the_red_devil_hl
New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về vai trò của pháp luật đối với việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người 5
1. Khái niệm và phân loại quyền con người. 5
1.1. Khái niệm quyền con người. 5
1.1.1. Quan niệm về con người. 5
1.1.2 Quan niệm về quyền con người. 6
1.2. Phân loại quyền con người. 12
2. Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người. 18
2.1. Pháp luật ghi nhận quyền con người trong các văn bản quy phạm pháp luật. 18
2.2. Pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền con người. 23
2.3. Pháp luật quy định các biện pháp bảo vệ quyền con người. 29
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật đối với việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay. 31
3.1. Sự nhận thức về vai trò và giá trị của xã hội của pháp luật. 32
3.2. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật. 32
3.3. Trình độ dân trí. 33
3.4. Ý thức tôn trọng pháp luật. 34
3.5. Sự phát triển của nền dân chủ. 35
3.6. Điều kiện kinh tế. 36
3.7. Yếu tố truyền thống dân tộc, lịch sử, văn hóa. 36
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38
1. Một số thành tựu đáng kể: 39
1.1. Pháp luật Việt Nam ghi nhận một cách rất đầy đủ quyền con người trong các văn bản quy phạm pháp luật: 39
1.2. Pháp luật Việt Nam quy định các biện pháp có hiệu quả nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người trên thực tế. 51
1.3. Pháp luật Việt Nam quy định các biện pháp khá hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền con người trên thực tế. 53
2. Những khiếm khuyết: 57
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. 62
2. Xây dựng cơ chế và đề cao vai trò của các tổ chức xã hội dân sự. 65
3. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 65
4. Dân chủ hóa đời sống xã hội. 66
5. Có tiêu chí đánh giá năng lực, thái độ phục vụ nhân dân của cán bộ. 66
6. Nâng cao tính độc lập của hệ thống cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, công dân. 66
7. Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, đặc biệt là pháp luật về quyền con người. 67
8. Tích cực tổ chức kiểm tra thực tiễn việc thực hiện quyền con người tại các địa phương. 68
9. Xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền con người. 68
10. Giảm bớt và dần tiến tới xóa bỏ hình phạt xử tử. 68
11. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường học. 68
C. KẾT LUẬN 69
LỜI CẢM ƠN 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lời mở đầu.
Vấn đề quyền con người là một vấn đề lớn của toàn nhân loại. Chính vì lẽ đó mà cộng đồng quốc tế nói chung và mỗi quốc gia nói riêng cần có những quy định và những cam kết về quyền con người. Để thực hiện đầy đủ các cam kết này, các quốc gia đều phải tăng cường việc tổ chức và bảo đảm việc thực hiện quyền con người một cách quy củ. Bên cạnh đó cần chú trọng việc giáo dục cho các tổ chức và đặc biệt là các cá nhân hiểu rõ và tích cực thực hiện quyền con người.
“Văn hóa quyền con người có được sức mạnh lớn nhất từ những mong muốn và hiểu biết của mỗi cá nhân. Trách nhiệm bảo vệ quyền con người là thuộc về các Nhà nước. Nhưng chính những hiểu biết, tôn trọng và mong muốn về quyền con người của mỗi cá nhân là điều mang lại kết cấu và sức bật hàng ngày cho quyền con người.”
Sérgio Vieira De Mello
( Cao ủy quyền con người Liên Hợp Quốc, 2003).
Là thành viên tích cực của các công ước quốc tế về quyền con người, Nhà nước Việt Nam luôn nỗ lực để thực hiện các cam kết của mình. Trong những năm qua, việc tổ chức truyên truyền về quyền con người ở Việt Nam cũng đã dần khởi sắc. Tuy vậy, vấn đề quyền con người ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều rối ren. Công tác quản lý việc bảo đảm thực hiện quyền con người diễn ra lỏng lẻo và chưa sâu xát.
Trong bài nghiên cứu này, chúng tui đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đưa ra những hướng giải quyết cụ thể nhằm đưa vấn đề quyền con người ở Việt Nam lên một tầm cao mới, tốt đẹp và hiệu quả hơn.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong xã hội hiện đại, khi khái niệm quyền con người được nhận thức như một giá trị chung của nhân loại thì cùng với đó, hầu như tất cả các quốc gia đều đã dần nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người. Nếu như hoạt động quản lý dân cư là nội dung quan trọng hàng đầu trong tổng thể hoạt xã hội dân chủ thì việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, với các lợi ích, giá trị tiềm tàng của nó, được coi là mắt khâu nằm ở vị trí trung tâm của hoạt động xây dựng xã hội.
Bảo đảm và bảo vệ quyền con người là hoạt động áp dụng pháp luật trong việc quản lý, ghi nhận và xử lý các hành vi xâm phạm quyền con người của các chủ thể quản lý xã hội và đặc biệt là của các cơ quan chuyên trách trên Thế giới cũng như trong hệ thống quản lý của các quốc gia, đây chính là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đối với chính quyền các cấp, bảo đảm và bảo vệ quyền con người được khẳng định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về nhân quyền, trên cơ sở đó bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đồng thời góp phần xây dựng các chính sách kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số,.... Ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vấn đề quyền con người đã được Liên Hiệp Quốc cũng như các cơ quan có thẩm quyền khẳng định và tổ chức lại trong các Công ước, đạo luật, bộ luật,... Đặc biệt tại các bản Hiến pháp, nhân quyền được khẳng định là quyền cơ bản nhất của con người. Tại Việt Nam, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thuật ngữ “quyền con người” đã chính thức được hợp pháp hóa trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và Hiến pháp 1946. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), công cuộc đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa làm thay đổi nhận thức về vấn đề bảo vệ quyền con người. Hiến pháp năm 1992 được ban hành, sửa đổi, bổ sung một số điều đó khẳng định cơ sở pháp lý vững chắc cho việc bảo đảm quyền con người trong mọi lĩnh vực với sự giám sát chặt chẽ của lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân. Sự nghiệp bảo vệ quyền con người đã trở thành ý chí thống nhất của toàn Đảng, toàn dân.
Trên tinh thần đó, trong thời gian qua các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Trung ương cũng như các địa phương đã thực hiện rất hiệu quả công tác bảo đảm và bảo vệ quyền con người, áp dụng pháp luật về các vấn đề liên quan tới nhân quyền của các nhà quản lý, các nhà làm luật cũng như của người dân đã dần đi vào nề nếp, đúng pháp luật. Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một quốc gia chủ yếu sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh doanh, thương mại, dịc vụ còn chưa phát triển mạnh. Đồng thời, lãnh thổ Việt Nam tập trung nhiều thành phần dân cư, trình độ dân trí không đồng đều nên công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật nhất là pháp luật về việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người còn gặp nhiều khó khăn… Chính vì vậy, khái niệm về nhân quyền ở Việt Nam vẫn còn mờ nhạt. Để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu thực tiễn của hoạt động áp dụng pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, đồng thời, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động này từ phía các cơ quan có thẩm quyền ảnh hưởng đến lợi ích của cá nhân, tổ chức tạo cơ sở xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội cũng như tìm kiếm những giải pháp hữu ích nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật việc thực hiện quyền con người trong thời gian tới, chúng tui mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn hiệu quả áp dụng pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay. Tìm ra các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề nhân quyền.
3.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
- Đề tài: “Vai trò của pháp luật đối với việc bảo về và bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay” không phải là một đề tài mới. Trên thực tế, đã có một số các tài liệu đề cập đến vấn đề này nhưng chủ yếu các tác giả đều tập trung vào việc nghiên cứu các vấn đề lý thuyết chứ ít đi vào thực tế khách quan trên từng địa phương có cư dân sinh sống, đặc biệt là các khu vực vùng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về vai trò của pháp luật đối với việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người 5
1. Khái niệm và phân loại quyền con người. 5
1.1. Khái niệm quyền con người. 5
1.1.1. Quan niệm về con người. 5
1.1.2 Quan niệm về quyền con người. 6
1.2. Phân loại quyền con người. 12
2. Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người. 18
2.1. Pháp luật ghi nhận quyền con người trong các văn bản quy phạm pháp luật. 18
2.2. Pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền con người. 23
2.3. Pháp luật quy định các biện pháp bảo vệ quyền con người. 29
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật đối với việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay. 31
3.1. Sự nhận thức về vai trò và giá trị của xã hội của pháp luật. 32
3.2. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật. 32
3.3. Trình độ dân trí. 33
3.4. Ý thức tôn trọng pháp luật. 34
3.5. Sự phát triển của nền dân chủ. 35
3.6. Điều kiện kinh tế. 36
3.7. Yếu tố truyền thống dân tộc, lịch sử, văn hóa. 36
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38
1. Một số thành tựu đáng kể: 39
1.1. Pháp luật Việt Nam ghi nhận một cách rất đầy đủ quyền con người trong các văn bản quy phạm pháp luật: 39
1.2. Pháp luật Việt Nam quy định các biện pháp có hiệu quả nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người trên thực tế. 51
1.3. Pháp luật Việt Nam quy định các biện pháp khá hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền con người trên thực tế. 53
2. Những khiếm khuyết: 57
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. 62
2. Xây dựng cơ chế và đề cao vai trò của các tổ chức xã hội dân sự. 65
3. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 65
4. Dân chủ hóa đời sống xã hội. 66
5. Có tiêu chí đánh giá năng lực, thái độ phục vụ nhân dân của cán bộ. 66
6. Nâng cao tính độc lập của hệ thống cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, công dân. 66
7. Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, đặc biệt là pháp luật về quyền con người. 67
8. Tích cực tổ chức kiểm tra thực tiễn việc thực hiện quyền con người tại các địa phương. 68
9. Xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền con người. 68
10. Giảm bớt và dần tiến tới xóa bỏ hình phạt xử tử. 68
11. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường học. 68
C. KẾT LUẬN 69
LỜI CẢM ƠN 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lời mở đầu.
Vấn đề quyền con người là một vấn đề lớn của toàn nhân loại. Chính vì lẽ đó mà cộng đồng quốc tế nói chung và mỗi quốc gia nói riêng cần có những quy định và những cam kết về quyền con người. Để thực hiện đầy đủ các cam kết này, các quốc gia đều phải tăng cường việc tổ chức và bảo đảm việc thực hiện quyền con người một cách quy củ. Bên cạnh đó cần chú trọng việc giáo dục cho các tổ chức và đặc biệt là các cá nhân hiểu rõ và tích cực thực hiện quyền con người.
“Văn hóa quyền con người có được sức mạnh lớn nhất từ những mong muốn và hiểu biết của mỗi cá nhân. Trách nhiệm bảo vệ quyền con người là thuộc về các Nhà nước. Nhưng chính những hiểu biết, tôn trọng và mong muốn về quyền con người của mỗi cá nhân là điều mang lại kết cấu và sức bật hàng ngày cho quyền con người.”
Sérgio Vieira De Mello
( Cao ủy quyền con người Liên Hợp Quốc, 2003).
Là thành viên tích cực của các công ước quốc tế về quyền con người, Nhà nước Việt Nam luôn nỗ lực để thực hiện các cam kết của mình. Trong những năm qua, việc tổ chức truyên truyền về quyền con người ở Việt Nam cũng đã dần khởi sắc. Tuy vậy, vấn đề quyền con người ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều rối ren. Công tác quản lý việc bảo đảm thực hiện quyền con người diễn ra lỏng lẻo và chưa sâu xát.
Trong bài nghiên cứu này, chúng tui đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đưa ra những hướng giải quyết cụ thể nhằm đưa vấn đề quyền con người ở Việt Nam lên một tầm cao mới, tốt đẹp và hiệu quả hơn.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong xã hội hiện đại, khi khái niệm quyền con người được nhận thức như một giá trị chung của nhân loại thì cùng với đó, hầu như tất cả các quốc gia đều đã dần nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người. Nếu như hoạt động quản lý dân cư là nội dung quan trọng hàng đầu trong tổng thể hoạt xã hội dân chủ thì việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, với các lợi ích, giá trị tiềm tàng của nó, được coi là mắt khâu nằm ở vị trí trung tâm của hoạt động xây dựng xã hội.
Bảo đảm và bảo vệ quyền con người là hoạt động áp dụng pháp luật trong việc quản lý, ghi nhận và xử lý các hành vi xâm phạm quyền con người của các chủ thể quản lý xã hội và đặc biệt là của các cơ quan chuyên trách trên Thế giới cũng như trong hệ thống quản lý của các quốc gia, đây chính là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đối với chính quyền các cấp, bảo đảm và bảo vệ quyền con người được khẳng định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về nhân quyền, trên cơ sở đó bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đồng thời góp phần xây dựng các chính sách kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số,.... Ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vấn đề quyền con người đã được Liên Hiệp Quốc cũng như các cơ quan có thẩm quyền khẳng định và tổ chức lại trong các Công ước, đạo luật, bộ luật,... Đặc biệt tại các bản Hiến pháp, nhân quyền được khẳng định là quyền cơ bản nhất của con người. Tại Việt Nam, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thuật ngữ “quyền con người” đã chính thức được hợp pháp hóa trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và Hiến pháp 1946. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), công cuộc đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa làm thay đổi nhận thức về vấn đề bảo vệ quyền con người. Hiến pháp năm 1992 được ban hành, sửa đổi, bổ sung một số điều đó khẳng định cơ sở pháp lý vững chắc cho việc bảo đảm quyền con người trong mọi lĩnh vực với sự giám sát chặt chẽ của lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân. Sự nghiệp bảo vệ quyền con người đã trở thành ý chí thống nhất của toàn Đảng, toàn dân.
Trên tinh thần đó, trong thời gian qua các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Trung ương cũng như các địa phương đã thực hiện rất hiệu quả công tác bảo đảm và bảo vệ quyền con người, áp dụng pháp luật về các vấn đề liên quan tới nhân quyền của các nhà quản lý, các nhà làm luật cũng như của người dân đã dần đi vào nề nếp, đúng pháp luật. Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một quốc gia chủ yếu sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh doanh, thương mại, dịc vụ còn chưa phát triển mạnh. Đồng thời, lãnh thổ Việt Nam tập trung nhiều thành phần dân cư, trình độ dân trí không đồng đều nên công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật nhất là pháp luật về việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người còn gặp nhiều khó khăn… Chính vì vậy, khái niệm về nhân quyền ở Việt Nam vẫn còn mờ nhạt. Để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu thực tiễn của hoạt động áp dụng pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, đồng thời, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động này từ phía các cơ quan có thẩm quyền ảnh hưởng đến lợi ích của cá nhân, tổ chức tạo cơ sở xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội cũng như tìm kiếm những giải pháp hữu ích nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật việc thực hiện quyền con người trong thời gian tới, chúng tui mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn hiệu quả áp dụng pháp luật trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay. Tìm ra các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề nhân quyền.
3.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
- Đề tài: “Vai trò của pháp luật đối với việc bảo về và bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay” không phải là một đề tài mới. Trên thực tế, đã có một số các tài liệu đề cập đến vấn đề này nhưng chủ yếu các tác giả đều tập trung vào việc nghiên cứu các vấn đề lý thuyết chứ ít đi vào thực tế khách quan trên từng địa phương có cư dân sinh sống, đặc biệt là các khu vực vùng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Tags: hoàn thiẹn pháp luật về bảo vệ quyền con người, vai trò của pháp luật quốc tế về quyền con người, vai trò của hiến pháp trong việc quyết định và bảo vệ quyền con người, quyền công dân, pháp luật về bảo vệ quyền con người\, Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo quyền con người và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay, tố sự hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền con người, vai trò của pháp luật trong bảo vệ quyền con người tiểu luận, lấy ví dụ pháp luật Bảo đảm và bảo vệ quyền con người, vai trò pháp luật bảo đảm quyền con người, Đề số 07. Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay., vai trò của pháp luật trong bảo vệ quyền con người ., vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm quyền con người, Kết quả, thực trạng việc Luât TNBTNN về bảo vệ quyền con người hiện nay.
Last edited by a moderator: