vietcuonghn97
New Member
Khóa luận Tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên Báo Hà Tây
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT- MỘT NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG
1.1. Quan niệm, chức năng, nhiệm vụ của việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo chí
1.1.1. Quan niệm về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt trên báo chí
1.1.3. Vai trò của tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên Báo Hà Tây
1.2. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà nước nói về tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo chí
1.2.1. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác nói về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt
1.2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt
1.2.3. Đường lối đổi mới, các văn kiện của Đảng và Nhà nước về công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo chí
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT TRÊN BÁO HÀ TÂY
2.1. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế
2.1.1. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp
2.1.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế công nghiệp
2.1.3. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế khác
2.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực chính trị
2.3. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực văn hoá, xã hội
2.3.1. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực văn hoá
2.3.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực xã hội
2.4. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực giáo dục- y tế
2.4.1.Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực giáo dục
2.4.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực Y tế
2.5. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực an ninh quốc phòng
CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT TRÊN BÁO HÀ TÂY
3.1. Một số thể loại thường được sử dụng trên Báo Hà Tây
3.1.1. Thể loại tin
3.1.2. Thể loại bài phản ánh
3.1.3. Thể loại ký chân dung
3.2. Ngôn ngữ thể hiện
3.3. Hệ thống chuyên mục
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Thông qua việc tìm hiểu và phân tích một số bài phản ánh về những cách làm mời trong phát triển các ngành kinh tế khác ở Hà Tây trong giai đoạn hiện nay đã phần nào giúp ta thấy được bức tranh toàn cảnh phát triển kinh tế, nó không chỉ bó hẹp trong một ngành nghề nhất định, mà trong từng thời kỳ nó đã có những bước đi thích hợp góp phần thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nhờ có sự tuyên truyền kịp thời những điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế của Báo Hà Tây mà những điển hình tiên tiến đó nhanh được nhân rộng và ảnh hưởng cả tới các vùng lân cận. Trong đó, đặc biệt chú ý tới việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực nông nghiệp vì ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu ở Hà Tây.
2.2 Điển hình tiên tiến trên lĩnh vực chính trị.
Đời sống chính trị luôn giữ vai trò quyết định, chi phối tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, của mỗi quốc gia, dân tộc. Sự ổn định về chính trị và sự lựa chọn một thể chế chính trị đúng cũng là sự lựa chọn con đường đi lên của đất nước. Ở nước ta việc thực hiện phương châm: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, kiên định với lý tưởng của Chủ nghĩa Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng đất nước đi theo con đường Chủ nghĩa xã hội là một sự lựa chọn đúng đắn và sáng suốt. Để thực hiên sự lựa chọn này, nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao nhiêu máu và nước mắt để đánh đuổi giặc ngoại xâm và ngày nay là đấu tranh, chống diễn biến hoà bình và âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lại một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của tổ chức Đảng: “Nhiệm vụ then chốt là xây dựng chỉnh đốn Đảng và nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế” [5, 51]. Thấm nhuần tư tưởng này, thời gian qua, Báo Hà Tây luôn theo sát và phản ánh trung thực đời sống chính trị trong tỉnh. Cũng qua phản ánh của báo, nhiều gương sáng đảng viên, nhiều tập thể làm tốt công tác xây dựng Đảng, thực hiện tốt Quy chế dân chủ đã được nêu gương và kịp thời phổ biến và nhân rộng. Trong hơn một năm (từ tháng 1/2004 đến tháng 5/2005) Báo Hà Tây đã tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực chính trị 141 bài. Báo Hà Tây với chức năng là: “Cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tây- tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hà Tây”. Nên việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực đời sống chính trị được báo đăng tải thường xuyên, có số lượng bài rất lớn. Năm 2004, với khổ nhỏ (28cm x 42cm) ra hàng ngày 8 trang đã dành riêng trang 4 là trang chính trị. Do đó, việc đưa những nghị quyết, đường lối chính sách của Đảng thường xuyên, đặc biệt việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt được chú trọng trong đó có chuyên mục “Gương đảng viên” thực hiện rất đều đặn mỗi tuần 3 số. Nhưng bước sang đầu năm 2005, báo chuyển sang khổ lớn (42cm x 57cm) nên nội dung tuyên truyền có phần hạn chế hơn, chuyên mục “Gương đảng viên” xuất hiện với tần số ít hơn.
Trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội thì công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được coi là nhiệm vụ then chốt. Trong công cuộc đổi mới đất nước cần có nhiều cán bộ trẻ, đảng viên trẻ, có đức, có tài, với phẩm chất chính trị vững vàng nên việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên là một yêu cầu bức thiết. Trước yêu cầu đó, Báo Hà Tây dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy thường xuyên tổ chức tuyên truyền những điển hình về công tác phát triển đảng, công tác cán bộ ở cơ sở, các ngành… Bài “Đảng bộ Trường ĐH Lâm Nghiệp- điểm sáng về công tác xây dựng Đảng: Làm tốt công tác phát triển đảng viên từ sinh viên” của tác giả Thái Hà (số 3413, 26/1/2005) có đoạn viết “Do nhiều năm thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng, được Huyện uỷ Chương Mỹ tin cậy, phân cấp cho Đảng bộ nhà trường được xét, quyết định kết nạp đảng viên”. Được sự quan tâm của Tỉnh uỷ về tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học đã tạo tiền đề cho Đảng bộ Trường ĐH Lâm Nghiệp làm tốt công tác phát triển Đảng viên từ sinh viên. Những năm trước đây công tác phát triển đảng còn khắt khe, thủ tục kết nạp phải trải qua nhiều khâu, nhưng đến nay khi Chỉ thị 34 của Bộ Chính trị (khoá VIII) và Chỉ thị 14 của Tỉnh uỷ Đảng bộ Trường ĐH Lâm Ngiệp đã chủ động trong mọi khâu của việc phát triển Đảng. Đảng bộ Trường ĐH Lâm Nghiệp đã làm rất tốt từ công tác tạo nguồn như: “Đảng uỷ nhà trường có kế hoạch cho chi bộ, tổ chức Đoàn Thanh niên và Công đoàn tổ chức phong trào hành động” nên đã khích lệ được lòng nhiệt tình của tuổi trẻ, tạo cho họ cơ hội, định hướng nguyện vọng và phấn đấu ngay từ những năm đầu. Qua những phong trào này đã xuất hiện những đoàn viên ưu tú và là nguồn để giới thiệu cho Đảng. Bên cạnh việc tạo nguồn là khâu rất quan trọng trong công tác phát triển đảng trong sinh viên, Đảng bộ trường ĐH Lâm Nghiệp còn có quy trình chặt chẽ, mô hình quản lý đảng viên phù hợp nên kích thích được phong trào sinh viên rèn luyện học tập tốt, chịu khó tìm tòi nghiên cứu khoa học. Để công tác phát triển Đảng từ sinh viên thực sự thu hút được đông đảo sinh viên tham gia, Đảng bộ nhà trường đã đổi mới mô hình tổ chức cơ sở đảng bằng việc thành lập các chi bộ trực thuộc, chuyển công tác theo dõi, phát triển đảng trong sinh viên sang một đầu mối là Chi bộ Phòng Chính trị - Công tác sinh viên. Do đó việc theo dõi, kiểm tra, thẩm tra lý lịch, hồ sơ mất ít thời gian rườm rà. Với việc phân cấp cho Đảng bộ nhà trường được xét, quyết
Download Khóa luận Tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên Báo Hà Tây miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT- MỘT NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG
1.1. Quan niệm, chức năng, nhiệm vụ của việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo chí
1.1.1. Quan niệm về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt trên báo chí
1.1.3. Vai trò của tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên Báo Hà Tây
1.2. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà nước nói về tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo chí
1.2.1. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác nói về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt
1.2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt
1.2.3. Đường lối đổi mới, các văn kiện của Đảng và Nhà nước về công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo chí
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT TRÊN BÁO HÀ TÂY
2.1. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế
2.1.1. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp
2.1.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế công nghiệp
2.1.3. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế khác
2.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực chính trị
2.3. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực văn hoá, xã hội
2.3.1. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực văn hoá
2.3.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực xã hội
2.4. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực giáo dục- y tế
2.4.1.Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực giáo dục
2.4.2. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực Y tế
2.5. Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực an ninh quốc phòng
CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT TRÊN BÁO HÀ TÂY
3.1. Một số thể loại thường được sử dụng trên Báo Hà Tây
3.1.1. Thể loại tin
3.1.2. Thể loại bài phản ánh
3.1.3. Thể loại ký chân dung
3.2. Ngôn ngữ thể hiện
3.3. Hệ thống chuyên mục
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
hiếu kỳ của du khách. Ba Vì còn có Đền Thượng thờ vị Thánh Tản Viên Sơn, có Đền thờ Bác Hồ, có khu vực K9 rất linh thiêng khơi gợi tâm linh con người hướng về cội nguồn...”- đây là thế mạnh rất lớn để phát triển ngành kinh tế du lich ở Ba Vì nói riêng và ở tỉnh Hà Tây nói chung. Đây là hướng đi mới của phát triển kinh tế du lịch, nhưng muốn nó thực sự mang lại hiệu quả kinh tế Ba Vì đã giúp các doanh nghiệp có điều kiện pháp lý để mở mang xây dựng các khu vực kinh doanh cho khoa học và khai thác hiệu quả. Trước hết muốn phát triển du lịch, UBND huyện Ba Vì xác định phải cải tạo hệ thống giao thông thuận lợi cho du khách đi lại. Bên cạnh đó, Ba Vì còn chú trọng tới việc nâng cấp và xây dựng nhà nghỉ khang trang cho du khách có nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn, giải trí ... Nhờ vậy, môi trường cũng như cảnh quan các khu du lịch ngày càng khang trang, sạch đẹp đã tạo sự hấp dẫn cho du khách. Bài “Ba Vì: Khai thác tiềm năng phát triển công nghiệp “không khói” của tác giả Hương Dung (số 3526, ngày 5/5/2005) đã phản ánh cách làm mới trong khai thác phát triển kinh tế du lịch đáp ứng thị hiếu của khách hàng.Thông qua việc tìm hiểu và phân tích một số bài phản ánh về những cách làm mời trong phát triển các ngành kinh tế khác ở Hà Tây trong giai đoạn hiện nay đã phần nào giúp ta thấy được bức tranh toàn cảnh phát triển kinh tế, nó không chỉ bó hẹp trong một ngành nghề nhất định, mà trong từng thời kỳ nó đã có những bước đi thích hợp góp phần thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nhờ có sự tuyên truyền kịp thời những điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế của Báo Hà Tây mà những điển hình tiên tiến đó nhanh được nhân rộng và ảnh hưởng cả tới các vùng lân cận. Trong đó, đặc biệt chú ý tới việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực nông nghiệp vì ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu ở Hà Tây.
2.2 Điển hình tiên tiến trên lĩnh vực chính trị.
Đời sống chính trị luôn giữ vai trò quyết định, chi phối tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, của mỗi quốc gia, dân tộc. Sự ổn định về chính trị và sự lựa chọn một thể chế chính trị đúng cũng là sự lựa chọn con đường đi lên của đất nước. Ở nước ta việc thực hiện phương châm: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, kiên định với lý tưởng của Chủ nghĩa Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng đất nước đi theo con đường Chủ nghĩa xã hội là một sự lựa chọn đúng đắn và sáng suốt. Để thực hiên sự lựa chọn này, nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao nhiêu máu và nước mắt để đánh đuổi giặc ngoại xâm và ngày nay là đấu tranh, chống diễn biến hoà bình và âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lại một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của tổ chức Đảng: “Nhiệm vụ then chốt là xây dựng chỉnh đốn Đảng và nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế” [5, 51]. Thấm nhuần tư tưởng này, thời gian qua, Báo Hà Tây luôn theo sát và phản ánh trung thực đời sống chính trị trong tỉnh. Cũng qua phản ánh của báo, nhiều gương sáng đảng viên, nhiều tập thể làm tốt công tác xây dựng Đảng, thực hiện tốt Quy chế dân chủ đã được nêu gương và kịp thời phổ biến và nhân rộng. Trong hơn một năm (từ tháng 1/2004 đến tháng 5/2005) Báo Hà Tây đã tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực chính trị 141 bài. Báo Hà Tây với chức năng là: “Cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tây- tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hà Tây”. Nên việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực đời sống chính trị được báo đăng tải thường xuyên, có số lượng bài rất lớn. Năm 2004, với khổ nhỏ (28cm x 42cm) ra hàng ngày 8 trang đã dành riêng trang 4 là trang chính trị. Do đó, việc đưa những nghị quyết, đường lối chính sách của Đảng thường xuyên, đặc biệt việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt được chú trọng trong đó có chuyên mục “Gương đảng viên” thực hiện rất đều đặn mỗi tuần 3 số. Nhưng bước sang đầu năm 2005, báo chuyển sang khổ lớn (42cm x 57cm) nên nội dung tuyên truyền có phần hạn chế hơn, chuyên mục “Gương đảng viên” xuất hiện với tần số ít hơn.
Trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội thì công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được coi là nhiệm vụ then chốt. Trong công cuộc đổi mới đất nước cần có nhiều cán bộ trẻ, đảng viên trẻ, có đức, có tài, với phẩm chất chính trị vững vàng nên việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên là một yêu cầu bức thiết. Trước yêu cầu đó, Báo Hà Tây dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy thường xuyên tổ chức tuyên truyền những điển hình về công tác phát triển đảng, công tác cán bộ ở cơ sở, các ngành… Bài “Đảng bộ Trường ĐH Lâm Nghiệp- điểm sáng về công tác xây dựng Đảng: Làm tốt công tác phát triển đảng viên từ sinh viên” của tác giả Thái Hà (số 3413, 26/1/2005) có đoạn viết “Do nhiều năm thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng, được Huyện uỷ Chương Mỹ tin cậy, phân cấp cho Đảng bộ nhà trường được xét, quyết định kết nạp đảng viên”. Được sự quan tâm của Tỉnh uỷ về tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học đã tạo tiền đề cho Đảng bộ Trường ĐH Lâm Nghiệp làm tốt công tác phát triển Đảng viên từ sinh viên. Những năm trước đây công tác phát triển đảng còn khắt khe, thủ tục kết nạp phải trải qua nhiều khâu, nhưng đến nay khi Chỉ thị 34 của Bộ Chính trị (khoá VIII) và Chỉ thị 14 của Tỉnh uỷ Đảng bộ Trường ĐH Lâm Ngiệp đã chủ động trong mọi khâu của việc phát triển Đảng. Đảng bộ Trường ĐH Lâm Nghiệp đã làm rất tốt từ công tác tạo nguồn như: “Đảng uỷ nhà trường có kế hoạch cho chi bộ, tổ chức Đoàn Thanh niên và Công đoàn tổ chức phong trào hành động” nên đã khích lệ được lòng nhiệt tình của tuổi trẻ, tạo cho họ cơ hội, định hướng nguyện vọng và phấn đấu ngay từ những năm đầu. Qua những phong trào này đã xuất hiện những đoàn viên ưu tú và là nguồn để giới thiệu cho Đảng. Bên cạnh việc tạo nguồn là khâu rất quan trọng trong công tác phát triển đảng trong sinh viên, Đảng bộ trường ĐH Lâm Nghiệp còn có quy trình chặt chẽ, mô hình quản lý đảng viên phù hợp nên kích thích được phong trào sinh viên rèn luyện học tập tốt, chịu khó tìm tòi nghiên cứu khoa học. Để công tác phát triển Đảng từ sinh viên thực sự thu hút được đông đảo sinh viên tham gia, Đảng bộ nhà trường đã đổi mới mô hình tổ chức cơ sở đảng bằng việc thành lập các chi bộ trực thuộc, chuyển công tác theo dõi, phát triển đảng trong sinh viên sang một đầu mối là Chi bộ Phòng Chính trị - Công tác sinh viên. Do đó việc theo dõi, kiểm tra, thẩm tra lý lịch, hồ sơ mất ít thời gian rườm rà. Với việc phân cấp cho Đảng bộ nhà trường được xét, quyết