Download Đề tài Ước lượng ảnh hưởng của việc tăng giá điện lên chi tiêu hộ gia đình và toàn bộ nền kinh tế
Mục lục
Giới thiệu. 3
1. Tổng quan vềhiện trạng cung và cầu điện năng ởViệt Nam hiện nay. 5
1.1. Sản xuất điện . 8
1.2. Điện thương phẩm. 9
1.3. Dựbáo nhu cầu điện thương phẩm . 11
2. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp của tăng giá điện đến chi tiêu hộgia đình. 12
2.1. Ảnh hưởng trực tiếp lên các nhóm hộgia đình trong cảnước . 12
2.2. Ảnh hưởng trực tiếp lên khu vực nông thôn và thành thị . 15
2.3. Ảnh hưởng trực tiếp theo các vùng địa lý . 17
3. Ảnh hưởng của tăng giá điện đến nền kinh tế . 22
3.1. Phương pháp phân tích bảng cân đối liên ngành (Input-Output analysis) . 22
3.2. Kịch bản chính sách và kết quảmô phỏng. 25
4. Một sốnhận xét kết luận . 28
Tài liệu tham khảo. 33
PHỤLỤC 1: Toàn văn Quyết định 276/2006/QĐ-TTg. 34
PHỤLỤC 2: Sơ đồtổchức Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) . 39
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
của mặt hàng điện, khiến ngân sách hộ gia đình bị giảm đi tương đối một cách trực tiếp. Ảnh
hưởng thứ hai mang tính gián tiếp, do sự tăng lên sau đó của tất cả các ngành sản xuất có điện
là đầu vào, kết quả là tạo nên một vòng xoáy tăng giá ở tất cả các mặt hàng, khiến sức mua
của hộ gia đình bị suy yếu.
Trong phần này chúng tui sử dụng kết quả phân rã cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình từ kết quả
điều tra mức sống dân cư VHLSS 2006 để đánh giá mức độ suy giảm sức mua của ngân sách
các hộ gia đình do tác động trực tiếp của việc tăng giá điện. Chúng tui đi sâu vào phân tích sự
suy giảm sức mua chung cho tất cả các nhóm hộ trong cả nước (trong báo cáo này chúng tui
chia đều làm 5 nhóm hộ sắp xếp theo thu nhập lần lượt là các nhóm hộ nghèo, cận nghèo, trung
bình, khá và giàu), đồng thời có sự xem xét so sánh giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng
địa lý trong cả nước. Chúng tui giả định rằng trong thời gian tới chính phủ sẽ tăng giá điện lên
thêm 20%.
2.1. Ảnh hưởng trực tiếp lên các nhóm hộ gia đình trong cả nước
Biểu đồ 2 và Biểu đồ 3 cho biết mức độ chi tiêu điện bình quân, tỷ lệ chi tiêu về điện trong
ngân sách của các nhóm hộ gia đình, và tỷ lệ số hộ gia đình có sử dụng điện.
13
232.4
362.8
486.6
695.0 693.0
267.2
380.6
500.3
704.6 722.6
1513.6 1519.4
83.56
94.73
99.51
98.71
96.89
94.66
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu Cả nước
nghìn đồng
65
70
75
80
85
90
95
100%
Tất cả các hộ Các hộ có dùng điện Tỷ lệ số hộ dùng điện
Biểu đồ 2: Chi tiêu điện bình quân và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện phân theo nhóm hộ
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Có thể thấy, tỷ lệ số hộ có sử dụng điện trong cả nước là khoảng 95%, trong đó nhóm hộ
trung bình, khá và nhóm hộ giàu gần như 100% tiêu dùng điện. Nhóm hộ cùng kiệt chỉ có
khoảng 83,56% số hộ tiêu dùng điện. Những hộ không tiêu dùng điện thì không bị ảnh hưởng
bởi tác động trực tiếp từ việc tăng giá điện. Do tỷ lệ số hộ dùng điện trong cả nước là khá cao
(đạt khoảng 95%), nên nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các hộ có tiêu dùng điện và coi
đó là thay mặt cho tất cả các hộ để có sự đánh giá mức tăng CPI (hay sự suy giảm sức mua của
ngân sách hộ gia đình).
14
2.36
2.58 2.61 2.61
2.95
2.64
2.72 2.71 2.68 2.64
2.96
2.75
83.56
94.66
96.89
98.71 99.51
94.73
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu Cả nước
%
60
65
70
75
80
85
90
95
100%
Tất cả các hộ Các hộ có dùng điện Tỷ lệ số hộ dùng điện
Biểu đồ 3: Tỷ lệ chi tiêu cho điện và tỷ lệ số hộ sử dụng điện theo nhóm hộ gia đình
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Với giả định chỉnh phủ tăng giá điện lên 20%, thì tác động trực tiếp của sự tăng giá này là sức
mua chung của ngân sách các hộ gia đình trong cả nước giảm đi khoảng 0,53%, hay ảnh
hưởng tức thời tương đương với việc CPI tăng thêm 0,53%. Tuy nhiên, con số này chỉ là đại
diện chung cho toàn bộ nền kinh tế. Thực tế biểu đồ 3 cho thấy các hộ gia đình ở các mức thu
nhập khác nhau thì chi tiêu cho điện cũng khác nhau. Do đó, sự tăng giá điện có ảnh hưởng
nặng nề hơn đối với các hộ thuộc nhóm giàu. Các hộ cùng kiệt và cận cùng kiệt có dùng điện bị ảnh
hưởng mạnh hơn chút ít so với các hộ thuộc nhóm trung bình và khá. Biểu đồ 3 cho chúng ta
thấy rõ hơn về các tác động này.
15
0.527
0.589
0.5220.5220.516
0.473
0.550
0.591
0.5290.5360.5410.544
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu Cả nước
%
Tất cả các hộ Các hộ có dùng điện
Biểu đồ 4: Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình do tác động của tăng giá điện
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
2.2. Ảnh hưởng trực tiếp lên khu vực nông thôn và thành thị
Chúng ta tiếp tục so sánh các tác động của tăng giá điện đến các nhóm hộ chia theo khu vực
nông thôn và thành thị. Biểu đồ 5 cho chúng ta bức tranh về mức độ chi tiêu về điện và tỷ lệ
chi tiêu điện trong tổng chi tiêu của các nhóm hộ gia đình có tiêu dùng điện. Có thể thấy mức
độ chi tiêu cho điện là rất khác nhau giữa nông thôn và thành thị và cũng đặc biệt khác nhau
giữa các nhóm hộ. Tỷ lệ chi tiêu điện giữa nông thôn và thành thị cũng rất khác nhau về mức
độ và thứ tự của các nhóm hộ. Do đó tác động của tăng giá điện sẽ khác nhau giữa nông thôn
và thành thị theo dạng đúng với sự khác nhau trong cấu trúc chi tiêu cho điện.
16
417.5
723.5
968.8
1445.3
211.9
328.6
410.8
526.8
869.2
2669.2
2.24
3.203.21
3.08
3.25
2.97
3.12
2.77
2.54
2.39
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
nghìn đồng
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5%
Chi tiêu điện bình quân của hộ gia đình ở thành thị Chi tiêu điện bình quân của hộ gia đình ở nông thôn
Tỷ lệ chi tiêu điện trong chi tiêu hộ gia đình ở thành thị Tỷ lệ chi tiêu điện trong chi tiêu hộ gia đình ở nông thôn
Biểu đồ 5: Chi tiêu điện và tỷ lệ chi tiêu điện trong tổng chi tiêu các hộ gia đình phân
theo nông thôn và thành thị
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Biểu đồ 6 thể hiện sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình có tiêu dùng điện ở nông
thôn và thành thị. Như vậy, việc tăng giá điện làm các nhóm hộ gia đình ở khu vực thành thị
thiệt hại nhiều hơn do tỷ trọng chi tiêu về điện ở thành thị cao hơn nông thôn. Ở cả hai khu
vực, đặc biệt là khu vực nông thôn thì nhóm hộ cùng kiệt bị tổn thương nhiều nhất từ tác động
trực tiếp. Ở khu vực nông thôn thấy rõ các hộ càng cùng kiệt thì lại càng bị tổn thương nhiều từ
tác động trực tiếp của việc tăng giá điện, trong khi ở khu vực thành thị thì các nhóm hộ nghèo,
khá và giàu cùng chịu mức tổn thương xấp xỉ nhau và tổn thương hơn hai nhóm hộ còn lại.
Một điều khá thú vị là có thể thấy hai nhóm hộ giàu ở nông thôn và thành thị chịu các tác
động tương đối so với các nhóm hộ khác là trái ngược nhau. Trong khi nhóm hộ giàu ở khu
vực thành thị chịu tổn thất ở mức gần cao nhất thì nhóm hộ giàu ở khu vực nông thôn lại chịu
tổn thất ít nhất. Điều này cũng xảy ra tương tự đối với hai nhóm hộ khá ở hai khu vực.
17
0.64
0.62
0.59
0.65
0.64
0.62
0.55
0.45
0.48
0.51
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
%
Thành thị Nông thôn
Biểu đồ 6: Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình có dùng điện
do tác động của tăng giá điện
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Xét về khía cạnh xã hội có thể rút ra là tác động trực tiếp của việc tăng giá điện ít nhiều làm
giảm khoảng cách giàu cùng kiệt tương đối giữa nông thôn và thành thị nhưng không có tác dụng
làm giảm khoảng cách giàu cùng kiệt tương đối trong nội t
Download Đề tài Ước lượng ảnh hưởng của việc tăng giá điện lên chi tiêu hộ gia đình và toàn bộ nền kinh tế miễn phí
Mục lục
Giới thiệu. 3
1. Tổng quan vềhiện trạng cung và cầu điện năng ởViệt Nam hiện nay. 5
1.1. Sản xuất điện . 8
1.2. Điện thương phẩm. 9
1.3. Dựbáo nhu cầu điện thương phẩm . 11
2. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp của tăng giá điện đến chi tiêu hộgia đình. 12
2.1. Ảnh hưởng trực tiếp lên các nhóm hộgia đình trong cảnước . 12
2.2. Ảnh hưởng trực tiếp lên khu vực nông thôn và thành thị . 15
2.3. Ảnh hưởng trực tiếp theo các vùng địa lý . 17
3. Ảnh hưởng của tăng giá điện đến nền kinh tế . 22
3.1. Phương pháp phân tích bảng cân đối liên ngành (Input-Output analysis) . 22
3.2. Kịch bản chính sách và kết quảmô phỏng. 25
4. Một sốnhận xét kết luận . 28
Tài liệu tham khảo. 33
PHỤLỤC 1: Toàn văn Quyết định 276/2006/QĐ-TTg. 34
PHỤLỤC 2: Sơ đồtổchức Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) . 39
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ự tăng giácủa mặt hàng điện, khiến ngân sách hộ gia đình bị giảm đi tương đối một cách trực tiếp. Ảnh
hưởng thứ hai mang tính gián tiếp, do sự tăng lên sau đó của tất cả các ngành sản xuất có điện
là đầu vào, kết quả là tạo nên một vòng xoáy tăng giá ở tất cả các mặt hàng, khiến sức mua
của hộ gia đình bị suy yếu.
Trong phần này chúng tui sử dụng kết quả phân rã cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình từ kết quả
điều tra mức sống dân cư VHLSS 2006 để đánh giá mức độ suy giảm sức mua của ngân sách
các hộ gia đình do tác động trực tiếp của việc tăng giá điện. Chúng tui đi sâu vào phân tích sự
suy giảm sức mua chung cho tất cả các nhóm hộ trong cả nước (trong báo cáo này chúng tui
chia đều làm 5 nhóm hộ sắp xếp theo thu nhập lần lượt là các nhóm hộ nghèo, cận nghèo, trung
bình, khá và giàu), đồng thời có sự xem xét so sánh giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng
địa lý trong cả nước. Chúng tui giả định rằng trong thời gian tới chính phủ sẽ tăng giá điện lên
thêm 20%.
2.1. Ảnh hưởng trực tiếp lên các nhóm hộ gia đình trong cả nước
Biểu đồ 2 và Biểu đồ 3 cho biết mức độ chi tiêu điện bình quân, tỷ lệ chi tiêu về điện trong
ngân sách của các nhóm hộ gia đình, và tỷ lệ số hộ gia đình có sử dụng điện.
13
232.4
362.8
486.6
695.0 693.0
267.2
380.6
500.3
704.6 722.6
1513.6 1519.4
83.56
94.73
99.51
98.71
96.89
94.66
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu Cả nước
nghìn đồng
65
70
75
80
85
90
95
100%
Tất cả các hộ Các hộ có dùng điện Tỷ lệ số hộ dùng điện
Biểu đồ 2: Chi tiêu điện bình quân và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện phân theo nhóm hộ
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Có thể thấy, tỷ lệ số hộ có sử dụng điện trong cả nước là khoảng 95%, trong đó nhóm hộ
trung bình, khá và nhóm hộ giàu gần như 100% tiêu dùng điện. Nhóm hộ cùng kiệt chỉ có
khoảng 83,56% số hộ tiêu dùng điện. Những hộ không tiêu dùng điện thì không bị ảnh hưởng
bởi tác động trực tiếp từ việc tăng giá điện. Do tỷ lệ số hộ dùng điện trong cả nước là khá cao
(đạt khoảng 95%), nên nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các hộ có tiêu dùng điện và coi
đó là thay mặt cho tất cả các hộ để có sự đánh giá mức tăng CPI (hay sự suy giảm sức mua của
ngân sách hộ gia đình).
14
2.36
2.58 2.61 2.61
2.95
2.64
2.72 2.71 2.68 2.64
2.96
2.75
83.56
94.66
96.89
98.71 99.51
94.73
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu Cả nước
%
60
65
70
75
80
85
90
95
100%
Tất cả các hộ Các hộ có dùng điện Tỷ lệ số hộ dùng điện
Biểu đồ 3: Tỷ lệ chi tiêu cho điện và tỷ lệ số hộ sử dụng điện theo nhóm hộ gia đình
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Với giả định chỉnh phủ tăng giá điện lên 20%, thì tác động trực tiếp của sự tăng giá này là sức
mua chung của ngân sách các hộ gia đình trong cả nước giảm đi khoảng 0,53%, hay ảnh
hưởng tức thời tương đương với việc CPI tăng thêm 0,53%. Tuy nhiên, con số này chỉ là đại
diện chung cho toàn bộ nền kinh tế. Thực tế biểu đồ 3 cho thấy các hộ gia đình ở các mức thu
nhập khác nhau thì chi tiêu cho điện cũng khác nhau. Do đó, sự tăng giá điện có ảnh hưởng
nặng nề hơn đối với các hộ thuộc nhóm giàu. Các hộ cùng kiệt và cận cùng kiệt có dùng điện bị ảnh
hưởng mạnh hơn chút ít so với các hộ thuộc nhóm trung bình và khá. Biểu đồ 3 cho chúng ta
thấy rõ hơn về các tác động này.
15
0.527
0.589
0.5220.5220.516
0.473
0.550
0.591
0.5290.5360.5410.544
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu Cả nước
%
Tất cả các hộ Các hộ có dùng điện
Biểu đồ 4: Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình do tác động của tăng giá điện
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
2.2. Ảnh hưởng trực tiếp lên khu vực nông thôn và thành thị
Chúng ta tiếp tục so sánh các tác động của tăng giá điện đến các nhóm hộ chia theo khu vực
nông thôn và thành thị. Biểu đồ 5 cho chúng ta bức tranh về mức độ chi tiêu về điện và tỷ lệ
chi tiêu điện trong tổng chi tiêu của các nhóm hộ gia đình có tiêu dùng điện. Có thể thấy mức
độ chi tiêu cho điện là rất khác nhau giữa nông thôn và thành thị và cũng đặc biệt khác nhau
giữa các nhóm hộ. Tỷ lệ chi tiêu điện giữa nông thôn và thành thị cũng rất khác nhau về mức
độ và thứ tự của các nhóm hộ. Do đó tác động của tăng giá điện sẽ khác nhau giữa nông thôn
và thành thị theo dạng đúng với sự khác nhau trong cấu trúc chi tiêu cho điện.
16
417.5
723.5
968.8
1445.3
211.9
328.6
410.8
526.8
869.2
2669.2
2.24
3.203.21
3.08
3.25
2.97
3.12
2.77
2.54
2.39
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
nghìn đồng
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5%
Chi tiêu điện bình quân của hộ gia đình ở thành thị Chi tiêu điện bình quân của hộ gia đình ở nông thôn
Tỷ lệ chi tiêu điện trong chi tiêu hộ gia đình ở thành thị Tỷ lệ chi tiêu điện trong chi tiêu hộ gia đình ở nông thôn
Biểu đồ 5: Chi tiêu điện và tỷ lệ chi tiêu điện trong tổng chi tiêu các hộ gia đình phân
theo nông thôn và thành thị
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Biểu đồ 6 thể hiện sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình có tiêu dùng điện ở nông
thôn và thành thị. Như vậy, việc tăng giá điện làm các nhóm hộ gia đình ở khu vực thành thị
thiệt hại nhiều hơn do tỷ trọng chi tiêu về điện ở thành thị cao hơn nông thôn. Ở cả hai khu
vực, đặc biệt là khu vực nông thôn thì nhóm hộ cùng kiệt bị tổn thương nhiều nhất từ tác động
trực tiếp. Ở khu vực nông thôn thấy rõ các hộ càng cùng kiệt thì lại càng bị tổn thương nhiều từ
tác động trực tiếp của việc tăng giá điện, trong khi ở khu vực thành thị thì các nhóm hộ nghèo,
khá và giàu cùng chịu mức tổn thương xấp xỉ nhau và tổn thương hơn hai nhóm hộ còn lại.
Một điều khá thú vị là có thể thấy hai nhóm hộ giàu ở nông thôn và thành thị chịu các tác
động tương đối so với các nhóm hộ khác là trái ngược nhau. Trong khi nhóm hộ giàu ở khu
vực thành thị chịu tổn thất ở mức gần cao nhất thì nhóm hộ giàu ở khu vực nông thôn lại chịu
tổn thất ít nhất. Điều này cũng xảy ra tương tự đối với hai nhóm hộ khá ở hai khu vực.
17
0.64
0.62
0.59
0.65
0.64
0.62
0.55
0.45
0.48
0.51
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
%
Thành thị Nông thôn
Biểu đồ 6: Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ gia đình có dùng điện
do tác động của tăng giá điện
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2006
Xét về khía cạnh xã hội có thể rút ra là tác động trực tiếp của việc tăng giá điện ít nhiều làm
giảm khoảng cách giàu cùng kiệt tương đối giữa nông thôn và thành thị nhưng không có tác dụng
làm giảm khoảng cách giàu cùng kiệt tương đối trong nội t