Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU....... ...................................................................................................2
I - Lí do chọn đề tài:.......................................................................................... 2
II. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 3
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
IV. Giả thuyết khoa học..................................................................................... 3
V..Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3
VI. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
VII. Dự kiến tính mới đề tài............................................................................... 4
Vin. Dàn ý nội dung được kết cấu:.................................................................... 4
B .NỘI DUNG...........ế_..........................................................................................5
I . Khái quát chưng về quang họp...................................................................... 5
1.1. Định nghĩa quang họp............................................................................. 5
1.2. Phương trình tổng quát của quang hợp.................................................... 5
1.3. Vai trò của quang họp............................................................................. 6
II. Cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp................................................8
2.1. Lá là cơ quan quang hợp..................................................................... 8
2.2. Lục lạp..........!.... .7............................................................................11
2.3. Cấu tạo và chức năng của các hệ sắc tố:.............................................15
III. Cơ chế quang hợp...................................................................................... 24
3.1. Pha sáng................................................................................................ 24
3.2. Pha tối - các con đường đồng hóa C02 trong quang họrp ở các nhóm thực
vật Error! Bookmark not definedề
3.2.1. Con đường đồng hóa C02thực vật c 3: ................................................31
3.2.2. Con đường đồng hóa C02 của thực vật c 4 ...........................................37
3.2.3. Con đường đồng hóa C02 của thực vật CAM......................................42
IV. Quang hợp và năng suất cây trồng............................................................. 44
4.1. Anh hưởng quang hợp đến năng suất cây trồng......................................44
4.2.Biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua hoạt động quang họp. 47
c. KẾT LUẬN...!...... .7..............7............ ................... ,7. .......... ......................... .„..54
D: Tài liệu tham khảo.......................................................................................... 55
Aế MỞ ĐÀU
I - Lí do chon đề tài:
Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật là kết quả của quá trình nghiên cứu,
tìm tòi sáng tạo của loài người trên nhiều lĩnh vực khác nhau như toán học,
hóa học, lí học, sinh học...
Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có
nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm ...
Sinh học được chia làm nhiều phân môn như: động vật không xương
sống, động vật có xương sống, phân loại thực vật, hình thái giải phẫu, sinh lí
thực vật, hóa-sinh, giải phẫu sinh lí người...
Sinh lí thực vật là một môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động sinh
lí xảy ra tong cơ thể thực vật, mỗi quan hệ giữa các điều kiện sinh thái với
các hoạt động sinh lí của cây để cho ta khả năng điều chỉnh thực vật theo
hướng có lợi cho con người.
Các hoạt động sinh lí trong cây rất phức tạp, trong đó quá trình quang
hợp là quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng
hóa học tích lũy tong các hợp chất hữu cơ cung cấp cho các hoạt động sống
của cây và cung cấp một lượng lớn 0 2 cho sự sống của các sinh vật trên trái
đất, đảm bảo sự cân bằng tỉ lệ O2/CO2 trong khí quyển thuận lợi cho các hoạt
động sống của mọi sinh vật. Đối với con người quang hợp có vai trò vô cung
to lớn cung cấp một nguồi năng lượng, nguyên liệu vô cùng phong phú và đa
dạng cho mọi nhu càu của con người trên trái đất...Quang hợp là một quá
trình độc nhất có khả năng biến những “chất không ăn được” thành “chất ăn
được”, một quá trình mà tất cả hoạt động sống đều phụ thuộc vào nó.
Cơ chế xảy ra của quá trình quang hợp như thế nào? Ảnh hưởng của
quang hợp đến năng suất cây trồng như thế nào? Nhiều câu hỏi được đặt ra
cho các nhà khoa học từ đó đề ra các biện pháp để nâng cao năng suất cây
trồng thông qua điều chỉnh hoạt dộng quang hợp của cay trồng.
Đặc biệt là nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp em trả lời những thắc
mắc, giải thích được một số hiện tượng thường gặp. Đây còn là cơ sở giúp em
hiểu rõ nắm chắc kiến thức làm nền tảng cho việc giảng dạy sau này.
Xuất phát từ những lí do trên nên tui chọn đề tài “Tìm hiểu quang hợp
của thực vật ”
IIẵ Mục đích nghiên cứu
- Nắm vững cơ sở lí thuyết của quá trình quang hợp
- Tìm hiểu các biện pháp nâng cao năng suất cây ừồng thông qua quang
hợp
III. Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quang hợp ở thực vật
- Phạm vi nghiên cứu: Sự quang hợp ở thực vật
IV. Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở lí thuyết quá trình quang hợp ở thực vật thì giúp ngườ đọc
thấy rõ cơ chế xảy ra quá trình quang hợp ở thực vật và biết cách điều chinh
hoạt động quang hợp của cây trồng theo hướng có lợi cho con người. Từ đó
làm tăng sự hứng thú và lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là môn
sinh học. Đồng thời kích thích sự sáng tạo, tim tòi kiến thức sinh lí học thực
vật và kiến thức sinh học nói chung của sinh viên, đặc biệt là sinh viên
chuyên ngành sinh-hóa.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ chế xảy ra quá trình quang hợp ở thực vật
- Tìm hiểu việc điều chỉnh hoạt động quang hợp của cây trồng theo hướng có
lợi cho con người.
VI. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu các kiến thức lí thuyết thông qua giáo trình sinh lý thực vật,
các tài liệu sách báo, internet... kết hợp với bài giảng của giáo viên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU....... ...................................................................................................2
I - Lí do chọn đề tài:.......................................................................................... 2
II. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 3
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
IV. Giả thuyết khoa học..................................................................................... 3
V..Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3
VI. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
VII. Dự kiến tính mới đề tài............................................................................... 4
Vin. Dàn ý nội dung được kết cấu:.................................................................... 4
B .NỘI DUNG...........ế_..........................................................................................5
I . Khái quát chưng về quang họp...................................................................... 5
1.1. Định nghĩa quang họp............................................................................. 5
1.2. Phương trình tổng quát của quang hợp.................................................... 5
1.3. Vai trò của quang họp............................................................................. 6
II. Cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp................................................8
2.1. Lá là cơ quan quang hợp..................................................................... 8
2.2. Lục lạp..........!.... .7............................................................................11
2.3. Cấu tạo và chức năng của các hệ sắc tố:.............................................15
III. Cơ chế quang hợp...................................................................................... 24
3.1. Pha sáng................................................................................................ 24
3.2. Pha tối - các con đường đồng hóa C02 trong quang họrp ở các nhóm thực
vật Error! Bookmark not definedề
3.2.1. Con đường đồng hóa C02thực vật c 3: ................................................31
3.2.2. Con đường đồng hóa C02 của thực vật c 4 ...........................................37
3.2.3. Con đường đồng hóa C02 của thực vật CAM......................................42
IV. Quang hợp và năng suất cây trồng............................................................. 44
4.1. Anh hưởng quang hợp đến năng suất cây trồng......................................44
4.2.Biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua hoạt động quang họp. 47
c. KẾT LUẬN...!...... .7..............7............ ................... ,7. .......... ......................... .„..54
D: Tài liệu tham khảo.......................................................................................... 55
Aế MỞ ĐÀU
I - Lí do chon đề tài:
Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật là kết quả của quá trình nghiên cứu,
tìm tòi sáng tạo của loài người trên nhiều lĩnh vực khác nhau như toán học,
hóa học, lí học, sinh học...
Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có
nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm ...
Sinh học được chia làm nhiều phân môn như: động vật không xương
sống, động vật có xương sống, phân loại thực vật, hình thái giải phẫu, sinh lí
thực vật, hóa-sinh, giải phẫu sinh lí người...
Sinh lí thực vật là một môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động sinh
lí xảy ra tong cơ thể thực vật, mỗi quan hệ giữa các điều kiện sinh thái với
các hoạt động sinh lí của cây để cho ta khả năng điều chỉnh thực vật theo
hướng có lợi cho con người.
Các hoạt động sinh lí trong cây rất phức tạp, trong đó quá trình quang
hợp là quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng
hóa học tích lũy tong các hợp chất hữu cơ cung cấp cho các hoạt động sống
của cây và cung cấp một lượng lớn 0 2 cho sự sống của các sinh vật trên trái
đất, đảm bảo sự cân bằng tỉ lệ O2/CO2 trong khí quyển thuận lợi cho các hoạt
động sống của mọi sinh vật. Đối với con người quang hợp có vai trò vô cung
to lớn cung cấp một nguồi năng lượng, nguyên liệu vô cùng phong phú và đa
dạng cho mọi nhu càu của con người trên trái đất...Quang hợp là một quá
trình độc nhất có khả năng biến những “chất không ăn được” thành “chất ăn
được”, một quá trình mà tất cả hoạt động sống đều phụ thuộc vào nó.
Cơ chế xảy ra của quá trình quang hợp như thế nào? Ảnh hưởng của
quang hợp đến năng suất cây trồng như thế nào? Nhiều câu hỏi được đặt ra
cho các nhà khoa học từ đó đề ra các biện pháp để nâng cao năng suất cây
trồng thông qua điều chỉnh hoạt dộng quang hợp của cay trồng.
Đặc biệt là nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp em trả lời những thắc
mắc, giải thích được một số hiện tượng thường gặp. Đây còn là cơ sở giúp em
hiểu rõ nắm chắc kiến thức làm nền tảng cho việc giảng dạy sau này.
Xuất phát từ những lí do trên nên tui chọn đề tài “Tìm hiểu quang hợp
của thực vật ”
IIẵ Mục đích nghiên cứu
- Nắm vững cơ sở lí thuyết của quá trình quang hợp
- Tìm hiểu các biện pháp nâng cao năng suất cây ừồng thông qua quang
hợp
III. Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quang hợp ở thực vật
- Phạm vi nghiên cứu: Sự quang hợp ở thực vật
IV. Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở lí thuyết quá trình quang hợp ở thực vật thì giúp ngườ đọc
thấy rõ cơ chế xảy ra quá trình quang hợp ở thực vật và biết cách điều chinh
hoạt động quang hợp của cây trồng theo hướng có lợi cho con người. Từ đó
làm tăng sự hứng thú và lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là môn
sinh học. Đồng thời kích thích sự sáng tạo, tim tòi kiến thức sinh lí học thực
vật và kiến thức sinh học nói chung của sinh viên, đặc biệt là sinh viên
chuyên ngành sinh-hóa.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ chế xảy ra quá trình quang hợp ở thực vật
- Tìm hiểu việc điều chỉnh hoạt động quang hợp của cây trồng theo hướng có
lợi cho con người.
VI. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu các kiến thức lí thuyết thông qua giáo trình sinh lý thực vật,
các tài liệu sách báo, internet... kết hợp với bài giảng của giáo viên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links