một lớp bề dày như nhau hấp thụ một phần dòng sáng đơn sắc đi qua dung dịch như nhau”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links