truclinh2210
New Member
Download Tiểu luận Tìm hiểu về chức năng tuyên truyền, giáo dục của bảo tàng Hồ Chí Minh thông qua những hiện vật, tài liệu hình ảnh trưng bày tại bảo tàng miễn phí
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………… 1
NỘI DUNG
I. ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG HCM
1. Quá trình thành lập……………………………... 3
2. Chức năng ………………………………………. 4
3. Vị trí và quy mô ……………………………….. 5
II. NỘI DUNG TRƯNG BÀY
1. Gian long trọng ………………………………….. 6
2. Gian trưng bày tiểu sử ………………………….. 7
3. Gian trưng bày mở rộng ………………………... 18
KẾT LUẬN …………………………………………… 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………… 21
MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh – người con ưu tú của dân tộc Việt Nam, người bạn thân thiết của các dân tộc yêu hòa bình trên thế giới,người chiến sĩ kiệt xuất của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức bóc lột. Người đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng của Người là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Trong suốt hơn 70 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Và giờ đây tư tưởng ấy tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiến lên xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với lợi thế được học tập tại Hà Nội – nơi có lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, bảo tàng Hồ Chí Minh, khu di tích Phủ chủ tịch … em đã không ít lần được đến tham quan những di tích này. Đặc biệt là qua những tư liệu, hiện vật, lời kể của các thầy cô hướng dẫn tại bảo tàng Hồ Chí Minh em thật sự xúc động và kính phục trước tấm gương hi sinh cao cả vì dân vì nước của Bác. Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài : “ Tìm hiểu về chức năng tuyên truyền, giáo dục của bảo tàng Hồ Chí Minh thông qua những hiện vật, tài liệu hình ảnh trưng bày tại bảo tàng.”
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này em đã nhận được các thầy cô trong bộ môn tạo điều kiện cho chúng em tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh và sự hướng dẫn tận tình của cô Dáng Hương, thầy cô hướng dẫn thăm quan. Nhân đây em xin gửi lời Thank chân thành đến các thầy cô. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe và thành công trong công việc.
Do vốn kiến thức của em chưa đủ sâu sắc nên bài tiểu luận này không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được những lời chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn.
Em xin Thank !
-♦♦♦-
NỘI DUNG
I. ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
1. Quá trình thành lập bảo tàng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá kiệt xuất. Người đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Ngày 2 tháng 9 năm 1969 Người đã trút hơi thở cuối cùng, để lại cho dân tộc Việt Nam niềm tiếc thương vô hạn. Sự ra đi của Người là một mất mát to lớn của dân tộc Việt Nam mà không gì bù đắp được. Thể theo nguyện vọng của nhân dân Việt Nam để tưởng nhớ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bảo tàng về Người.
Ngày 25 tháng 11 năm 1970 Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh được thành lập nhằm chuẩn bị toàn diện cho Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bao gồm :
- Ông Hà Huy Giáp trưởng ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Ông Hoàng Tùng phó trưởng ban
- Ông Vũ Kỳ phó trưởng ban
Sau 20 năm chuẩn bị và xây dựng, công trình được khánh thành ngày 19/5/1990, tại số 19 - Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội, đúng vào kỷ niệm 100 nǎm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là thể hiện lòng biết ơn và đời đời ghi nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quyết tâm của nhân dân Việt Nam kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người, đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, hợp tác và hữu nghị với nhân dân thế giới.
Sự kiện khánh thành bảo tàng Hồ Chí Minh còn đánh dấu kết quả lao động của cán bộ khoa học, kỹ thuật, mỹ thuật của nhiều ngành, kết quả của sự hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và Liên Xô, là biểu tượng cao đẹp của tình hữu nghị Việt Nam - Liên Xô.
Bảo tàng trung ương V.I. Lê-nin ở Matxcova là cố vấn và là người cộng tác của Bảo tàng Hồ Chí Minh về khoa học và phương pháp trưng bày bảo tàng, phương pháp hướng dẫn tham quan.
Bảo tàng Hồ Chí Minh khánh thành còn là kết quả đóng góp của nhiều ngành, nhiều địa phương thể hiện tấm lòng của nhân dân cả nước đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vô vàn kính yêu và sự quan tâm đến giáo dục tấm gương của Người cho mọi thế hệ người Việt Nam mai sau.
2. Chức năng của bảo tàng Hồ Chí Minh
Ngày 15/10/1979 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 375/ CP về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Viện bảo tàng Hồ Chí Minh:
“ Là trung tâm nghiên cứu những tư liệu hiện vật và di tích lịch sử có quan hệ đến đời sống và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng của Người và tuyên truyền, giáo dục quần chúng về sự nghiệp tư tưởng, đạo đức và tác phong của Người thông qua những tư liệu, hiện vật và di tích đó.”
Đúng như tên gọi của mình, bảo tàng tập trung chủ yếu vào việc trưng bày những hiện vât, tư liệu về cuộc đời và con người Hồ Chí Minh. Đây là một trong những bảo tàng có quy mô vào loại lớn nhất Việt Nam, nằm trong khu vực có nhiều di tích lịch sử văn hóa quan trọng như: lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Phủ chủ tịch, chùa Một Cột... tạo thành một quần thể kiến trúc, lịch sử, vǎn hoá tưởng niệm vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, chiến sĩ xuất sắc của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Kể từ ngày khánh thành bảo tàng Hồ Chí Minh đã đón hành triệu lượt khách trong và ngoài nước tới tham quan, nghiên cứu, học tập.
3. Vị trí và quy mô của bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm ở khu vực quảng trường Ba Ðình tại số 19 - Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội, bên cạnh lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ðây là tòa nhà cao khoảng 20 m gồm 4 tầng với tổng diện tích sử dụng là 10.000m². Công trình được thiết kế là một hình vuông đặt chéo góc mỗi cạnh khoảng 70 m và mang hình dáng như một bông hoa sen nở, tượng trưng cho phẩm chất thanh cao, trong sáng của Hồ Chủ tịch.
Phần trưng bày của Bảo tàng rộng gần 4.000m2, gồm ba gian chính, giới thiệu hơn 117.274 hiện vật gốc, hình ảnh phản ánh cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn liền với các sự kiện lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới từ cuối thế kỷ thứ 19 đến nay. Tại bảo tàng có kho bảo quản hiện vật đảm bảo mọi điều kiện kỹ thuật, có tầng trưng bầy, gian triển lãm. Nơi đây còn có thư viện chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, có hội trường với 400 chỗ ngồi để hội họp và chiếu phim tư liệu về Bác Hồ.
Cùng với Bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội, các di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước và một số chi nhánh tạo thành một hệ thống thống nhất, phục vụ đồng bào khắp mọi miền Tổ quốc. Đến nay, có 12 di tích sau đây thuộc sự chỉ đạo của Bảo tàng Hồ Chí Minh:
1. Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
2. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Thừa Thiên – Huế
3. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Quân khu V
4. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Gia Lai và Kon Tum
5. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Đồng bằn sông Cửu Long
6. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Bình Thuận
7. Khu di tích Pác Bó – Cao Bằng
8. Di tích tại 48 Hàng Ngang - Hà Nội nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập
9. Di tích tại phường Vạn Phúc, thị xã Hà Đông – Hà Nội nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
10. Khu di tích Kim Liên, xã Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An
11. Di tích Nguyễn Sinh Sắc, thị xã Cao Lãnh – Đồng Tháp
12. Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh tại thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái
***
II. NỘI DUNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
Nội dung trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh gồm ba không gian chính :
- Gian long trọng
- Gian trưng bày tiểu sử
- Gian trưng bày các đề mục mở rộng
1. Gian long trọng :
Gian long trọng (gian mở đầu) là trung tâm của toà nhà, trang nghiêm và giản dị. Tại đây có quần thể kiến trúc nghệ thuật chính trong gian này là bức tượng chủ tịch Hồ Chí Minh và hình tượng mặt trời, cây đa, tượng trưng ánh sáng và sự trường tồn của dân tộc Việt Nam .Như quý khách đã biết, toà nhà bảo tàng mang biểu tượng một bông sen trắng, còn gian trưng bầy là nhụy của bông sen và là vị trí long trọng của toà nhà. Theo ý tưởng triết học cổ đại Việt Nam với khái niện “trời tròn đất vuông”biểu hiện sự trọn vẹn như cuộc đời Bác ,biểu hiện ở gian long trọng là trần của gian hình tròn tượng trưng cho trời đất. Sàn hình vuông trang trí hoa lá bốn mùa tượng trưng đất nước Việt Nam. Bác Hồ đứng giữa đất trời lồng lộng. Từ đây mở tầm mắt nhìn về lịch sử xuyên suốt truyền thống đấu tranh dựng nước của dân tộc .
2. Gian trưng bày tiểu sử :
Từ gian long trọng rẽ tay phải, chúng ta sẽ thǎm phần trưng bầy tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mở đầu cho phần trưng bầy tiểu sử là bức bình phong chạm gỗ thể hiện hình tượng “bọc trăm trứng và rồng vàng” biểu trưng truyền thống đấu tranh dựng nước của dân tộc Việt Nam. Còn đối diện là hình tượng “ngựa Gióng và Rùa vàng dâng gươm” biểu tượng cho truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam . Những hình tượng này đã thể hiện rất rõ lời dạy của Người:
“Các vua Hùng đã có công dựng nước,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
Phần tiểu sử là một thể thống nhất gồm: đai tiểu sử và các tổ hợp không gian hình tượng.
Đai tiểu sử trưng bày các tài liệu hiện vật phản ánh cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam thực hiện di chúc của Người. Đây là nội dung chính gồm 8 chủ đề :
- Chủ đề 1: Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên (1890-1911) : Giới thiệu đặc điểm của thời kỳ lịch sử khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên, những tác động của hoàn cảnh xã hội, gia đình và trí tuệ của bản thân... đã góp phần hình thành lòng yêu nước, thương dân và ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước của Người. Nổi bật trong phần trưng bày chủ đề này là hình ảnh mái nhà tranh nơi Bác đã cõ những năm tháng ấu thơ đầy tình thương và ý nghĩa.
- Chủ đề 2: Tìm thấy con đường cứu nước (1911-1920)
Nếu như cảm giác đầu tiên của chúng ta là được quay về với lịch sử thì càng về sau sự xúc động nghẹn ngào không thể giấu kín trên nét mặt khi nghe về những năm tháng cuối cùng của cuộc đời Bác. Bác không có gia đình, không có con cái, nhưng toàn thể dân tộc Việt Nam là đại gia đình là những người thân yêu nhất của Người. Mỗi người dân Việt Nam đều coi Người là vị cha già kính yêu. Mong muốn cuối cùng của Bác là được đi thăm miền Nam ruột thịt nhưng mong muốn đó không thực hiện được và trở thành nỗi day dứt trước khi Người đi xa.
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.”
Buổi tham quan kết thúc nhưng những suy nghĩ thì vẫn đọng lại trong lòng những ai đã từng đến đây. Mỗi người sẽ có những cảm nhận cho riêng mình, sẽ có những hình ảnh ấn tượng của riêng mình. Nhưng chung lại, sinh viên chúng em khi đến đây đều cảm nhận được giá trị của chuyến đi cũng như những kiến thúc thu nhận được trong quá trình học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, những điều mà trước đây có thể chưa ai nghĩ về nó.
Thế mà có những lúc ta cảm giác chán nản, thấy thật bất hạnh biết bao. Nhưng qua những chuyến tham quan, em cảm giác cuộc sống thật đáng quý bởi vì nó được xây dựng trên sự hi sinh cao cả của biết bao con người vĩ đại. Em tự hứa với lòng mình sẽ cố gắng để sống thật tốt, thật có ích !
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………… 1
NỘI DUNG
I. ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG HCM
1. Quá trình thành lập……………………………... 3
2. Chức năng ………………………………………. 4
3. Vị trí và quy mô ……………………………….. 5
II. NỘI DUNG TRƯNG BÀY
1. Gian long trọng ………………………………….. 6
2. Gian trưng bày tiểu sử ………………………….. 7
3. Gian trưng bày mở rộng ………………………... 18
KẾT LUẬN …………………………………………… 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………… 21
MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh – người con ưu tú của dân tộc Việt Nam, người bạn thân thiết của các dân tộc yêu hòa bình trên thế giới,người chiến sĩ kiệt xuất của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức bóc lột. Người đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng của Người là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Trong suốt hơn 70 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Và giờ đây tư tưởng ấy tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiến lên xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với lợi thế được học tập tại Hà Nội – nơi có lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, bảo tàng Hồ Chí Minh, khu di tích Phủ chủ tịch … em đã không ít lần được đến tham quan những di tích này. Đặc biệt là qua những tư liệu, hiện vật, lời kể của các thầy cô hướng dẫn tại bảo tàng Hồ Chí Minh em thật sự xúc động và kính phục trước tấm gương hi sinh cao cả vì dân vì nước của Bác. Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài : “ Tìm hiểu về chức năng tuyên truyền, giáo dục của bảo tàng Hồ Chí Minh thông qua những hiện vật, tài liệu hình ảnh trưng bày tại bảo tàng.”
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này em đã nhận được các thầy cô trong bộ môn tạo điều kiện cho chúng em tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh và sự hướng dẫn tận tình của cô Dáng Hương, thầy cô hướng dẫn thăm quan. Nhân đây em xin gửi lời Thank chân thành đến các thầy cô. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe và thành công trong công việc.
Do vốn kiến thức của em chưa đủ sâu sắc nên bài tiểu luận này không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được những lời chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn.
Em xin Thank !
-♦♦♦-
NỘI DUNG
I. ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
1. Quá trình thành lập bảo tàng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá kiệt xuất. Người đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Ngày 2 tháng 9 năm 1969 Người đã trút hơi thở cuối cùng, để lại cho dân tộc Việt Nam niềm tiếc thương vô hạn. Sự ra đi của Người là một mất mát to lớn của dân tộc Việt Nam mà không gì bù đắp được. Thể theo nguyện vọng của nhân dân Việt Nam để tưởng nhớ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bảo tàng về Người.
Ngày 25 tháng 11 năm 1970 Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh được thành lập nhằm chuẩn bị toàn diện cho Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bao gồm :
- Ông Hà Huy Giáp trưởng ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Ông Hoàng Tùng phó trưởng ban
- Ông Vũ Kỳ phó trưởng ban
Sau 20 năm chuẩn bị và xây dựng, công trình được khánh thành ngày 19/5/1990, tại số 19 - Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội, đúng vào kỷ niệm 100 nǎm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là thể hiện lòng biết ơn và đời đời ghi nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quyết tâm của nhân dân Việt Nam kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người, đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, hợp tác và hữu nghị với nhân dân thế giới.
Sự kiện khánh thành bảo tàng Hồ Chí Minh còn đánh dấu kết quả lao động của cán bộ khoa học, kỹ thuật, mỹ thuật của nhiều ngành, kết quả của sự hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và Liên Xô, là biểu tượng cao đẹp của tình hữu nghị Việt Nam - Liên Xô.
Bảo tàng trung ương V.I. Lê-nin ở Matxcova là cố vấn và là người cộng tác của Bảo tàng Hồ Chí Minh về khoa học và phương pháp trưng bày bảo tàng, phương pháp hướng dẫn tham quan.
Bảo tàng Hồ Chí Minh khánh thành còn là kết quả đóng góp của nhiều ngành, nhiều địa phương thể hiện tấm lòng của nhân dân cả nước đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vô vàn kính yêu và sự quan tâm đến giáo dục tấm gương của Người cho mọi thế hệ người Việt Nam mai sau.
2. Chức năng của bảo tàng Hồ Chí Minh
Ngày 15/10/1979 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 375/ CP về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Viện bảo tàng Hồ Chí Minh:
“ Là trung tâm nghiên cứu những tư liệu hiện vật và di tích lịch sử có quan hệ đến đời sống và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng của Người và tuyên truyền, giáo dục quần chúng về sự nghiệp tư tưởng, đạo đức và tác phong của Người thông qua những tư liệu, hiện vật và di tích đó.”
Đúng như tên gọi của mình, bảo tàng tập trung chủ yếu vào việc trưng bày những hiện vât, tư liệu về cuộc đời và con người Hồ Chí Minh. Đây là một trong những bảo tàng có quy mô vào loại lớn nhất Việt Nam, nằm trong khu vực có nhiều di tích lịch sử văn hóa quan trọng như: lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Phủ chủ tịch, chùa Một Cột... tạo thành một quần thể kiến trúc, lịch sử, vǎn hoá tưởng niệm vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, chiến sĩ xuất sắc của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Kể từ ngày khánh thành bảo tàng Hồ Chí Minh đã đón hành triệu lượt khách trong và ngoài nước tới tham quan, nghiên cứu, học tập.
3. Vị trí và quy mô của bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm ở khu vực quảng trường Ba Ðình tại số 19 - Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội, bên cạnh lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ðây là tòa nhà cao khoảng 20 m gồm 4 tầng với tổng diện tích sử dụng là 10.000m². Công trình được thiết kế là một hình vuông đặt chéo góc mỗi cạnh khoảng 70 m và mang hình dáng như một bông hoa sen nở, tượng trưng cho phẩm chất thanh cao, trong sáng của Hồ Chủ tịch.
Phần trưng bày của Bảo tàng rộng gần 4.000m2, gồm ba gian chính, giới thiệu hơn 117.274 hiện vật gốc, hình ảnh phản ánh cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn liền với các sự kiện lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới từ cuối thế kỷ thứ 19 đến nay. Tại bảo tàng có kho bảo quản hiện vật đảm bảo mọi điều kiện kỹ thuật, có tầng trưng bầy, gian triển lãm. Nơi đây còn có thư viện chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, có hội trường với 400 chỗ ngồi để hội họp và chiếu phim tư liệu về Bác Hồ.
Cùng với Bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội, các di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước và một số chi nhánh tạo thành một hệ thống thống nhất, phục vụ đồng bào khắp mọi miền Tổ quốc. Đến nay, có 12 di tích sau đây thuộc sự chỉ đạo của Bảo tàng Hồ Chí Minh:
1. Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
2. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Thừa Thiên – Huế
3. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Quân khu V
4. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Gia Lai và Kon Tum
5. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Đồng bằn sông Cửu Long
6. Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Bình Thuận
7. Khu di tích Pác Bó – Cao Bằng
8. Di tích tại 48 Hàng Ngang - Hà Nội nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập
9. Di tích tại phường Vạn Phúc, thị xã Hà Đông – Hà Nội nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
10. Khu di tích Kim Liên, xã Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An
11. Di tích Nguyễn Sinh Sắc, thị xã Cao Lãnh – Đồng Tháp
12. Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh tại thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái
***
II. NỘI DUNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
Nội dung trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh gồm ba không gian chính :
- Gian long trọng
- Gian trưng bày tiểu sử
- Gian trưng bày các đề mục mở rộng
1. Gian long trọng :
Gian long trọng (gian mở đầu) là trung tâm của toà nhà, trang nghiêm và giản dị. Tại đây có quần thể kiến trúc nghệ thuật chính trong gian này là bức tượng chủ tịch Hồ Chí Minh và hình tượng mặt trời, cây đa, tượng trưng ánh sáng và sự trường tồn của dân tộc Việt Nam .Như quý khách đã biết, toà nhà bảo tàng mang biểu tượng một bông sen trắng, còn gian trưng bầy là nhụy của bông sen và là vị trí long trọng của toà nhà. Theo ý tưởng triết học cổ đại Việt Nam với khái niện “trời tròn đất vuông”biểu hiện sự trọn vẹn như cuộc đời Bác ,biểu hiện ở gian long trọng là trần của gian hình tròn tượng trưng cho trời đất. Sàn hình vuông trang trí hoa lá bốn mùa tượng trưng đất nước Việt Nam. Bác Hồ đứng giữa đất trời lồng lộng. Từ đây mở tầm mắt nhìn về lịch sử xuyên suốt truyền thống đấu tranh dựng nước của dân tộc .
2. Gian trưng bày tiểu sử :
Từ gian long trọng rẽ tay phải, chúng ta sẽ thǎm phần trưng bầy tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mở đầu cho phần trưng bầy tiểu sử là bức bình phong chạm gỗ thể hiện hình tượng “bọc trăm trứng và rồng vàng” biểu trưng truyền thống đấu tranh dựng nước của dân tộc Việt Nam. Còn đối diện là hình tượng “ngựa Gióng và Rùa vàng dâng gươm” biểu tượng cho truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam . Những hình tượng này đã thể hiện rất rõ lời dạy của Người:
“Các vua Hùng đã có công dựng nước,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
Phần tiểu sử là một thể thống nhất gồm: đai tiểu sử và các tổ hợp không gian hình tượng.
Đai tiểu sử trưng bày các tài liệu hiện vật phản ánh cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam thực hiện di chúc của Người. Đây là nội dung chính gồm 8 chủ đề :
- Chủ đề 1: Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên (1890-1911) : Giới thiệu đặc điểm của thời kỳ lịch sử khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên, những tác động của hoàn cảnh xã hội, gia đình và trí tuệ của bản thân... đã góp phần hình thành lòng yêu nước, thương dân và ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước của Người. Nổi bật trong phần trưng bày chủ đề này là hình ảnh mái nhà tranh nơi Bác đã cõ những năm tháng ấu thơ đầy tình thương và ý nghĩa.
- Chủ đề 2: Tìm thấy con đường cứu nước (1911-1920)
Nếu như cảm giác đầu tiên của chúng ta là được quay về với lịch sử thì càng về sau sự xúc động nghẹn ngào không thể giấu kín trên nét mặt khi nghe về những năm tháng cuối cùng của cuộc đời Bác. Bác không có gia đình, không có con cái, nhưng toàn thể dân tộc Việt Nam là đại gia đình là những người thân yêu nhất của Người. Mỗi người dân Việt Nam đều coi Người là vị cha già kính yêu. Mong muốn cuối cùng của Bác là được đi thăm miền Nam ruột thịt nhưng mong muốn đó không thực hiện được và trở thành nỗi day dứt trước khi Người đi xa.
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.”
Buổi tham quan kết thúc nhưng những suy nghĩ thì vẫn đọng lại trong lòng những ai đã từng đến đây. Mỗi người sẽ có những cảm nhận cho riêng mình, sẽ có những hình ảnh ấn tượng của riêng mình. Nhưng chung lại, sinh viên chúng em khi đến đây đều cảm nhận được giá trị của chuyến đi cũng như những kiến thúc thu nhận được trong quá trình học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, những điều mà trước đây có thể chưa ai nghĩ về nó.
Thế mà có những lúc ta cảm giác chán nản, thấy thật bất hạnh biết bao. Nhưng qua những chuyến tham quan, em cảm giác cuộc sống thật đáng quý bởi vì nó được xây dựng trên sự hi sinh cao cả của biết bao con người vĩ đại. Em tự hứa với lòng mình sẽ cố gắng để sống thật tốt, thật có ích !
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: