Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Bài làm
1. Khái niệm về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
1.1. Định nghĩa về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vốn ODA là một bộ phận trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của nó trong tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Vậy vốn ODA là gì?
ODA là ba chữ cái đầu tiên của cụm từ: Official Development Assistance, dịch sang tiếng Việt là hỗ trợ hay giúp đỡ (assistance) phát triển chính thức.
Vậy, vốn ODA là vốn trợ giúp (hỗ trợ) phát triển chính thức. Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển chính thức, thể hiện:
- Theo Ngân hàng Thế giới (WB) thì:
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là vốn bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay ưu đãi có thời gian dài và lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị trường tài chính quốc tế. Mức độ ưu đãi của một khoản vay được đo lường bằng yếu tố cho không. Một khoản tài trợ không phải hoàn trả sẽ có yếu tố cho không là 100% (gọi là khoản viện trợ không hoàn lại). Một khoản vay ưu đãi được coi là ODA phải có yếu tố cho không không ít hơn là 25%.
Theo quan điểm của (WB) khi định nghĩa vốn ODA họ chỉ đứng trên góc độ về bản chất tài chính để xem xét mà chưa chỉ rõ chủ thể quan hệ với vốn ODA và ý nghĩa của vốn ODA.
- Nếu theo UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) thì:
Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoản cho không và các khoản vay đối với các nước đang phát triển, đó là nguồn vốn do các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bản là phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội và được cung cấp bằng các điều khoản tài chính ưu đãi (nếu là khoản vay, sẽ có yếu tố cho không không ít hơn là 25%).
Trong đó:
Các điều kiện ưu đãi, thể hiện:
+ Có khoản không hoàn lại chiếm ít nhất là 25%.
+ Lãi suất thấp (dưới 3%) trên 1 năm.
+ Thời gian ân hạn (không trả lãi hay trả lãi suất thấp) dài từ 8 đến
10 năm.
+ Thời gian trả nợ dài, thường từ 25 đến 40 năm.
Các tổ chức kinh tế, tài chính gồm:
+ Các tổ chức Ngân hàng quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB); Ngân hàng Phát triển Châu Phi (FDB).
+ ủy ban Hỗ trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation and Development).
Các nhà nước (chính phủ) cung cấp vốn ODA gồm:
+ Các nước là thành viên nhóm G8 (Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, ý, Canada, Đức và Nga).
+ Các nước là thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC (Organization of Petrolium exporting Countries).
+ Một số nước công nghiệp phát triển: ở Bắc Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ và các nước công nghiệp mới NICs.
Các nước nhận vốn ODA: Chủ yếu là các nước thuộc thế giới thứ ba gồm các nước chậm phát triển và các nước đang phát triển.
1.2. Đặc điểm của vốn ODA.
a) Tính chất ưu đãi của vốn ODA.
- Phần vốn vay hoàn trả với lãi suất ưu đãi thông thường là dưới 3%/năm. Trong khi đó lãi suất vay trên thị trường tài chính quốc tế là từ 7% đến 7,5%/năm và hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất giữa hai bên.
- Thời gian sử dụng vốn dài: Thông thường thời gian này là từ 25 – 40, cá biệt có khoản viện trợ ODA thời gian 50 năm. Thời gian này gồm hai giai đoạn chính: Thời gian ân hạn (là thời gian trả lãi suất thấp hay không phải trả lãi) từ 8 đến 10 năm. Thời gian giải ngân, trả nợ và lãi được chia nhỏ thành từng thời kỳ.
- Những khoản hoàn lại trong vốn ODA phải tuân thủ các nguyên tắc tín dụng cơ bản.
+ Cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một khoảng thời gian nhất định.
+ Cho vay phải có giá trị làm đảm bảo.
+ Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận từ trước (Văn bản thỏa thuận cho vay giữa chính phủ nước nhận vốn ODA và đối tác tài trợ).
b) Vốn ODA thường đi kèm các điều kiện ràng buộc.
- Vốn ODA thường đi kèm với một chương trình, dự án đầu tư có chủ đích nhất định của nhà tài trợ. Danh mục các dự án này phải có sự thỏa thuận với các nhà tài trợ, thông thường các dự án này đầu tư vào kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, y tế, cải cách hành chính, cải cách pháp luật.
- Các nhà tài trợ không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành các chương trình, dự án nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hay hỗ trợ chuyên gia. Dự án ODA phải trả tiền thuê chuyên gia với giá cả mà phía chuyên gia có thể chấp nhận được.
- Các giá trị bằng hiện vật của các khoản viện trợ ODA phần lớn được cung cấp theo đề nghị của nhà tài trợ, bởi vậy các nước tiếp nhận ODA đồng thời cũng phải chấp nhận cả các giá trị hiện vật kèm theo này.
- Đi kèm với vốn ODA là các ràng buộc về kinh tế, chính trị, văn hóa. Trong giai đoạn hiện nay khi chiến tranh lạnh kết thúc thì ràng buộc về kinh tế đang nổi lên hàng đầu.
2. Vai trò của vốn ODA.
2.1. Vốn ODA thúc đẩy đầu tư.
- Vốn ODA bổ sung vào nguồn vốn đầu tư trong nước.
Xét về mặt tác động kinh tế vĩ mô, khi Chính phủ các nước tiếp nhận vốn ODA thì đã góp phần quan trọng vào lấp đầy những lỗ hổng của nền kinh tế đang tồn tại như: lỗ hổng tiết kiệm và đầu tư (saving - gap) và lỗ hổng thương mại (trading - gap). Tạo ra sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế.
Mặt khác, với việc tiếp nhận vốn ODA thì nguồn thu ngân sách của Chính phủ được cải thiện nên Chính phủ sẽ có vốn để tăng cho lĩnh vực đầu tư (IG). Lượng vốn này có thể được đầu tư theo hai cách:
Thứ nhất, đầu tư vào các chương trình, dự án cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế: xây dựng, cải tạo đường giao thông, cầu cống, thủy lợi, cơ sở sản xuất năng lượng, hệ thống thông tin liên lạc. Đây là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, trong dài hạn nhưng theo hồi vốn chậm, lợi nhuận không cao nên khu vực tư nhân không muốn tham gia.
Thứ hai, Chính phủ đã có nguồn vốn ODA đầu tư vào kết cấu hạ tầng thì sẽ dồn nguồn vốn tiết kiệm của Chính phủ đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước để sản xuất kinh doanh. Do vậy, có thể thu lợi nhuận theo tỷ lệ suất lợi nhuận bình quân trên thị trường.
- Vốn ODA thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Vốn ODA được các nước đang phát triển sử dụng vào các chương trình, dự án xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng thì sẽ tạo ra giao thông thuận tiện, thông tin thông suốt và các dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được đảm bảo. Do vậy, chi phí đầu vào giảm và môi trường đầu tư hấp dẫn hơn làm điều kiện tốt để đầu tư FDI gia tăng.
- Vốn ODA thúc đẩy sự gia tăng của đầu tư tư nhân, thể hiện:
+ Khi vốn ODA được thực hiện thì làm cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng lên (cung về tư bản tăng), đường cung về vốn trên thị trường tài chính dịch chuyển sang phải, kết quả là lãi suất thực tế trên thị trường giảm. Điều đó tạo ra hàng loạt các dự án đầu tư của tư nhân trước đây không có lãi (theo lãi suất (i) cũ) nhưng khi i giảm thì các dự án này đã có lãi. Các nhà đầu tư tư nhân sẵn sàng vay vốn để đầu tư hay họ sử dụng vốn tự có từ tiết kiệm thay vì gửi vào các quỹ tín dụng mà đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận bình quân thị trường (lợi nhuận này lớn hơn lãi suất cho vay).
Muốn xác định đúng các nhà tài trợ thì công tác kế hoạch rất quan trọng, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam và các nhà chính sách phải nghiên cứu sâu, nắm chắc các nhà tài trợ về sở thích, sở trường, sở đoản, thế mạnh của họ khi tài trợ. Căn cứ để xác định là:
Tiếp xúc trực tiếp với nhà tài trợ để họ đưa ra những ưu thế của họ khi khi tài trợ.
Chính phủ phải xây dựng được hệ thống đánh giá chuẩn xác các dự án đã được sử dụng. Qua đó sẽ thấy được hiệu quả thực sự sử dụng vốn ODA của từng nhà tài trợ. Đôi khi cùng lĩnh vực năng lượng những thu hút tài trợ của WB lại hiệu quả hơn của Nhật Bản cho dù đây đều là hai thế mạnh của hai nhà tài trợ, nhưng của WB thì Việt Nam có thể lựa chọn công nghệ của nhiều nước còn ODA của Nhật thì lại phải du nhập công nghệ của Nhật Bản. Thường xuyên thu nhập thông tin đánh giá của tổ chức độc lập, kinh nghiệm sử dụng ODA ở các nước đang phát triển khác khi sử dụng vốn ODA của các nhà tài trợ mà Việt Nam quan tâm.
Linh hoạt trong hình thức tiếp nhận ODA cũng có vai trò quan trọng, cho phép mở rộng quy mô, khả năng, cơ hội nâng cao số lượng vốn ODA. Trong thời gian tới cần áp dụng các hình thức tiếp nhận mới như hỗn hợp của các hình thức tiếp cận truyền thống. Một dự án, chương trình có thể kết hợp hai hay nhiều hình thức tiếp nhận, hỗ trợ phát triển chính thức, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ có hoàn lại, hỗ trợ không hoàn lại, hỗ trợ thông qua hàng hóa v.v... Tuy nhiên, vấn đề nguyên tắc trong thu hút vốn ODA vẫn phải được đảm bảo là chất lượng sử dụng vốn ODA mới là quan trọng nhất chứ không phải là số lượng.
f) Nâng cao năng lực xây dựng dự án và giải ngân sử dụng vốn ODA
Nâng cao năng lực xây dựng dự án là một trong những biện pháp cấp bách của Việt Nam. Theo các nhà tài trợ và sự theo dõi của các cơ quan quản lý nhà nước thì năng lực xây dựng dự án của Việt Nam còn yếu cả về mặt chất lượng của dự án khả thi, tiền khả thi cũng như khía cạnh, thời gian xây dựng phê duyệt quá lâu: Ví như dự án thoát nước Hà Nội; dự án ADB 2 về nâng cấp quốc lộ 1 giai đoạn Hà Nội - Lạng Sơn. Nguyên nhân chính là do năng lực của đội ngũ chuyên gia lập dự án cơ sở, công tác tuyển chọn tư vấn quá lâu và sự "thụ động" phụ thuộc nhiều vào các chuyên gia tư vấn nước ngoài.
Muốn nâng cao năng lực xây dựng dự án trong giai đoạn tới cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng các nghiệp vụ chuyên về lĩnh vực dự án cho cơ sở hay phải quy định một khoản kinh phí trong dự án để thuê tư vấn chuyên nghiệp trong khâu xây dựng dự án tiền khả thi và dự án khả thi. Mặt khác cấp cơ sở phải chủ động trong tiếp cận, giải quyết mâu thuẫn với các chuyên gia nước ngoài khi xây dựng dự án, ngoài ra phải cần có sự hỗ trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc đàm phán, trao đổi với các nhà tài trợ để giải quyết những tồn tại ở cơ sở như: Bất đồng quan điểm, thủ tục, sự chậm trễ của chuyên gia nước ngoài v.v...
Nâng cao khả năng giải ngân trong sử dụng vốn ODA là hết sức cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA. Khi Việt Nam tiến hành giải ngân chậm sẽ gặp ba hậu quả bất lợi chính: không thực hiện được đúng tiến độ đưa các công trình được tài trợ bằng ODA vào hoạt động sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong 5 năm 2001 - 2005. Mặt khác, tốc độ đầu tư công cộng chậm lại gây ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tương lai, thậm chí nếu vốn không sử dụng hết theo hiệp định sẽ bị cắt bỏ và có thể được bổ sung vào Nghị định sau nhưng phải chấp nhận lãi suất cao hơn. Nguyên nhân cơ bản giải ngân chậm là do cả khâu lập dự án quá lâu, bố trí vốn đối ứng chậm, chất lượng hoạt động của Ban quản lý dự án, đấu thầu và giải phóng mặt bằng chưa đảm bảo tiến bộ.
g) Thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về vốn ODA
Năng lực và trình độ của cán bộ quản lý và thực hiện các dự án ODA được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất chi phối tới hiệu quả sử dụng của vốn vay ODA. Với Việt Nam, trong những năm vừa qua tuy vấn đề này đã có nhiều tiến bộ và phát huy được hiệu quả nhưng vẫn còn nhiều bất cập về năng lực và trình độ của cán bộ, chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra của công việc. Vì thế, cần tăng cường hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cán bộ cho lĩnh vực này.
Nhanh chóng xây dựng một hệ thống tài liệu, giáo trình thống nhất về QLDA tại Việt Nam trên cơ sở tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm trong và ngoài nước, phù hợp với thực tế Việt Nam và mang tính chuyên nghiệp cao. Muốn vậy cần đẩy nhanh quá trình hài hòa thủ tục giải ngân vốn ODA giữa Chính phủ Việt Nam với các nhà tài trợ và tạo mối liên kết chặt chẽ, thống nhất giữa các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng với nhau.
Chính phủ nên quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đối với tất cả dự án ODA và nó chiếm một tỷ lệ nhất định trong vốn đối ứng (có thể từ 15% đến 20% vốn đối ứng). Nhà nước cũng nên có giải pháp hỗ trợ tài chính để nhanh chóng giải ngân kinh phí cho đào tạo, ví như đối với dự án ODA mà nhà nước cho doanh nghiệp vay lại thì khi doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn đối ứng, nhà nước có thể hỗ trợ lãi suất vay cho doanh nghiệp đối với phần vốn đối ứng dành cho đào tạo, bồi dưỡng.
Công tác điều phối, bố trí và sử dụng cán bộ tham gia vào quản lý dự án vốn vay ODA cần có đổi mới. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của mỗi dự án. Hiện nay, công tác bố trí sử dụng cán bộ vẫn đang trong tình trạng sử dụng người không được đào tạo đúng chuyên môn, cán bộ đã quá lớn tuổi, cán bộ không có trình độ nhưng do thân quen mà vào. Vì thế, cần có sự đổi mới, lựa chọn cán bộ phải có năng lực tốt, trình độ chuyên môn phù hợp và phải tạo ra đội ngũ cán bộ trẻ, khỏe, năng động, sáng tạo trong công việc và khi đã sử dụng thì không nên thay thế nửa chừng vì như vậy sẽ làm chậm tiến độ dự án. Đồng thời phải có cơ chế đánh giá và đãi ngộ đúng đắn với cán bộ.
- Tớch cực thực hiện Kế hoạch hành động cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn ODA liờn quan đến tiếp tục rà soỏt cải tiến quy trỡnh giải ngõn, thanh toỏn vốn, xỏc định rừ trỏch nhiệm trong khõu thực hiện, thanh toỏn vốn, và trỏnh chồng chộo trong kiểm tra chi tiờu.
Bên cạnh các giải pháp chính nêu trên, chúng ta cần tập chung thực hiện nhóm các giải pháp khác như sau:
- Tăng cường vai trũ cơ quan kiểm toỏn Nhà nước, kiểm toỏn độc lập, kiểm toỏn nội bộ. Cần hoàn thiện khung phỏp lý quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan kiểm tra, kiểm toỏn.
- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tiến tới xõy dựng kế hoạch chi tiờu trung hạn, cú tớnh đến việc phản ỏnh đầy đủ nguồn vốn ODA vào Kế hoạch chi tiờu trung hạn từ khõu phõn bổ, kế hoạch ngõn sỏch trung hạn và hàng năm; Đồng thời, đối với vốn đối ứng, cú thể nghiờn cứu tiến tới thớ điểm cơ chế giao vốn đối ứng theo dự ỏn (cam kết chi theo dự ỏn), để hài hoà với cơ chế của nguồn vốn nước ngoài, khụng giao theo kế hoạch năm.
- Cải tiến quy trỡnh quản lý ngõn sỏch để cung cấp cỏc bỏo cỏo chi tiết và kịp thời về sử dụng nguồn lực, tạo điều kiện vận động nhà tài trợ sử dụng nhiều hơn cách tài trợ hỗ trợ ngõn sỏch. Xõy dựng cơ chế quản lý chương trỡnh mục tiờu sử dụng vốn ODA theo hỡnh thức hỗ trợ ngõn sỏch chỳ trọng giải quyết thoả đáng những tồn tại của cơ chế hỗ trợ ngõn sỏch hiện nay.
- Cải tiến quy trỡnh ghi thu ghi chi hạch toỏn vốn (giải phỏp này đang được nghiờn cứu cựng với việc thiết kế quy trỡnh TABMIS) để phản ỏnh chớnh xỏc hơn tiến độ giải ngõn.
- Nghiờn cứu cải tiến chế độ đói ngộ, định mức chi tiờu hành chớnh dự ỏn ODA./.
Tác động của vốn ODA tới thị trường vốn đầu tư
+ Do Chính phủ sử dụng vốn ODA đầu tư vào kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn lực (năng lượng, khoáng sản và nhân lực) và có những chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân nên chi phí về mặt thời gian và chi phí đầu tư sản xuất giảm xuống tạo ra lợi nhuận tăng vì thế khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân. Theo tổng kết của ngân hàng thế giới, ở những quốc gia có thể chế tốt thì vốn ODA không những thay thế cho đầu tư của Chính phủ mà còn là nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD vốn ODA. Tuy nhiên, đối với những quốc gia có thể chế không tốt thì vốn ODA không những không làm tăng đầu tư tư nhân mà còn làm cho đầu tư tư nhân giảm vì nó lấn át đầu tư tư nhân hay làm mất lòng tin của các nhà đầu tư trong nước, bởi vì các nhà đầu tư cho rằng khi vốn ODA sử dụng không hiệu quả thì nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn, rủi ro đầu tư sẽ cao, ước tính 1% GDP viện trợ làm đầu tư tư nhân giảm 0,5% GDP.
2.2. Vốn ODA được sử dụng hiệu quả giúp tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, giảm tình trạng cùng kiệt đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội.
Một quốc gia mà quản lý và sử dụng hiệu quả vốn ODA, có thể chế (cơ chế, chính sách, luật pháp) đồng bộ và Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế năng động thì sẽ thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Thể hiện, theo lý thuyết của Keynes về mối quan hệ giữa biến số sản lượng Y và đầu tư I đối với nền kinh tế mở (khi các biến số: tiêu dùng C, chi tiêu chính phủ G, X không đổi).
Y1 = x I (1-1)
Y2 = x G (1-2)
Y: Gia tăng thu nhập quốc dân
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên
MPM: Xu hướng nhập khẩu cận biên
t: Lãi suất trung bình
I: Lượng gia tăng về vốn đầu tư
G: Lượng gia tăng về chi tiêu chính phủ
Như đã phân tích, khi Chính phủ nhận được vốn xu hướng tiêu dùng cận biên thì đầu tư (của Chính phủ, FDI, tư nhân) gia tăng I, cũng như chi tiêu của Chính phủ tăng lên G. Sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng lên một lượng tương ứng là Y1 + Y2 (với điều kiện tiền phải được kết hợp với ý tưởng hay và có hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ).
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, đối với một quốc gia cơ chế quản lý tốt khi vốn ODA tăng thêm một lượng bằng khoảng 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng có thể nhích lên được 0,5% tùy theo quy mô GDP và lượng vốn ODA tương ứng của từng nước. Khi kinh tế tăng trưởng có nghĩa là GDP và GDP/đầu người tăng. Thu nhập thực tế của người dân tăng lên, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo. Qua nghiên cứu 45 quốc gia Ngân hàng Thế giới đã đưa ra kết luận: Khi cơ chế quản lý tốt, vốn ODA tăng lên 1% GDP làm cho tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm 0,9%; thu nhập đầu người tăng với mức 4% thì mức cùng kiệt khổ giảm 5%; Bình quân ở các nước đang phát triển, thu nhập đầu người tăng thêm 1% GDP dẫn đến tỷ lệ cùng kiệt khổ giảm xuống 2% hay nói cách khác, ở các quốc gia có cơ chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế tạo thêm 0,5% tăng trưởng và do vậy dẫn tới giảm tỷ lệ cùng kiệt khổ xuống 1%.
- Vốn ODA tác động cải thiện các chỉ tiêu xã hội.
+ Tác động tới giáo dục (giáo dục cơ bản, đào tạo) thông qua các chương trình, dự án trợ giúp giáo dục và đào tạo quốc gia. Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên.
+ Tác động tới môi trường sống thông qua các chương trình, dự án trồng rừng, cải tạo môi trường sống, nước sinh hoạt, hệ thống điện v.v...
+ Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân thông qua các dự án tiêm chủng, phòng bệnh, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng khám và chữa bệnh.
- Vốn ODA trợ giúp cán cân thanh toán.
Một trong những công dụng quan trọng của vốn ODA là trợ giúp cán cân thanh toán quốc tế khi bị thâm hụt nhằm đảm bảo sự ổn định thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái và thị trường tài chính. ở các nước đang phát triển, thâm hụt tài khoản vãng lai (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu) là nguyên nhân chính gây ra thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Muốn tạo sự cân bằng cán cân thanh toán thì cần có thặng dư trong tài khoản vốn. Khi đó, vốn ODA là yếu tố quan trọng đảm bảo mục tiêu này, từ đó mà có thể duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái lãi suất, làm cơ sở cho sự ổn định tốc độ tăng trưởng và phát triển.
2.3. Vốn ODA thúc đẩy các nước đang phát triển cải thiện thể chế, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước và kinh tế
Các quốc gia nhận vốn ODA không chỉ tận dụng được những ưu đãi mà cùng với điều đó là phải thực hiện những cam kết về kinh tế, chính trị và văn hóa. Một nội dung quan trọng là các quốc gia này cần thực hiện thành công chương trình cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Tùy từng quốc gia mà mức độ là khác nhau. Cụ thể là các quốc gia cần đưa ra chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng và có tính khả thi, song hành là hệ thống pháp luật về kinh tế, thương mại và đầu tư được hình thành rõ ràng, có hiệu lực. Các chính sách tài chính, tiền tệ, đầu tư, đối ngoại được sử dụng như là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các chính sách này được sử dụng theo chiều hướng khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài; mở cửa thị trường trong nước để từng bước gắn nền kinh tế với nền kinh tế thế giới.
Với việc các nhà tài trợ thường xuyên theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện những cam kết của nước nhận vốn ODA làm cơ sở để họ đưa ra quyết định có tiếp tục tài trợ hay không thì đã buộc các nước nhận vốn ODA phải từng bước thực hiện cải cách thể chế theo hướng thị trường. Như vậy, vốn ODA đã tác động tới quá trình cải cách thể chế.
- Năng lực của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế được nâng lên.
Về mặt tổ chức, chính phủ thực hiện những cải cách trong bộ máy hành chính, bắt đầu có sự phân định rõ quyền hạn, chức năng giữa các cơ quan quản lý nhà nước địa phương, Trung ương, ngành với nhau, giữa cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh. Như vậy, hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế được nâng lên, mặt khác các đơn vị sản xuất, kinh doanh thực hiện đúng chức năng của mình tuân theo hệ thống pháp luật và các chính sách của Nhà nước, vừa đảm bảo việc thu lợi nhuận, vừa đem lại lợi ích cho quốc gia.
Về năng lực cán bộ, việc tiếp nhận vốn ODA có tác dụng nâng cao năng lực cán bộ quản lý, nhất là đối với công chức nhà nước. Việc thực hiện giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA luôn cần có sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của Chính phủ và các nhà tài trợ. Trong đó, các nhà tài trợ đã cộng tác với nhiều quốc gia trên nhiều lĩnh vực dự án khác nhau. Do vậy, các cán bộ, chuyên gia của Chính phủ sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình khảo sát, tìm kiếm ý tưởng đầu tư, xây dựng dự án khả thi và tiền khả thi; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá hiệu quả của một chương trình, dự án đầu tư. Ngoài ra còn giúp các chuyên gia trong việc phân tích và đưa ra những chính sách kinh tế có hiệu lực.
3. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA.
Vốn ODA đã phát sinh và tồn tại trên thế giới hơn 50 năm và nó nhanh chóng được đánh giá là có vai trò quan trọng đối với cả phía đối tác đầu tư và nước tiếp nhận. Hiện nay vốn ODA tồn tại ở hơn 100 quốc gia đang phát triển do hơn 20 nước tài trợ và các tổ chức song phương cung cấp. Qua sự phân bổ và sử dụng vốn ODA hàng năm, Ngân hàng thế giới, các nhà tài trợ song phương và bản thân các quốc gia nhận tài trợ cũng đều có những đánh giá độc lập để rút ra những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại trong thu hút và sử dụng vốn ODA. Một số kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn ODA thành công ở một số quốc gia như sau:
Thứ nhất, quốc gia đang phát triển cần có ý thức chủ động và làm chủ trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA.
- Chủ động trong hoạch định sử dụng vốn ODA.
Nước nhận tài trợ cần đưa ra mục tiêu sử dụng vốn ODA rõ ràng cho nhà tài trợ xem xét và có phù hợp với chính sách tài trợ của mình hay không, làm cơ sở để tài trợ. Muốn thuyết phục được nhà tài trợ thì Chính phủ cần thực hiện.
+ Hoạch định chiến lược sử dụng vốn ODA.
Xây dựng danh mục các ngành, các địa phương, lĩnh vực của nền kinh tế sẽ thu hút vốn ODA. Nó được sắp xếp theo thứ tự lĩnh vực ưu tiên trong một khoảng thời gian xác định thường là 5 năm hay 10 năm. Phải thể hiện sao cho các nhà tài trợ thấy được chiến lược có tính tổng, tính khả thi trong tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm cùng kiệt và khả thi trong việc hoàn trả những khoản vốn ODA phải chi trả. Muốn vậy, chiến lược sử dụng vốn ODA cần dựa trên một chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng trong khoảng thời gian 5 hay 10 năm của đất nước, dựa trên chiến lược huy động vốn, chiến lược phát triển từng ngành trong giai đoạn đó. Danh mục các ngành càng rộng thì khả năng thu hút vốn ODA càng cao bởi mỗi nhà tài trợ họ chỉ quan tâm tới một hay một vài lĩnh vực chính. Tuy nhiên cũng cần hướng trọng tâm vào một số lĩnh vực chủ yếu thông qua việc chấp nhận những ràng buộc của nhà tài trợ dễ dàng hơn hay có những ưu đãi hơn cho nhà tài trợ đó.
+ Xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA cho từng năm.
Trên cơ sở chiến lược thu hút vố ODA trong giai đoạn 5 hay 10 năm và mục tiêu phát triển của nền kinh tế, ngành kinh tế trong năm mà Chính phủ đưa ra kế hoạch cụ thể nhằm thu hút vốn ODA. Trong đó có chỉ tiêu lượng hóa cụ thể. Chỉ tiêu này phải phù hợp khi so sánh với giá trị xuất khẩu của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách hàng năm phải nằm trong một giới hạn an toàn. Ví dụ như nước Thái Lan là nước tiếp nhận vốn ODA (từ năm 1980 đến năm 1986 bình quân mỗi năm là 1.75 tỷ USD nhưng Thái Lan luôn hoàn trả đúng hạn (trung bình mỗi năm trên 1 tỷ USD, riêng năm 1993 hoàn trả 2 tỷ USD). Kinh nghiệm của họ là khoản tiếp nhận ODA không tính vào nguồn thu ngân sách hàng năm, nhưng khoản trả nợ được tính vào nguồn thu ngân sách hàng năm. Chính phủ quy định mức vốn ODA hoàn lại tiếp nhận hàng năm không vượt quá 10% kế hoạch thu ngân sách, mức trả nợ dưới 9% kim ngạch xuất khẩu hay dưới 20% chi ngân sách hàng năm. Tổng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bài làm
1. Khái niệm về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
1.1. Định nghĩa về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vốn ODA là một bộ phận trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của nó trong tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Vậy vốn ODA là gì?
ODA là ba chữ cái đầu tiên của cụm từ: Official Development Assistance, dịch sang tiếng Việt là hỗ trợ hay giúp đỡ (assistance) phát triển chính thức.
Vậy, vốn ODA là vốn trợ giúp (hỗ trợ) phát triển chính thức. Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển chính thức, thể hiện:
- Theo Ngân hàng Thế giới (WB) thì:
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là vốn bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay ưu đãi có thời gian dài và lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị trường tài chính quốc tế. Mức độ ưu đãi của một khoản vay được đo lường bằng yếu tố cho không. Một khoản tài trợ không phải hoàn trả sẽ có yếu tố cho không là 100% (gọi là khoản viện trợ không hoàn lại). Một khoản vay ưu đãi được coi là ODA phải có yếu tố cho không không ít hơn là 25%.
Theo quan điểm của (WB) khi định nghĩa vốn ODA họ chỉ đứng trên góc độ về bản chất tài chính để xem xét mà chưa chỉ rõ chủ thể quan hệ với vốn ODA và ý nghĩa của vốn ODA.
- Nếu theo UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) thì:
Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoản cho không và các khoản vay đối với các nước đang phát triển, đó là nguồn vốn do các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bản là phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội và được cung cấp bằng các điều khoản tài chính ưu đãi (nếu là khoản vay, sẽ có yếu tố cho không không ít hơn là 25%).
Trong đó:
Các điều kiện ưu đãi, thể hiện:
+ Có khoản không hoàn lại chiếm ít nhất là 25%.
+ Lãi suất thấp (dưới 3%) trên 1 năm.
+ Thời gian ân hạn (không trả lãi hay trả lãi suất thấp) dài từ 8 đến
10 năm.
+ Thời gian trả nợ dài, thường từ 25 đến 40 năm.
Các tổ chức kinh tế, tài chính gồm:
+ Các tổ chức Ngân hàng quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB); Ngân hàng Phát triển Châu Phi (FDB).
+ ủy ban Hỗ trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation and Development).
Các nhà nước (chính phủ) cung cấp vốn ODA gồm:
+ Các nước là thành viên nhóm G8 (Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, ý, Canada, Đức và Nga).
+ Các nước là thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC (Organization of Petrolium exporting Countries).
+ Một số nước công nghiệp phát triển: ở Bắc Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ và các nước công nghiệp mới NICs.
Các nước nhận vốn ODA: Chủ yếu là các nước thuộc thế giới thứ ba gồm các nước chậm phát triển và các nước đang phát triển.
1.2. Đặc điểm của vốn ODA.
a) Tính chất ưu đãi của vốn ODA.
- Phần vốn vay hoàn trả với lãi suất ưu đãi thông thường là dưới 3%/năm. Trong khi đó lãi suất vay trên thị trường tài chính quốc tế là từ 7% đến 7,5%/năm và hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất giữa hai bên.
- Thời gian sử dụng vốn dài: Thông thường thời gian này là từ 25 – 40, cá biệt có khoản viện trợ ODA thời gian 50 năm. Thời gian này gồm hai giai đoạn chính: Thời gian ân hạn (là thời gian trả lãi suất thấp hay không phải trả lãi) từ 8 đến 10 năm. Thời gian giải ngân, trả nợ và lãi được chia nhỏ thành từng thời kỳ.
- Những khoản hoàn lại trong vốn ODA phải tuân thủ các nguyên tắc tín dụng cơ bản.
+ Cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một khoảng thời gian nhất định.
+ Cho vay phải có giá trị làm đảm bảo.
+ Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận từ trước (Văn bản thỏa thuận cho vay giữa chính phủ nước nhận vốn ODA và đối tác tài trợ).
b) Vốn ODA thường đi kèm các điều kiện ràng buộc.
- Vốn ODA thường đi kèm với một chương trình, dự án đầu tư có chủ đích nhất định của nhà tài trợ. Danh mục các dự án này phải có sự thỏa thuận với các nhà tài trợ, thông thường các dự án này đầu tư vào kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, y tế, cải cách hành chính, cải cách pháp luật.
- Các nhà tài trợ không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành các chương trình, dự án nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hay hỗ trợ chuyên gia. Dự án ODA phải trả tiền thuê chuyên gia với giá cả mà phía chuyên gia có thể chấp nhận được.
- Các giá trị bằng hiện vật của các khoản viện trợ ODA phần lớn được cung cấp theo đề nghị của nhà tài trợ, bởi vậy các nước tiếp nhận ODA đồng thời cũng phải chấp nhận cả các giá trị hiện vật kèm theo này.
- Đi kèm với vốn ODA là các ràng buộc về kinh tế, chính trị, văn hóa. Trong giai đoạn hiện nay khi chiến tranh lạnh kết thúc thì ràng buộc về kinh tế đang nổi lên hàng đầu.
2. Vai trò của vốn ODA.
2.1. Vốn ODA thúc đẩy đầu tư.
- Vốn ODA bổ sung vào nguồn vốn đầu tư trong nước.
Xét về mặt tác động kinh tế vĩ mô, khi Chính phủ các nước tiếp nhận vốn ODA thì đã góp phần quan trọng vào lấp đầy những lỗ hổng của nền kinh tế đang tồn tại như: lỗ hổng tiết kiệm và đầu tư (saving - gap) và lỗ hổng thương mại (trading - gap). Tạo ra sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế.
Mặt khác, với việc tiếp nhận vốn ODA thì nguồn thu ngân sách của Chính phủ được cải thiện nên Chính phủ sẽ có vốn để tăng cho lĩnh vực đầu tư (IG). Lượng vốn này có thể được đầu tư theo hai cách:
Thứ nhất, đầu tư vào các chương trình, dự án cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế: xây dựng, cải tạo đường giao thông, cầu cống, thủy lợi, cơ sở sản xuất năng lượng, hệ thống thông tin liên lạc. Đây là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, trong dài hạn nhưng theo hồi vốn chậm, lợi nhuận không cao nên khu vực tư nhân không muốn tham gia.
Thứ hai, Chính phủ đã có nguồn vốn ODA đầu tư vào kết cấu hạ tầng thì sẽ dồn nguồn vốn tiết kiệm của Chính phủ đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước để sản xuất kinh doanh. Do vậy, có thể thu lợi nhuận theo tỷ lệ suất lợi nhuận bình quân trên thị trường.
- Vốn ODA thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Vốn ODA được các nước đang phát triển sử dụng vào các chương trình, dự án xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng thì sẽ tạo ra giao thông thuận tiện, thông tin thông suốt và các dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được đảm bảo. Do vậy, chi phí đầu vào giảm và môi trường đầu tư hấp dẫn hơn làm điều kiện tốt để đầu tư FDI gia tăng.
- Vốn ODA thúc đẩy sự gia tăng của đầu tư tư nhân, thể hiện:
+ Khi vốn ODA được thực hiện thì làm cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng lên (cung về tư bản tăng), đường cung về vốn trên thị trường tài chính dịch chuyển sang phải, kết quả là lãi suất thực tế trên thị trường giảm. Điều đó tạo ra hàng loạt các dự án đầu tư của tư nhân trước đây không có lãi (theo lãi suất (i) cũ) nhưng khi i giảm thì các dự án này đã có lãi. Các nhà đầu tư tư nhân sẵn sàng vay vốn để đầu tư hay họ sử dụng vốn tự có từ tiết kiệm thay vì gửi vào các quỹ tín dụng mà đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận bình quân thị trường (lợi nhuận này lớn hơn lãi suất cho vay).
Muốn xác định đúng các nhà tài trợ thì công tác kế hoạch rất quan trọng, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam và các nhà chính sách phải nghiên cứu sâu, nắm chắc các nhà tài trợ về sở thích, sở trường, sở đoản, thế mạnh của họ khi tài trợ. Căn cứ để xác định là:
Tiếp xúc trực tiếp với nhà tài trợ để họ đưa ra những ưu thế của họ khi khi tài trợ.
Chính phủ phải xây dựng được hệ thống đánh giá chuẩn xác các dự án đã được sử dụng. Qua đó sẽ thấy được hiệu quả thực sự sử dụng vốn ODA của từng nhà tài trợ. Đôi khi cùng lĩnh vực năng lượng những thu hút tài trợ của WB lại hiệu quả hơn của Nhật Bản cho dù đây đều là hai thế mạnh của hai nhà tài trợ, nhưng của WB thì Việt Nam có thể lựa chọn công nghệ của nhiều nước còn ODA của Nhật thì lại phải du nhập công nghệ của Nhật Bản. Thường xuyên thu nhập thông tin đánh giá của tổ chức độc lập, kinh nghiệm sử dụng ODA ở các nước đang phát triển khác khi sử dụng vốn ODA của các nhà tài trợ mà Việt Nam quan tâm.
Linh hoạt trong hình thức tiếp nhận ODA cũng có vai trò quan trọng, cho phép mở rộng quy mô, khả năng, cơ hội nâng cao số lượng vốn ODA. Trong thời gian tới cần áp dụng các hình thức tiếp nhận mới như hỗn hợp của các hình thức tiếp cận truyền thống. Một dự án, chương trình có thể kết hợp hai hay nhiều hình thức tiếp nhận, hỗ trợ phát triển chính thức, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ có hoàn lại, hỗ trợ không hoàn lại, hỗ trợ thông qua hàng hóa v.v... Tuy nhiên, vấn đề nguyên tắc trong thu hút vốn ODA vẫn phải được đảm bảo là chất lượng sử dụng vốn ODA mới là quan trọng nhất chứ không phải là số lượng.
f) Nâng cao năng lực xây dựng dự án và giải ngân sử dụng vốn ODA
Nâng cao năng lực xây dựng dự án là một trong những biện pháp cấp bách của Việt Nam. Theo các nhà tài trợ và sự theo dõi của các cơ quan quản lý nhà nước thì năng lực xây dựng dự án của Việt Nam còn yếu cả về mặt chất lượng của dự án khả thi, tiền khả thi cũng như khía cạnh, thời gian xây dựng phê duyệt quá lâu: Ví như dự án thoát nước Hà Nội; dự án ADB 2 về nâng cấp quốc lộ 1 giai đoạn Hà Nội - Lạng Sơn. Nguyên nhân chính là do năng lực của đội ngũ chuyên gia lập dự án cơ sở, công tác tuyển chọn tư vấn quá lâu và sự "thụ động" phụ thuộc nhiều vào các chuyên gia tư vấn nước ngoài.
Muốn nâng cao năng lực xây dựng dự án trong giai đoạn tới cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng các nghiệp vụ chuyên về lĩnh vực dự án cho cơ sở hay phải quy định một khoản kinh phí trong dự án để thuê tư vấn chuyên nghiệp trong khâu xây dựng dự án tiền khả thi và dự án khả thi. Mặt khác cấp cơ sở phải chủ động trong tiếp cận, giải quyết mâu thuẫn với các chuyên gia nước ngoài khi xây dựng dự án, ngoài ra phải cần có sự hỗ trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc đàm phán, trao đổi với các nhà tài trợ để giải quyết những tồn tại ở cơ sở như: Bất đồng quan điểm, thủ tục, sự chậm trễ của chuyên gia nước ngoài v.v...
Nâng cao khả năng giải ngân trong sử dụng vốn ODA là hết sức cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA. Khi Việt Nam tiến hành giải ngân chậm sẽ gặp ba hậu quả bất lợi chính: không thực hiện được đúng tiến độ đưa các công trình được tài trợ bằng ODA vào hoạt động sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong 5 năm 2001 - 2005. Mặt khác, tốc độ đầu tư công cộng chậm lại gây ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tương lai, thậm chí nếu vốn không sử dụng hết theo hiệp định sẽ bị cắt bỏ và có thể được bổ sung vào Nghị định sau nhưng phải chấp nhận lãi suất cao hơn. Nguyên nhân cơ bản giải ngân chậm là do cả khâu lập dự án quá lâu, bố trí vốn đối ứng chậm, chất lượng hoạt động của Ban quản lý dự án, đấu thầu và giải phóng mặt bằng chưa đảm bảo tiến bộ.
g) Thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về vốn ODA
Năng lực và trình độ của cán bộ quản lý và thực hiện các dự án ODA được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất chi phối tới hiệu quả sử dụng của vốn vay ODA. Với Việt Nam, trong những năm vừa qua tuy vấn đề này đã có nhiều tiến bộ và phát huy được hiệu quả nhưng vẫn còn nhiều bất cập về năng lực và trình độ của cán bộ, chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra của công việc. Vì thế, cần tăng cường hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cán bộ cho lĩnh vực này.
Nhanh chóng xây dựng một hệ thống tài liệu, giáo trình thống nhất về QLDA tại Việt Nam trên cơ sở tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm trong và ngoài nước, phù hợp với thực tế Việt Nam và mang tính chuyên nghiệp cao. Muốn vậy cần đẩy nhanh quá trình hài hòa thủ tục giải ngân vốn ODA giữa Chính phủ Việt Nam với các nhà tài trợ và tạo mối liên kết chặt chẽ, thống nhất giữa các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng với nhau.
Chính phủ nên quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đối với tất cả dự án ODA và nó chiếm một tỷ lệ nhất định trong vốn đối ứng (có thể từ 15% đến 20% vốn đối ứng). Nhà nước cũng nên có giải pháp hỗ trợ tài chính để nhanh chóng giải ngân kinh phí cho đào tạo, ví như đối với dự án ODA mà nhà nước cho doanh nghiệp vay lại thì khi doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn đối ứng, nhà nước có thể hỗ trợ lãi suất vay cho doanh nghiệp đối với phần vốn đối ứng dành cho đào tạo, bồi dưỡng.
Công tác điều phối, bố trí và sử dụng cán bộ tham gia vào quản lý dự án vốn vay ODA cần có đổi mới. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của mỗi dự án. Hiện nay, công tác bố trí sử dụng cán bộ vẫn đang trong tình trạng sử dụng người không được đào tạo đúng chuyên môn, cán bộ đã quá lớn tuổi, cán bộ không có trình độ nhưng do thân quen mà vào. Vì thế, cần có sự đổi mới, lựa chọn cán bộ phải có năng lực tốt, trình độ chuyên môn phù hợp và phải tạo ra đội ngũ cán bộ trẻ, khỏe, năng động, sáng tạo trong công việc và khi đã sử dụng thì không nên thay thế nửa chừng vì như vậy sẽ làm chậm tiến độ dự án. Đồng thời phải có cơ chế đánh giá và đãi ngộ đúng đắn với cán bộ.
- Tớch cực thực hiện Kế hoạch hành động cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn ODA liờn quan đến tiếp tục rà soỏt cải tiến quy trỡnh giải ngõn, thanh toỏn vốn, xỏc định rừ trỏch nhiệm trong khõu thực hiện, thanh toỏn vốn, và trỏnh chồng chộo trong kiểm tra chi tiờu.
Bên cạnh các giải pháp chính nêu trên, chúng ta cần tập chung thực hiện nhóm các giải pháp khác như sau:
- Tăng cường vai trũ cơ quan kiểm toỏn Nhà nước, kiểm toỏn độc lập, kiểm toỏn nội bộ. Cần hoàn thiện khung phỏp lý quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan kiểm tra, kiểm toỏn.
- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tiến tới xõy dựng kế hoạch chi tiờu trung hạn, cú tớnh đến việc phản ỏnh đầy đủ nguồn vốn ODA vào Kế hoạch chi tiờu trung hạn từ khõu phõn bổ, kế hoạch ngõn sỏch trung hạn và hàng năm; Đồng thời, đối với vốn đối ứng, cú thể nghiờn cứu tiến tới thớ điểm cơ chế giao vốn đối ứng theo dự ỏn (cam kết chi theo dự ỏn), để hài hoà với cơ chế của nguồn vốn nước ngoài, khụng giao theo kế hoạch năm.
- Cải tiến quy trỡnh quản lý ngõn sỏch để cung cấp cỏc bỏo cỏo chi tiết và kịp thời về sử dụng nguồn lực, tạo điều kiện vận động nhà tài trợ sử dụng nhiều hơn cách tài trợ hỗ trợ ngõn sỏch. Xõy dựng cơ chế quản lý chương trỡnh mục tiờu sử dụng vốn ODA theo hỡnh thức hỗ trợ ngõn sỏch chỳ trọng giải quyết thoả đáng những tồn tại của cơ chế hỗ trợ ngõn sỏch hiện nay.
- Cải tiến quy trỡnh ghi thu ghi chi hạch toỏn vốn (giải phỏp này đang được nghiờn cứu cựng với việc thiết kế quy trỡnh TABMIS) để phản ỏnh chớnh xỏc hơn tiến độ giải ngõn.
- Nghiờn cứu cải tiến chế độ đói ngộ, định mức chi tiờu hành chớnh dự ỏn ODA./.
Tác động của vốn ODA tới thị trường vốn đầu tư
+ Do Chính phủ sử dụng vốn ODA đầu tư vào kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn lực (năng lượng, khoáng sản và nhân lực) và có những chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân nên chi phí về mặt thời gian và chi phí đầu tư sản xuất giảm xuống tạo ra lợi nhuận tăng vì thế khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân. Theo tổng kết của ngân hàng thế giới, ở những quốc gia có thể chế tốt thì vốn ODA không những thay thế cho đầu tư của Chính phủ mà còn là nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD vốn ODA. Tuy nhiên, đối với những quốc gia có thể chế không tốt thì vốn ODA không những không làm tăng đầu tư tư nhân mà còn làm cho đầu tư tư nhân giảm vì nó lấn át đầu tư tư nhân hay làm mất lòng tin của các nhà đầu tư trong nước, bởi vì các nhà đầu tư cho rằng khi vốn ODA sử dụng không hiệu quả thì nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn, rủi ro đầu tư sẽ cao, ước tính 1% GDP viện trợ làm đầu tư tư nhân giảm 0,5% GDP.
2.2. Vốn ODA được sử dụng hiệu quả giúp tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, giảm tình trạng cùng kiệt đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội.
Một quốc gia mà quản lý và sử dụng hiệu quả vốn ODA, có thể chế (cơ chế, chính sách, luật pháp) đồng bộ và Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế năng động thì sẽ thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Thể hiện, theo lý thuyết của Keynes về mối quan hệ giữa biến số sản lượng Y và đầu tư I đối với nền kinh tế mở (khi các biến số: tiêu dùng C, chi tiêu chính phủ G, X không đổi).
Y1 = x I (1-1)
Y2 = x G (1-2)
Y: Gia tăng thu nhập quốc dân
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên
MPM: Xu hướng nhập khẩu cận biên
t: Lãi suất trung bình
I: Lượng gia tăng về vốn đầu tư
G: Lượng gia tăng về chi tiêu chính phủ
Như đã phân tích, khi Chính phủ nhận được vốn xu hướng tiêu dùng cận biên thì đầu tư (của Chính phủ, FDI, tư nhân) gia tăng I, cũng như chi tiêu của Chính phủ tăng lên G. Sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng lên một lượng tương ứng là Y1 + Y2 (với điều kiện tiền phải được kết hợp với ý tưởng hay và có hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ).
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, đối với một quốc gia cơ chế quản lý tốt khi vốn ODA tăng thêm một lượng bằng khoảng 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng có thể nhích lên được 0,5% tùy theo quy mô GDP và lượng vốn ODA tương ứng của từng nước. Khi kinh tế tăng trưởng có nghĩa là GDP và GDP/đầu người tăng. Thu nhập thực tế của người dân tăng lên, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo. Qua nghiên cứu 45 quốc gia Ngân hàng Thế giới đã đưa ra kết luận: Khi cơ chế quản lý tốt, vốn ODA tăng lên 1% GDP làm cho tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm 0,9%; thu nhập đầu người tăng với mức 4% thì mức cùng kiệt khổ giảm 5%; Bình quân ở các nước đang phát triển, thu nhập đầu người tăng thêm 1% GDP dẫn đến tỷ lệ cùng kiệt khổ giảm xuống 2% hay nói cách khác, ở các quốc gia có cơ chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế tạo thêm 0,5% tăng trưởng và do vậy dẫn tới giảm tỷ lệ cùng kiệt khổ xuống 1%.
- Vốn ODA tác động cải thiện các chỉ tiêu xã hội.
+ Tác động tới giáo dục (giáo dục cơ bản, đào tạo) thông qua các chương trình, dự án trợ giúp giáo dục và đào tạo quốc gia. Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên.
+ Tác động tới môi trường sống thông qua các chương trình, dự án trồng rừng, cải tạo môi trường sống, nước sinh hoạt, hệ thống điện v.v...
+ Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân thông qua các dự án tiêm chủng, phòng bệnh, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng khám và chữa bệnh.
- Vốn ODA trợ giúp cán cân thanh toán.
Một trong những công dụng quan trọng của vốn ODA là trợ giúp cán cân thanh toán quốc tế khi bị thâm hụt nhằm đảm bảo sự ổn định thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái và thị trường tài chính. ở các nước đang phát triển, thâm hụt tài khoản vãng lai (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu) là nguyên nhân chính gây ra thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Muốn tạo sự cân bằng cán cân thanh toán thì cần có thặng dư trong tài khoản vốn. Khi đó, vốn ODA là yếu tố quan trọng đảm bảo mục tiêu này, từ đó mà có thể duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái lãi suất, làm cơ sở cho sự ổn định tốc độ tăng trưởng và phát triển.
2.3. Vốn ODA thúc đẩy các nước đang phát triển cải thiện thể chế, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước và kinh tế
Các quốc gia nhận vốn ODA không chỉ tận dụng được những ưu đãi mà cùng với điều đó là phải thực hiện những cam kết về kinh tế, chính trị và văn hóa. Một nội dung quan trọng là các quốc gia này cần thực hiện thành công chương trình cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Tùy từng quốc gia mà mức độ là khác nhau. Cụ thể là các quốc gia cần đưa ra chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng và có tính khả thi, song hành là hệ thống pháp luật về kinh tế, thương mại và đầu tư được hình thành rõ ràng, có hiệu lực. Các chính sách tài chính, tiền tệ, đầu tư, đối ngoại được sử dụng như là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các chính sách này được sử dụng theo chiều hướng khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài; mở cửa thị trường trong nước để từng bước gắn nền kinh tế với nền kinh tế thế giới.
Với việc các nhà tài trợ thường xuyên theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện những cam kết của nước nhận vốn ODA làm cơ sở để họ đưa ra quyết định có tiếp tục tài trợ hay không thì đã buộc các nước nhận vốn ODA phải từng bước thực hiện cải cách thể chế theo hướng thị trường. Như vậy, vốn ODA đã tác động tới quá trình cải cách thể chế.
- Năng lực của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế được nâng lên.
Về mặt tổ chức, chính phủ thực hiện những cải cách trong bộ máy hành chính, bắt đầu có sự phân định rõ quyền hạn, chức năng giữa các cơ quan quản lý nhà nước địa phương, Trung ương, ngành với nhau, giữa cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh. Như vậy, hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế được nâng lên, mặt khác các đơn vị sản xuất, kinh doanh thực hiện đúng chức năng của mình tuân theo hệ thống pháp luật và các chính sách của Nhà nước, vừa đảm bảo việc thu lợi nhuận, vừa đem lại lợi ích cho quốc gia.
Về năng lực cán bộ, việc tiếp nhận vốn ODA có tác dụng nâng cao năng lực cán bộ quản lý, nhất là đối với công chức nhà nước. Việc thực hiện giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA luôn cần có sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của Chính phủ và các nhà tài trợ. Trong đó, các nhà tài trợ đã cộng tác với nhiều quốc gia trên nhiều lĩnh vực dự án khác nhau. Do vậy, các cán bộ, chuyên gia của Chính phủ sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình khảo sát, tìm kiếm ý tưởng đầu tư, xây dựng dự án khả thi và tiền khả thi; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá hiệu quả của một chương trình, dự án đầu tư. Ngoài ra còn giúp các chuyên gia trong việc phân tích và đưa ra những chính sách kinh tế có hiệu lực.
3. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA.
Vốn ODA đã phát sinh và tồn tại trên thế giới hơn 50 năm và nó nhanh chóng được đánh giá là có vai trò quan trọng đối với cả phía đối tác đầu tư và nước tiếp nhận. Hiện nay vốn ODA tồn tại ở hơn 100 quốc gia đang phát triển do hơn 20 nước tài trợ và các tổ chức song phương cung cấp. Qua sự phân bổ và sử dụng vốn ODA hàng năm, Ngân hàng thế giới, các nhà tài trợ song phương và bản thân các quốc gia nhận tài trợ cũng đều có những đánh giá độc lập để rút ra những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại trong thu hút và sử dụng vốn ODA. Một số kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn ODA thành công ở một số quốc gia như sau:
Thứ nhất, quốc gia đang phát triển cần có ý thức chủ động và làm chủ trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA.
- Chủ động trong hoạch định sử dụng vốn ODA.
Nước nhận tài trợ cần đưa ra mục tiêu sử dụng vốn ODA rõ ràng cho nhà tài trợ xem xét và có phù hợp với chính sách tài trợ của mình hay không, làm cơ sở để tài trợ. Muốn thuyết phục được nhà tài trợ thì Chính phủ cần thực hiện.
+ Hoạch định chiến lược sử dụng vốn ODA.
Xây dựng danh mục các ngành, các địa phương, lĩnh vực của nền kinh tế sẽ thu hút vốn ODA. Nó được sắp xếp theo thứ tự lĩnh vực ưu tiên trong một khoảng thời gian xác định thường là 5 năm hay 10 năm. Phải thể hiện sao cho các nhà tài trợ thấy được chiến lược có tính tổng, tính khả thi trong tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm cùng kiệt và khả thi trong việc hoàn trả những khoản vốn ODA phải chi trả. Muốn vậy, chiến lược sử dụng vốn ODA cần dựa trên một chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng trong khoảng thời gian 5 hay 10 năm của đất nước, dựa trên chiến lược huy động vốn, chiến lược phát triển từng ngành trong giai đoạn đó. Danh mục các ngành càng rộng thì khả năng thu hút vốn ODA càng cao bởi mỗi nhà tài trợ họ chỉ quan tâm tới một hay một vài lĩnh vực chính. Tuy nhiên cũng cần hướng trọng tâm vào một số lĩnh vực chủ yếu thông qua việc chấp nhận những ràng buộc của nhà tài trợ dễ dàng hơn hay có những ưu đãi hơn cho nhà tài trợ đó.
+ Xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA cho từng năm.
Trên cơ sở chiến lược thu hút vố ODA trong giai đoạn 5 hay 10 năm và mục tiêu phát triển của nền kinh tế, ngành kinh tế trong năm mà Chính phủ đưa ra kế hoạch cụ thể nhằm thu hút vốn ODA. Trong đó có chỉ tiêu lượng hóa cụ thể. Chỉ tiêu này phải phù hợp khi so sánh với giá trị xuất khẩu của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách hàng năm phải nằm trong một giới hạn an toàn. Ví dụ như nước Thái Lan là nước tiếp nhận vốn ODA (từ năm 1980 đến năm 1986 bình quân mỗi năm là 1.75 tỷ USD nhưng Thái Lan luôn hoàn trả đúng hạn (trung bình mỗi năm trên 1 tỷ USD, riêng năm 1993 hoàn trả 2 tỷ USD). Kinh nghiệm của họ là khoản tiếp nhận ODA không tính vào nguồn thu ngân sách hàng năm, nhưng khoản trả nợ được tính vào nguồn thu ngân sách hàng năm. Chính phủ quy định mức vốn ODA hoàn lại tiếp nhận hàng năm không vượt quá 10% kế hoạch thu ngân sách, mức trả nợ dưới 9% kim ngạch xuất khẩu hay dưới 20% chi ngân sách hàng năm. Tổng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: