mytrang_94qn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ.........................................................4
1.1 Khái quát về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử..............................................4
1.1.1 Sự phát triển của thương mại điện tử....................................................................4
1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử...............................................................................5
() Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn:................................................................5
%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD.................................................................................6
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng điện tử.......................................................7
1.1.3.1 Khái niệm.......................................................................................................7
1.1.3.2 Đặc điểm......................................................................................................8
1.2.1 Ưu điểm.................................................................................................................9
1.2.2 Nhược điểm.........................................................................................................13
1.3 Luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng điện tử............................................................14
1.3.1 Luật quốc tế ......................................................................................................14
1.3.2 Luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng điện tử ở Việt Nam.................................15
1.4 So sánh hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống.................................................16
1.4.1 Sự giống nhau giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống......................16
1.4.2 Sự khác nhau giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống.........................17
CHƯƠNG 2.........................................................................................................................20
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ..............................................20
VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ................................................................................................20
2.1 Giao kết hợp đồng điện tử..........................................................................................20
2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử.................................................................22
2.1.2 Trình tự giao kết..................................................................................................23
2.1.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng...........................................................................24
2.1.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.........................................................25
2.1.3 Thời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng..........................................................26
2.2 Chủ thể của hợp đồng điện tử.....................................................................................29
2.3 Hình thức của hợp đồng điện tử.................................................................................31
2.4 Nội dung của hợp đồng..............................................................................................33
2.5 Chữ ký điện tử và giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử.............................................34
2.5.1 Chữ ký điện tử ...............................................................................................34
2.5.2 Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử...................................................................36
2.6 Việc thực hiện hợp đồng điện tử................................................................................38
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................40
THỰC TRẠNG VỀ GIAO KẾT VÀTHỰC HIỆN.........................................................40
HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ............................................................................40
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................40
3.1 Thực trạng về giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử ở Việt Nam...........................40
3.1.1 Thuận lợi............................................................................................................40
3.1.2 Khó khăn.............................................................................................................42
3.1.2.2 Khó khăn về mặt pháp lý .............................................................................43
3.1.2.3 Khó khăn, yếu kém khác..............................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Từ lâu hợp đồng được biết đến như một giao dịch không thể thiếu của mỗi
thành viên trong xã hội. Trong đó, việc các bên tham gia giao kết hợp đồng để trao
đổi, mua bán là một hoạt động mang tính chất thường xuyên và phổ biến. Ngày nay,
nền kinh tế càng phát triển, xã hội càng văn minh thì vấn đề giao kết hợp đồng càng
được coi trọng hơn. Có lẽ vì vậy mà bên cạnh việc giao kết hợp đồng truyền thống
thì có cách giao kết hợp đồng mới thu hút được sự quan tâm của mọi người.
Đó là cách giao kết hợp đồng điện tử.
Nói đến hợp đồng điện tử chất chắn không phải ai cũng hiểu rõ về nó. Với sự
phát triển của thời đại công nghệ thông tin, kỹ thuật số hiện đại, thương mại điện tử
thì việc giao kết hợp đồng điện tử được sử dụng ngày càng nhiều hơn. Đối với Việt
Nam, nếu như trước năm 2007, hoạt động thương mại điện tử chưa gây được nhiều
sự chú ý của công chúng Việt Nam, thì nay hoạt động kinh doanh qua mạng, thanh
toán trực tuyến đã trở thành quen thuộc với nhiều người tiêu dùng. Như thế cho thấy
ngày càng có nhiều người tham gia vào loại hình giao kết hợp đồng mới này thông
qua thương mại điện tử.
Với nhu cầu thực tế như vậy, thương mại điện tử có vai trò quan trọng trong
đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và đang ngày càng tỏ ra ưu thế, thu hút
sự quan tâm của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization – WTO)
cũng như của các nước. Thương mại điện tử đã góp phần tích cực vào việc tăng
trưởng kinh tế và tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của đất nước ta. Hệ
thống pháp luật đang dần dần được phát triển và hoàn thiện theo kinh tế thị trường
cũng như đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Việc xây dựng khung pháp lý về thương
mại điện tử phù hợp không những góp phần tạo lập hành lang pháp lý để thúc đẩy
thương mại điện tử phát triển mà còn đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam. Góp phần vào việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây
dựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử về
hợp đồng điện tử nói riêng, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta và
ngành viễn thông, công nghệ thông tin nói chung trong hoàn cảnh hiện nay. Với
thương mại điện tử, người mua chỉ cần ngồi tại chỗ với cái máy tính nối mạng là có
ạng chứng minh thư thông minh; tổ chức đào tạo, bổ sung thiết bị để các cơ q
Điều tra, Tư pháp, Tòa án có đủ trình độ năng lực tiến hành tố tụng, xét xử trong
lĩnh vực giao dịch điện tử; thành lập tổ chức mang tính quốc gia để điều phối việc
thực hiện Luật.
Cùng với tiến bộ công nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của thương mại
điện tử luôn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống pháp luật về thương mại điện tử:
Sự bùng nổ của trò chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định vị trí pháp lý của tài
sản ảo; các vụ tranh chấp về tên miền cho thấy cần có tư duy quản lý thích hợp với
loại tài nguyên đặc biệt này; việc gửi thư điện tử quảng cáo số lượng lớn đòi hỏi
phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng.
Để hoạt động giao kết bằng hợp đồng điện tử phát triển một cách thuận lợi và
an toàn nhất thì không chỉ các cá nhân, doanh nghiệp mà có nhà nước phải phát huy
tốt vai trò của mình. Chẳng hạn như:
— Với vai trò là người tiêu dùng Chính phủ sẽ đẩy nhanh tiến trình xây
dựng chính phủ điện tử xuất phát từ điều kiện có lợi cho nhân dân chính phủ sẽ tăng
cường công bố các tin tức, thực hiện trực tuyến các hoạt động như khai báo thuế,
nộp thuế, mời thầu, báo cáo,… thực thi kế hoạch thương mại điện tử, làm gương
cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó chính phủ cũng là người quản lý do đó chính phủ
giữ vai trò quy hoạch vĩ mô và chỉ đạo quá trình phát triển thương mại điện tử. Cố
gắn làm tốt các công tác:
Thiết lập một tiêu chuẩn có tính chất toàn cầu đảm bảo việc thực thi
một cách có lợi cho thương mại điện tử.
Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn và đào tạo về thương mại
điện tử vvới toàn xã hội và kịp thời giải quyết các khúc mắc cũng như những hiểu
lầm của nhân dân về thương mại điện tử.
Đẩy mạnh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin: thực chất của họat
động thương mại điện tử mang tín ứng dụng, vì vậy cần có mạng lưới thương
mại điện tử toàn diện.
— Xây dựng hệ thống mạng thông tin phải đưa vào cơ chế cạnh tranh,
cần cổ vũ cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng và trật tự, xây dựng cơ sở hạ tầng phục
vụ có hiệu quả, đặt ra các tiêu chuẩn về chi phí thông tin có lợi cho thương mại điện
tử đẩy nhanh tiến trình ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật thương mại
điện tử. Tuy uỷ ban của tổ chức Thương mại thế giới đã thông qua Luật mẫu về
Thương mại điện tử vào năm 1996, và Luật mẫu về chứ ký điện tử 2001 nhưng hai
bộ luật này chỉ mới đưa ra một số quy định về nguyên tắc và trình tự giao dịch
thương mại điện tử chứ chưa thể giải quyết các tranh chấp trong thực tế. Nó chỉ có
thể là bản mẫu để các nước tham khảo khi xây dựng luật hợp đồng điện tử.
— Cổ vũ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển hình thức thương mại điện
tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). Trong tổng số doanh thu thương mại
điện tử thì có đến 90% doanh thu là do cách giao dịch B2B mang lại.
Nhưng thực tế các doanh nghiệp không mặn mà trong giao dịch B2B do đó cần
nâng cao ý thức thương mại điện tử cho các doanh nghiệp này. Vì như hiện nay đa
số các doanh nghiệp chỉ quen với cách gặp mặt đàm phán trực tiếp tại các
hội trợ, triển lãm hay gặp mặt trực tiếp. Đối với việc lên mạng tra tìm thông tin về
sản phẩm và doanh nghiệp còn rất mơ hồ. Việc cổ vũ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
phát triển hoạt động thương mại điện tử B2B là hoàn toàn phù hợp với tình hình
phát triển kinh tế của nước ta .
Tóm lại, trong thời kỳ thương mại điện tử, năng lực học tập và sức sáng tạo là
những năng lực hạt nhân mà các doanh nghiệp cần có. Thương mại điện tử
muốn tồn tại và phát triển thì phải có những đột phá về mặt tư duy, sáng tạo ra
những mô hình mới. Có như thế mới có thể đưa thương mại điện tử đi sâu vào trong
hoạt động kinh doanh cũng như trong cuộc sống hàng ngày của mọi người.
Vấn đề xử lý vi phạm trong giao dịch điện tử, tội phạm mạng và tố tụng liên
quan đến giao dịch điện tử rất cần sớm có văn bản hướng dẫn để làm chỗ dựa cho
tòa án xử lý khi có tranh chấp và đảm bảo an toàn cho giao dịch điện tử. Ngoài ra,
vấn đề chứng cứ điện tử, mật mã cho khu vực không thuộc bí mật nhà nước hay vấn
đề bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng được đề cập đến trong phạm vi xây dựng văn bản
mới về thương mại điện tử.
Các giải pháp cụ thể
Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin đang tiến triển với tốc độ nhảy
vọt, trở thành một trong những động lực quan trọng của sự phát triển, làm biến đổi
sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa của nhân loại. Để chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế, cơ quan lập pháp nước ta cần hoàn thiện để phù hợp với các Điều ước
quốc tế đã ký kết hay gia nhập. Ngoài việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, phát
triển hạ tầng viễn thông và Internet, đào tạo nguồn nhân lực, thì việc đẩy nhanh tốc
độ hoàn thiện môi trường pháp lý về lĩnh vực giao dịch điện tử là hết sức quan trọng
và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Cần ban hành một đạo luật để sữa đổi và bổ sung các văn bản luật có liên
quan không phù hợp với quy định của WTO và lộ trình thực hiện các cam kết về
thương mại điện tử của Việt Nam (có thể gọi là luật về gia nhập WTO).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ.........................................................4
1.1 Khái quát về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử..............................................4
1.1.1 Sự phát triển của thương mại điện tử....................................................................4
1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử...............................................................................5
() Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn:................................................................5
You must be registered for see links
%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD.................................................................................6
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng điện tử.......................................................7
1.1.3.1 Khái niệm.......................................................................................................7
1.1.3.2 Đặc điểm......................................................................................................8
1.2.1 Ưu điểm.................................................................................................................9
1.2.2 Nhược điểm.........................................................................................................13
1.3 Luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng điện tử............................................................14
1.3.1 Luật quốc tế ......................................................................................................14
1.3.2 Luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng điện tử ở Việt Nam.................................15
1.4 So sánh hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống.................................................16
1.4.1 Sự giống nhau giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống......................16
1.4.2 Sự khác nhau giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống.........................17
CHƯƠNG 2.........................................................................................................................20
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ..............................................20
VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ................................................................................................20
2.1 Giao kết hợp đồng điện tử..........................................................................................20
2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử.................................................................22
2.1.2 Trình tự giao kết..................................................................................................23
2.1.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng...........................................................................24
2.1.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.........................................................25
2.1.3 Thời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng..........................................................26
2.2 Chủ thể của hợp đồng điện tử.....................................................................................29
2.3 Hình thức của hợp đồng điện tử.................................................................................31
2.4 Nội dung của hợp đồng..............................................................................................33
2.5 Chữ ký điện tử và giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử.............................................34
2.5.1 Chữ ký điện tử ...............................................................................................34
2.5.2 Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử...................................................................36
2.6 Việc thực hiện hợp đồng điện tử................................................................................38
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................40
THỰC TRẠNG VỀ GIAO KẾT VÀTHỰC HIỆN.........................................................40
HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ............................................................................40
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................40
3.1 Thực trạng về giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử ở Việt Nam...........................40
3.1.1 Thuận lợi............................................................................................................40
3.1.2 Khó khăn.............................................................................................................42
3.1.2.2 Khó khăn về mặt pháp lý .............................................................................43
3.1.2.3 Khó khăn, yếu kém khác..............................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Từ lâu hợp đồng được biết đến như một giao dịch không thể thiếu của mỗi
thành viên trong xã hội. Trong đó, việc các bên tham gia giao kết hợp đồng để trao
đổi, mua bán là một hoạt động mang tính chất thường xuyên và phổ biến. Ngày nay,
nền kinh tế càng phát triển, xã hội càng văn minh thì vấn đề giao kết hợp đồng càng
được coi trọng hơn. Có lẽ vì vậy mà bên cạnh việc giao kết hợp đồng truyền thống
thì có cách giao kết hợp đồng mới thu hút được sự quan tâm của mọi người.
Đó là cách giao kết hợp đồng điện tử.
Nói đến hợp đồng điện tử chất chắn không phải ai cũng hiểu rõ về nó. Với sự
phát triển của thời đại công nghệ thông tin, kỹ thuật số hiện đại, thương mại điện tử
thì việc giao kết hợp đồng điện tử được sử dụng ngày càng nhiều hơn. Đối với Việt
Nam, nếu như trước năm 2007, hoạt động thương mại điện tử chưa gây được nhiều
sự chú ý của công chúng Việt Nam, thì nay hoạt động kinh doanh qua mạng, thanh
toán trực tuyến đã trở thành quen thuộc với nhiều người tiêu dùng. Như thế cho thấy
ngày càng có nhiều người tham gia vào loại hình giao kết hợp đồng mới này thông
qua thương mại điện tử.
Với nhu cầu thực tế như vậy, thương mại điện tử có vai trò quan trọng trong
đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và đang ngày càng tỏ ra ưu thế, thu hút
sự quan tâm của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization – WTO)
cũng như của các nước. Thương mại điện tử đã góp phần tích cực vào việc tăng
trưởng kinh tế và tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của đất nước ta. Hệ
thống pháp luật đang dần dần được phát triển và hoàn thiện theo kinh tế thị trường
cũng như đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Việc xây dựng khung pháp lý về thương
mại điện tử phù hợp không những góp phần tạo lập hành lang pháp lý để thúc đẩy
thương mại điện tử phát triển mà còn đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam. Góp phần vào việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây
dựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử về
hợp đồng điện tử nói riêng, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta và
ngành viễn thông, công nghệ thông tin nói chung trong hoàn cảnh hiện nay. Với
thương mại điện tử, người mua chỉ cần ngồi tại chỗ với cái máy tính nối mạng là có
ạng chứng minh thư thông minh; tổ chức đào tạo, bổ sung thiết bị để các cơ q
Điều tra, Tư pháp, Tòa án có đủ trình độ năng lực tiến hành tố tụng, xét xử trong
lĩnh vực giao dịch điện tử; thành lập tổ chức mang tính quốc gia để điều phối việc
thực hiện Luật.
Cùng với tiến bộ công nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của thương mại
điện tử luôn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống pháp luật về thương mại điện tử:
Sự bùng nổ của trò chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định vị trí pháp lý của tài
sản ảo; các vụ tranh chấp về tên miền cho thấy cần có tư duy quản lý thích hợp với
loại tài nguyên đặc biệt này; việc gửi thư điện tử quảng cáo số lượng lớn đòi hỏi
phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng.
Để hoạt động giao kết bằng hợp đồng điện tử phát triển một cách thuận lợi và
an toàn nhất thì không chỉ các cá nhân, doanh nghiệp mà có nhà nước phải phát huy
tốt vai trò của mình. Chẳng hạn như:
— Với vai trò là người tiêu dùng Chính phủ sẽ đẩy nhanh tiến trình xây
dựng chính phủ điện tử xuất phát từ điều kiện có lợi cho nhân dân chính phủ sẽ tăng
cường công bố các tin tức, thực hiện trực tuyến các hoạt động như khai báo thuế,
nộp thuế, mời thầu, báo cáo,… thực thi kế hoạch thương mại điện tử, làm gương
cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó chính phủ cũng là người quản lý do đó chính phủ
giữ vai trò quy hoạch vĩ mô và chỉ đạo quá trình phát triển thương mại điện tử. Cố
gắn làm tốt các công tác:
Thiết lập một tiêu chuẩn có tính chất toàn cầu đảm bảo việc thực thi
một cách có lợi cho thương mại điện tử.
Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn và đào tạo về thương mại
điện tử vvới toàn xã hội và kịp thời giải quyết các khúc mắc cũng như những hiểu
lầm của nhân dân về thương mại điện tử.
Đẩy mạnh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin: thực chất của họat
động thương mại điện tử mang tín ứng dụng, vì vậy cần có mạng lưới thương
mại điện tử toàn diện.
— Xây dựng hệ thống mạng thông tin phải đưa vào cơ chế cạnh tranh,
cần cổ vũ cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng và trật tự, xây dựng cơ sở hạ tầng phục
vụ có hiệu quả, đặt ra các tiêu chuẩn về chi phí thông tin có lợi cho thương mại điện
tử đẩy nhanh tiến trình ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật thương mại
điện tử. Tuy uỷ ban của tổ chức Thương mại thế giới đã thông qua Luật mẫu về
Thương mại điện tử vào năm 1996, và Luật mẫu về chứ ký điện tử 2001 nhưng hai
bộ luật này chỉ mới đưa ra một số quy định về nguyên tắc và trình tự giao dịch
thương mại điện tử chứ chưa thể giải quyết các tranh chấp trong thực tế. Nó chỉ có
thể là bản mẫu để các nước tham khảo khi xây dựng luật hợp đồng điện tử.
— Cổ vũ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển hình thức thương mại điện
tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). Trong tổng số doanh thu thương mại
điện tử thì có đến 90% doanh thu là do cách giao dịch B2B mang lại.
Nhưng thực tế các doanh nghiệp không mặn mà trong giao dịch B2B do đó cần
nâng cao ý thức thương mại điện tử cho các doanh nghiệp này. Vì như hiện nay đa
số các doanh nghiệp chỉ quen với cách gặp mặt đàm phán trực tiếp tại các
hội trợ, triển lãm hay gặp mặt trực tiếp. Đối với việc lên mạng tra tìm thông tin về
sản phẩm và doanh nghiệp còn rất mơ hồ. Việc cổ vũ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
phát triển hoạt động thương mại điện tử B2B là hoàn toàn phù hợp với tình hình
phát triển kinh tế của nước ta .
Tóm lại, trong thời kỳ thương mại điện tử, năng lực học tập và sức sáng tạo là
những năng lực hạt nhân mà các doanh nghiệp cần có. Thương mại điện tử
muốn tồn tại và phát triển thì phải có những đột phá về mặt tư duy, sáng tạo ra
những mô hình mới. Có như thế mới có thể đưa thương mại điện tử đi sâu vào trong
hoạt động kinh doanh cũng như trong cuộc sống hàng ngày của mọi người.
Vấn đề xử lý vi phạm trong giao dịch điện tử, tội phạm mạng và tố tụng liên
quan đến giao dịch điện tử rất cần sớm có văn bản hướng dẫn để làm chỗ dựa cho
tòa án xử lý khi có tranh chấp và đảm bảo an toàn cho giao dịch điện tử. Ngoài ra,
vấn đề chứng cứ điện tử, mật mã cho khu vực không thuộc bí mật nhà nước hay vấn
đề bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng được đề cập đến trong phạm vi xây dựng văn bản
mới về thương mại điện tử.
Các giải pháp cụ thể
Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin đang tiến triển với tốc độ nhảy
vọt, trở thành một trong những động lực quan trọng của sự phát triển, làm biến đổi
sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa của nhân loại. Để chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế, cơ quan lập pháp nước ta cần hoàn thiện để phù hợp với các Điều ước
quốc tế đã ký kết hay gia nhập. Ngoài việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, phát
triển hạ tầng viễn thông và Internet, đào tạo nguồn nhân lực, thì việc đẩy nhanh tốc
độ hoàn thiện môi trường pháp lý về lĩnh vực giao dịch điện tử là hết sức quan trọng
và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Cần ban hành một đạo luật để sữa đổi và bổ sung các văn bản luật có liên
quan không phù hợp với quy định của WTO và lộ trình thực hiện các cam kết về
thương mại điện tử của Việt Nam (có thể gọi là luật về gia nhập WTO).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: