duongtieumoc
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng nhân văn đó trong thời kỳ đổi mới
A. MỞ ĐẦU 2
1.Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3
3. Giới hạn của đề tài 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Đóng góp của đề tài 3
B. NỘI DUNG 4
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 4
1.1. Cơ sở lý luận của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 4
1.1.1 Khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh 4
1.1.2 Tình yêu thương vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người 6
1.1.4 Đối với Hồ Chí Minh con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng 10
1.2 Cơ sở thực tiễn của nhân văn Hồ Chí Minh 12
1.2.1 Cơ sở hoạt động thực tiễn 12
1.2.2 Sự nghiệp đổi mới và bài học của Hồ Chí Minh 13
1.2.3 Phấn đấu cho hạnh phúc của con người trong một xã hội công bằng 15
2. Giáo dục lý tưởng sống và giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1 Giáo dục lý tưởng sông cho thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1.1 Thực trạng về lối sống của thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1.2 Giáo dục lý tưởng sống cho thế hệ trẻ hiện nay 20
2.2 Giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay 22
2.2.1 Giải pháp chung 22
2.2.1.1 Nhà trường 22
2.2.1.2 Gia đình 24
2.2.1.3 Ra ngoài xã hội 24
C. KẾT LUẬN 29
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ ngày đầu lập nước, trải qua hơn bốn nghìn năm, ông cha chúng ta đã cùng hợp sức chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, bão lụt, hơn thế nữa, lịch sử nước nhà là lịch sử của một dân tộc chống giặc ngoại xâm. Nhiều trang sử của cha ông đã nổi tiếng và trở thành huyền thoại - một huyền thoại bằng máu thịt, sống động và đầy sức mạnh can trường. Quá trình dựng nước và giữ nước đã hun đúc nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta, trong đó nổi bật là lòng nhân ái, bao dung, là tư tưởng nhân văn đầy cao cả. Lòng nhân ái của từng người dân đã gắn chặt với sự sống còn, tồn vong của dân tộc, với sự hùng cường Tổ quốc thân yêu. Càng thương con người, càng có thêm ý chí kiên cường, bất khuất, dám xả thân, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, dám vươn lên để khơi mạch cho dân tộc thoát khỏi đói nghèo, xây dựng đất nước phồn vinh. Ngược dòng lịch sử, những người con của thế hệ vàng vẫn giữ vững ý chí sắc son đó. Tất cả đều quyết tâm khẳng định từ trong tiềm thức điều mong mỏi đất nước độc lập, mọi người đều được ấm no, hạnh phúc. Và quả thật, để đạt thành kết quả đó thật không dễ dàng, bao nhiêu xương máu đã đổ, biết bao tấm gương anh dũng đã vì nước hy sinh.
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong lòng một dân tộc có truyền thống nhân ái lại tiếp nhận được những tinh hoa văn hoá phương Đông và phương Tây, về "đạo làm người" của Nho giáo, về "cứu khổ cứu nạn", nhân ái, khoan dung của Phật giáo; về lý tưởng nhân văn thời cách mạng tư sản đang lên, chống phong kiến, giải phóng xã hội … Từ khi đến với chủ nghĩa Mác Lênin, thấm nhuần học thuyết nhân đạo hiện thực của chủ nghĩa Mác, tư tưởng nhân văn ở Hồ Chí Minh đã có những chuyển biến bước ngoặt mang tính tổng hợp từ nhiều giá trị tinh hoa của nhân loại. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh đã trở thành lẽ sống của Người, yêu thương con người gắn với lòng tin ở con người, dùng sức của con người để giải phóng con người, trọng nhân tài, vì con người và phục vụ con người với chữ Người viết hoa.
Bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, con người chạy đua với thời đại hội nhập mà vô tình bỏ quên những truyền thống quý báu đó. Nhất là đối với thế hệ trẻ hiện nay, việc giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết và cấp bách, nhằm thức tỉnh nhận thức, tư duy đúng đắn về bản chất tốt đẹp của con người Việt Nam từ bao đời nay, điều gì cần giữ gìn, phát huy và tôn tạo để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chính là xây dựng tính nhân văn Hồ Chí Minh.
Chính vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng nhân văn đó trong thời kỳ đổi mới” có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ nhận thức và tầm hiểu biết của sinh viên về lý luận tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Hiểu rõ thực trạng của việc vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh của thế hệ trẻ trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Nêu giải pháp cũng như đóng góp cho vấn đề vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong thời đại hiện nay.
3. Giới hạn của đề tài
Đề tài nằm trong phạm vi nghiên cứu tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở nước ta
4. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu, khái quát đề tài.
Sưu tầm sách báo nói về tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Phương pháp thu thập tài liệu, tổng hợp so sánh, lấy ý kiến chuyên gia.
5. Đóng góp của đề tài
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương “Sống, làm việc và học tập theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” nhưng không phải ai cũng thực hiện được điều đó mà chỉ thu hút được một phần tầng lớp nhân dân tham gia. Đối với thế hệ trẻ, những người là chủ nhân tương lai của đất nước thì vấn đề vận dụng tư tưởng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích góp phần nêu lên thực trạng của đề tài và giúp cho người đọc hình dung rõ hơn về tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng đúng đắn trong cuộc sống.
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
1.1. Cơ sở lý luận của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
1.1.1 Khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú. Người đã nêu một định nghĩa về con người: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người”[1]. Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng. Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy được. Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình”. Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới.
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù cơ bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến một cách cụ thể, đó là nhân dân Việt Nam, những con người lao động cùng kiệt khổ bị áp bức cùng cực dưới ách thống trị của phong kiến, đế quốc; là dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ nghĩa thực dân; và mở rộng hơn nữa là những “người nô lệ mất nước” và “người cùng khổ”. Lôgíc phát triển tư tưởng của Người là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân chính. Theo lôgíc phát triển tư tưởng ấy, khái
đức và quản lý SV, tổ chức đảng đóng vai trò lãnh đạo, định hướng nhận thức và hành động, xây dựng chiến lược và kế hoạch dài hơi, chỉ đạo công tác thông qua các hoạt động phong trào của các tổ chức đoàn thể, không làm thay, không chồng lấn chức năng nhiệm vụ. Các cấp bộ đảng trong các trường đại học và cao đẳng, như đảng bộ trường, chi bộ khoa và bộ môn, phải quan tâm sâu sát đến mọi hoạt động liên quan đến SV để có phương hướng chỉ đạo, xử lý kịp thời.
2.2.2 Giải pháp riêng
Con người chính là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội, quyết định sự phát triển của dân tộc nhưng khái niệm con người ở đây phải đi đôi với đạo đức. Con người có đạo đức thì mới được xã hội chấp nhận và phát triển được. Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay là một việc đặc biệt quan trọng liên quan đến sự tồn vong và phát triển của Đảng và Nhà nước ta. Việc giáo dục đạo đức không chỉ là vài tháng, vài năm càng không phải công việc có tính phong trào, đó là công việc đầy trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các thế hệ. Với cương vị là người sinh viên còn ngồi ở giảng đường đại học, tui cũng phần nào nhận thức được tính nghiêm trọng của thực trạng đạo đức thế hệ trẻ hiện nay. Là một nhà kinh tế trong tương lai, bước vào cửa hội nhập, tui sẽ gặp không ít sóng gió cũng như cạm bẫy khôn lường, nhưng tui sẽ cố gắng lấy đạo đức làm trọng, phải thể hiện cho mọi người thấy tôi- mang trong mình dòng máu của Người Việt Nam. Phát triển kinh tế đi đôi với xã hội đẹp văn minh. Khơi dậy tính nhân ái., lòng vị tha trong con người. Làm việc, kinh doanh, đặt tính nhân văn lên đầu. Sống sao cho xã hội thêm đẹp, chủ nghĩa xã hội luôn soi sáng cho chân lý. Ngay còn ngồi trên giảng đường Đại học, tui cũng như tất cả mọi người cùng nhau học tập tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh, bởi tư tưởng Hồ Chí Minh là cội nguồn là gốc rễ của những chuẩn mực đạo đức trong xã hội. Tổ chức nhiều nội dung hoạt động, mở những cuộc thi nhằm giúp sinh viên tiếp cận một cách tốt nhất tấm gương của Người. Sống trong thời đại xã hội chạy đua với kinh tế, tài chính, khoa học-kỹ thuật mà vô tình bỏ quên mất việc làm sao trao dồi cho mình những đạo đức tốt đẹp phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta để lại từ ngàn xưa đến nay. Đó đòi hỏi những sinh viên nói riêng và thế hệ trẻ nói chung cần có bản lĩnh vững vàng, hình thành chuẩn mực đạo đức đúng đắn mới có thể vượt qua và trưởng thành trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trong thời đại mới.
C. KẾT LUẬN
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh được biểu hiện vô cùng đa dạng và phong phú, nó thấm đậm trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Người, được toả sáng trong từng việc làm, từng cử chỉ, từng mối quan tâm ân cần đối với mỗi con người; tất cả đều toát lên tình yêu thương, sự tôn trọng, thái độ bao dung và niềm tin vào khả năng cải tạo của con người, dù cho họ có nhất thời lầm lạc. Bằng hành động và ứng xử của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền lại cho chúng ta một đạo lý làm người là phải biết yêu thương và sống với nhau có tình nghĩa.
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã chi phối suốt cuộc đời Người, một cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập của dân tộc, cho tự do và hạnh phúc của nhân dân, cho sự giải phóng nhân loại và giải phóng mỗi con người. Bàn về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Tiến sỹ Hồ Bá Thâm đã viết: “Dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh và xây dựng đã hình thành nên chủ nghĩa nhân văn Việt Nam. Và ngày nay đã phát triển lên đỉnh cao mới mà ở đó chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đã kết tinh cả chủ nghĩa nhân văn Việt Nam, chủ nghĩa nhân văn Đông Tây và nhân loại xưa nay - có tác dụng định hướng lớn và phát huy cao độ nội lực trong phát triển, hiện đại hóa và hội nhập...”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. MỞ ĐẦU 2
1.Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3
3. Giới hạn của đề tài 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Đóng góp của đề tài 3
B. NỘI DUNG 4
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 4
1.1. Cơ sở lý luận của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 4
1.1.1 Khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh 4
1.1.2 Tình yêu thương vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người 6
1.1.4 Đối với Hồ Chí Minh con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng 10
1.2 Cơ sở thực tiễn của nhân văn Hồ Chí Minh 12
1.2.1 Cơ sở hoạt động thực tiễn 12
1.2.2 Sự nghiệp đổi mới và bài học của Hồ Chí Minh 13
1.2.3 Phấn đấu cho hạnh phúc của con người trong một xã hội công bằng 15
2. Giáo dục lý tưởng sống và giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1 Giáo dục lý tưởng sông cho thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1.1 Thực trạng về lối sống của thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1.2 Giáo dục lý tưởng sống cho thế hệ trẻ hiện nay 20
2.2 Giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay 22
2.2.1 Giải pháp chung 22
2.2.1.1 Nhà trường 22
2.2.1.2 Gia đình 24
2.2.1.3 Ra ngoài xã hội 24
C. KẾT LUẬN 29
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ ngày đầu lập nước, trải qua hơn bốn nghìn năm, ông cha chúng ta đã cùng hợp sức chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, bão lụt, hơn thế nữa, lịch sử nước nhà là lịch sử của một dân tộc chống giặc ngoại xâm. Nhiều trang sử của cha ông đã nổi tiếng và trở thành huyền thoại - một huyền thoại bằng máu thịt, sống động và đầy sức mạnh can trường. Quá trình dựng nước và giữ nước đã hun đúc nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta, trong đó nổi bật là lòng nhân ái, bao dung, là tư tưởng nhân văn đầy cao cả. Lòng nhân ái của từng người dân đã gắn chặt với sự sống còn, tồn vong của dân tộc, với sự hùng cường Tổ quốc thân yêu. Càng thương con người, càng có thêm ý chí kiên cường, bất khuất, dám xả thân, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, dám vươn lên để khơi mạch cho dân tộc thoát khỏi đói nghèo, xây dựng đất nước phồn vinh. Ngược dòng lịch sử, những người con của thế hệ vàng vẫn giữ vững ý chí sắc son đó. Tất cả đều quyết tâm khẳng định từ trong tiềm thức điều mong mỏi đất nước độc lập, mọi người đều được ấm no, hạnh phúc. Và quả thật, để đạt thành kết quả đó thật không dễ dàng, bao nhiêu xương máu đã đổ, biết bao tấm gương anh dũng đã vì nước hy sinh.
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong lòng một dân tộc có truyền thống nhân ái lại tiếp nhận được những tinh hoa văn hoá phương Đông và phương Tây, về "đạo làm người" của Nho giáo, về "cứu khổ cứu nạn", nhân ái, khoan dung của Phật giáo; về lý tưởng nhân văn thời cách mạng tư sản đang lên, chống phong kiến, giải phóng xã hội … Từ khi đến với chủ nghĩa Mác Lênin, thấm nhuần học thuyết nhân đạo hiện thực của chủ nghĩa Mác, tư tưởng nhân văn ở Hồ Chí Minh đã có những chuyển biến bước ngoặt mang tính tổng hợp từ nhiều giá trị tinh hoa của nhân loại. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh đã trở thành lẽ sống của Người, yêu thương con người gắn với lòng tin ở con người, dùng sức của con người để giải phóng con người, trọng nhân tài, vì con người và phục vụ con người với chữ Người viết hoa.
Bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, con người chạy đua với thời đại hội nhập mà vô tình bỏ quên những truyền thống quý báu đó. Nhất là đối với thế hệ trẻ hiện nay, việc giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết và cấp bách, nhằm thức tỉnh nhận thức, tư duy đúng đắn về bản chất tốt đẹp của con người Việt Nam từ bao đời nay, điều gì cần giữ gìn, phát huy và tôn tạo để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chính là xây dựng tính nhân văn Hồ Chí Minh.
Chính vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng nhân văn đó trong thời kỳ đổi mới” có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ nhận thức và tầm hiểu biết của sinh viên về lý luận tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Hiểu rõ thực trạng của việc vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh của thế hệ trẻ trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Nêu giải pháp cũng như đóng góp cho vấn đề vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong thời đại hiện nay.
3. Giới hạn của đề tài
Đề tài nằm trong phạm vi nghiên cứu tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở nước ta
4. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu, khái quát đề tài.
Sưu tầm sách báo nói về tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Phương pháp thu thập tài liệu, tổng hợp so sánh, lấy ý kiến chuyên gia.
5. Đóng góp của đề tài
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương “Sống, làm việc và học tập theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” nhưng không phải ai cũng thực hiện được điều đó mà chỉ thu hút được một phần tầng lớp nhân dân tham gia. Đối với thế hệ trẻ, những người là chủ nhân tương lai của đất nước thì vấn đề vận dụng tư tưởng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích góp phần nêu lên thực trạng của đề tài và giúp cho người đọc hình dung rõ hơn về tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng đúng đắn trong cuộc sống.
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
1.1. Cơ sở lý luận của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
1.1.1 Khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú. Người đã nêu một định nghĩa về con người: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người”[1]. Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng. Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy được. Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình”. Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới.
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù cơ bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến một cách cụ thể, đó là nhân dân Việt Nam, những con người lao động cùng kiệt khổ bị áp bức cùng cực dưới ách thống trị của phong kiến, đế quốc; là dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ nghĩa thực dân; và mở rộng hơn nữa là những “người nô lệ mất nước” và “người cùng khổ”. Lôgíc phát triển tư tưởng của Người là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân chính. Theo lôgíc phát triển tư tưởng ấy, khái
đức và quản lý SV, tổ chức đảng đóng vai trò lãnh đạo, định hướng nhận thức và hành động, xây dựng chiến lược và kế hoạch dài hơi, chỉ đạo công tác thông qua các hoạt động phong trào của các tổ chức đoàn thể, không làm thay, không chồng lấn chức năng nhiệm vụ. Các cấp bộ đảng trong các trường đại học và cao đẳng, như đảng bộ trường, chi bộ khoa và bộ môn, phải quan tâm sâu sát đến mọi hoạt động liên quan đến SV để có phương hướng chỉ đạo, xử lý kịp thời.
2.2.2 Giải pháp riêng
Con người chính là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội, quyết định sự phát triển của dân tộc nhưng khái niệm con người ở đây phải đi đôi với đạo đức. Con người có đạo đức thì mới được xã hội chấp nhận và phát triển được. Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay là một việc đặc biệt quan trọng liên quan đến sự tồn vong và phát triển của Đảng và Nhà nước ta. Việc giáo dục đạo đức không chỉ là vài tháng, vài năm càng không phải công việc có tính phong trào, đó là công việc đầy trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các thế hệ. Với cương vị là người sinh viên còn ngồi ở giảng đường đại học, tui cũng phần nào nhận thức được tính nghiêm trọng của thực trạng đạo đức thế hệ trẻ hiện nay. Là một nhà kinh tế trong tương lai, bước vào cửa hội nhập, tui sẽ gặp không ít sóng gió cũng như cạm bẫy khôn lường, nhưng tui sẽ cố gắng lấy đạo đức làm trọng, phải thể hiện cho mọi người thấy tôi- mang trong mình dòng máu của Người Việt Nam. Phát triển kinh tế đi đôi với xã hội đẹp văn minh. Khơi dậy tính nhân ái., lòng vị tha trong con người. Làm việc, kinh doanh, đặt tính nhân văn lên đầu. Sống sao cho xã hội thêm đẹp, chủ nghĩa xã hội luôn soi sáng cho chân lý. Ngay còn ngồi trên giảng đường Đại học, tui cũng như tất cả mọi người cùng nhau học tập tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh, bởi tư tưởng Hồ Chí Minh là cội nguồn là gốc rễ của những chuẩn mực đạo đức trong xã hội. Tổ chức nhiều nội dung hoạt động, mở những cuộc thi nhằm giúp sinh viên tiếp cận một cách tốt nhất tấm gương của Người. Sống trong thời đại xã hội chạy đua với kinh tế, tài chính, khoa học-kỹ thuật mà vô tình bỏ quên mất việc làm sao trao dồi cho mình những đạo đức tốt đẹp phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta để lại từ ngàn xưa đến nay. Đó đòi hỏi những sinh viên nói riêng và thế hệ trẻ nói chung cần có bản lĩnh vững vàng, hình thành chuẩn mực đạo đức đúng đắn mới có thể vượt qua và trưởng thành trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trong thời đại mới.
C. KẾT LUẬN
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh được biểu hiện vô cùng đa dạng và phong phú, nó thấm đậm trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Người, được toả sáng trong từng việc làm, từng cử chỉ, từng mối quan tâm ân cần đối với mỗi con người; tất cả đều toát lên tình yêu thương, sự tôn trọng, thái độ bao dung và niềm tin vào khả năng cải tạo của con người, dù cho họ có nhất thời lầm lạc. Bằng hành động và ứng xử của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền lại cho chúng ta một đạo lý làm người là phải biết yêu thương và sống với nhau có tình nghĩa.
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã chi phối suốt cuộc đời Người, một cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập của dân tộc, cho tự do và hạnh phúc của nhân dân, cho sự giải phóng nhân loại và giải phóng mỗi con người. Bàn về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Tiến sỹ Hồ Bá Thâm đã viết: “Dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh và xây dựng đã hình thành nên chủ nghĩa nhân văn Việt Nam. Và ngày nay đã phát triển lên đỉnh cao mới mà ở đó chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đã kết tinh cả chủ nghĩa nhân văn Việt Nam, chủ nghĩa nhân văn Đông Tây và nhân loại xưa nay - có tác dụng định hướng lớn và phát huy cao độ nội lực trong phát triển, hiện đại hóa và hội nhập...”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: