Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
vận dụng mô hình mundell-fleming để phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đối với xuất nhập khẩu việt nam 2012
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………… ……………… ………3
NỘI DUNG……………………………………………… …………………… ………4
N………………………………………………… ……………… ……… 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………22
2
3
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2012 của Việt Nam vừa trôi qua với nhiều thành tích nổi bật, trong đó phải kể
đến lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu. Một trong những lĩnh vực đóng vai trò quyết định đối với
sự phát triển kinh tế không phải chỉ của Việt Nam và là của hầu hết các quốc gia khác trên
thế giới. Để đạt được những thành tựu không thể bỏ qua vai trò của các chính sách kinh tế
vĩ mô của Chính phủ, đặc biệt chính sách tài khóa ( CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT),
vì chúng chính là hai công cụ quan trọng trong việc quản lý kinh tế của Nhà Nước. Vậy,
Chính Phủ đã sử dụng hai chính sách đó như thế nào để thúc đẩy Xuất khẩu, đồng thời
giảm thiểu lượng Nhập Khẩu, từ đó cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam trong
năm 2012 vừa qua? Đó là điều mà mỗi sinh viên kinh tế có lẽ nên biết và cần tìm
hiểu để có bổ sung thêm cho mình những kiến thức thực tế về kinh tế Việt Nam, nhất là
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Đồng thời cần biết gắn nội dung thực tiễn với những lý
thuyết vĩ mô để nắm bắt rõ hơn, sâu hơn vấn đề đó.
Nhận thức được tầm quan trọng của hai chính sách này trong nền kinh tế nói chung
và trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (XNK) nói riêng, cùng với đó là lý thuyết đã học, nhóm
chúng em quyết định chon đề tài nghiên cứu:
“Vận dụng mô hình Mundell- Fleming để phân tích tác động của chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ đối với xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2012”
Vì thời gian hoàn thành có hạn vốn hiểu biết còn ít ỏi của mình, bài tiểu luận của
nhóm khó tránh khỏi những soi sót và khuyết điểm cần sửa đổi và bổ sung. Vì
vậy, ,nhóm rất mong và trân trọng mọi ý kiến đóng góp của thầy để từ đó nhóm có thể
củng cố được vốn hiểu biết của mình. Chúng em xin chân thành Thank thầy!
3
4
NỘI DUNG
I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu mô hình Mundell - Flemming
Mô hình Mundell-Fleming (The Mundell-Fleming model) là một mô hình kinh tế
học vĩ mô sử dụng 2 đường IS và LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ
mô được thực hiện trong một nền kinh tế mở cửa đối với thương mại và lưu chuyển dòng
tiền. Mô hình mang tên 2 nhà kinh tế học là Robert Mundell và John Marcus Fleming.
Đây là mô hình lý thuyết được Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển một cách
độc lập trong những năm 1960.
2. Đường IS
- Khái niệm: Là sự kết hợp giữa lãi suất (r) và thu nhập (Y) thoả mãn sự cân bằng
trên thị trường hàng hoá.
- Phương trình: AD = Y = C (Y-T) + I(r*)+ G + NX(e)
- Đường IS là một đường dốc xuống dưới về phía phải, phản ánh quan hệ giữa Y và
e là mối quan hệ ngược chiều. Khi e tăng làm giảm NX, AD giảm, Y giảm và ngược lại.
- Đường IS sẽ dịch chuyển khi : C, I, G, T, NX thay đổi.
- Chính sách tài khoá và chính sách thương mại sẽ làm dịch chuyển đường IS:
+ CSTK nới lỏng ( tăng G hay giảm T) làm dịch chuyển đường IS sang phải và
ngược lại.
+ CS thương mai nới lỏng ( Tăng xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu) làm dịch
chuyển đường IS sang phải và ngược lại.
3. Đường LM
- Khái niệm:Biểu thị mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái (r) và thu nhập (Y) thoả mãn
sự cân bằng trên thị trường tiền tệ tại mức lãi suất thế giới cho trước.
4
Dòng tiền ra
Dòng tiền vào
BP
i
i*
0
Y
i*
LM
BP
IS
Y*
Y0
5
- Phương trình : MD = MS
- Đường LM được xây dựng với một chính sách tiền tệ nhất định và một mức lãi
suất quốc tế cho trước. Vì thế, đường LMsẽ dịch chuyển khi lãi suất quốc tế và chính sách
tiền tệ thay đổi.Cụ thể là:
+ Chính sách tiền tệ nới lỏng làm dịch chuyển đường LM sang phải và ngược lại.
+ Khi lãi suất quốc tế tăng lên, đường LM dịch chuyển sang phải và ngược lại.
4. Mô hình Mundell – Fleming trong điều kiện tỉ giá thả nổi
4.1. Các giả định
- Không có sự can thiệp vào thị trường ngoại hối
- Vốn tự do chu chuyển
- Kỳ vọng tỷ giá hối đoái tĩnh
- Lãi suất quốc tế i* bằng lãi suất trong
nước
- Lạm phát trong nước quốc tế bằng nhau
4.2. Điểm cân bằng
- Là giao điểm của 3 dòng IS, LM, BP
- G, Ms Y*, i*, P là biến ngoại sinh
- Y, i, q là biến nội sinh
5
IS2
i*
LM
BP
IS1
Y0
Y0
i1
i
0
i*
i1
Y2
y{Y1
LM1
BP
IS1
Y0
Y
LM2
IS2
6
4.3. Sử dụng chính sách tài khóa mở rộng
- G tăng làm IS dịch chuyển sang phải
- Áp lực và làm lãi suất trong nước tăng.
- Dòng vốn chảy vào nước
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế tăng
- Xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, làm cán
cân thương mại xấu đi.
Vậy, Chi tiêu chính phủ tăng bao nhiêu để AD tăng thì xuất khẩu ròng giảm tương ứng,
làm IS dịch phải rồi trở về vị trí cũ nên Y không thay đổi.
Hay, trong điều kiện tỉ giá thả nổi, CSTK mở rộng không có hiệu quả.
4.4. Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng
- Cung tiền tăng làm LM dịch chuyển sang phải.
- Lãi suất trong nước giảm
- Luồng tiền chạy ra nước ngoài
- Tỷ giá danh nghĩa và thực tế giảm
- Cán cân thương mại có lợi.
Vậy, trong điều kiện tỉ giá thả nổi, vốn tự do chu chuyển, CSTT rất hiệu quả.
6
Y1
7
II- VẬN DỤNG MÔ HÌNH MUNDELL – FLEMMING ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC
ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM NĂM 2012
1. Thực trạng XNK Việt Nam sau năm 2011
Bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam 2011
Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng
Giá trị (tỷ USD)
96,91 106,75 203,66
Tỉ trọng (%)
47,58 52,42 100%
- Xuất khẩu:Theo ghi nhận của Tổng cục Hải quan thì tính từ đầu năm đến ngày 25-
12- 2011, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước đã chinh phục mức kỷ
lục mới của Việt Nam “200 tỷ USD”, cụ thể là đạt 203,66 tỷ USD, tăng 29,7% so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó, trị giá hàng hoá xuất khẩu đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% so
với năm trước Tăng trưởng XK đạt được hầu hết ở các mặt hàng chủ yếu. Tuy nhiên,
tăng trưởng XK một phần nhờ vào lượng tăng, một phần nhờ vào giá tăng.Các hàng hóa
Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là thủy sản, nông sản như gạo, cà phê, cao su, điều,… , tiếp
đó là dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày, dép, các mặt hàng gia công chưa có giá trị xuất
khẩu cao.
- Nhập khẩu: Tổng giá hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam 2012 là 106,75 tỷ USD,
tăng 25,8% và vượt 14,2% kế hoạch của cả năm. Các mặt hàng nhập khẩu chính là : máy
móc, dụng cụ, phụ tùng ; xăng dầu các loại; sắt thép các loại; các loại nguyên, phụ liệu
cho ngành dệt may, da giày; phân bón các loại; ô tô nguyên chiếc; hàng gia dụng…Các
mặt hàng nhập khẩu này là hàng đã qua chế biến có giá trị cao, nguyên phụ liệu cho gia
công hay cả phân bón cũng phải nhập khẩu trong khi Việt Nam là một nước nông nghiệp
là chủ yếu mà vẫn chưa tự chủ được về phân bón.
- Cán cân thương mại:Các mặt hàng chính của xuất nhập khẩu cho thấy những yếu
kém trong khâu sản xuất của Việt Nam khi chưa có cơ cấu đầu tư thích hợp , lâu dài và
7
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
vận dụng mô hình mundell-fleming để phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đối với xuất nhập khẩu việt nam 2012
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………… ……………… ………3
NỘI DUNG……………………………………………… …………………… ………4
N………………………………………………… ……………… ……… 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………22
2
3
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2012 của Việt Nam vừa trôi qua với nhiều thành tích nổi bật, trong đó phải kể
đến lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu. Một trong những lĩnh vực đóng vai trò quyết định đối với
sự phát triển kinh tế không phải chỉ của Việt Nam và là của hầu hết các quốc gia khác trên
thế giới. Để đạt được những thành tựu không thể bỏ qua vai trò của các chính sách kinh tế
vĩ mô của Chính phủ, đặc biệt chính sách tài khóa ( CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT),
vì chúng chính là hai công cụ quan trọng trong việc quản lý kinh tế của Nhà Nước. Vậy,
Chính Phủ đã sử dụng hai chính sách đó như thế nào để thúc đẩy Xuất khẩu, đồng thời
giảm thiểu lượng Nhập Khẩu, từ đó cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam trong
năm 2012 vừa qua? Đó là điều mà mỗi sinh viên kinh tế có lẽ nên biết và cần tìm
hiểu để có bổ sung thêm cho mình những kiến thức thực tế về kinh tế Việt Nam, nhất là
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Đồng thời cần biết gắn nội dung thực tiễn với những lý
thuyết vĩ mô để nắm bắt rõ hơn, sâu hơn vấn đề đó.
Nhận thức được tầm quan trọng của hai chính sách này trong nền kinh tế nói chung
và trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (XNK) nói riêng, cùng với đó là lý thuyết đã học, nhóm
chúng em quyết định chon đề tài nghiên cứu:
“Vận dụng mô hình Mundell- Fleming để phân tích tác động của chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ đối với xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2012”
Vì thời gian hoàn thành có hạn vốn hiểu biết còn ít ỏi của mình, bài tiểu luận của
nhóm khó tránh khỏi những soi sót và khuyết điểm cần sửa đổi và bổ sung. Vì
vậy, ,nhóm rất mong và trân trọng mọi ý kiến đóng góp của thầy để từ đó nhóm có thể
củng cố được vốn hiểu biết của mình. Chúng em xin chân thành Thank thầy!
3
4
NỘI DUNG
I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu mô hình Mundell - Flemming
Mô hình Mundell-Fleming (The Mundell-Fleming model) là một mô hình kinh tế
học vĩ mô sử dụng 2 đường IS và LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ
mô được thực hiện trong một nền kinh tế mở cửa đối với thương mại và lưu chuyển dòng
tiền. Mô hình mang tên 2 nhà kinh tế học là Robert Mundell và John Marcus Fleming.
Đây là mô hình lý thuyết được Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển một cách
độc lập trong những năm 1960.
2. Đường IS
- Khái niệm: Là sự kết hợp giữa lãi suất (r) và thu nhập (Y) thoả mãn sự cân bằng
trên thị trường hàng hoá.
- Phương trình: AD = Y = C (Y-T) + I(r*)+ G + NX(e)
- Đường IS là một đường dốc xuống dưới về phía phải, phản ánh quan hệ giữa Y và
e là mối quan hệ ngược chiều. Khi e tăng làm giảm NX, AD giảm, Y giảm và ngược lại.
- Đường IS sẽ dịch chuyển khi : C, I, G, T, NX thay đổi.
- Chính sách tài khoá và chính sách thương mại sẽ làm dịch chuyển đường IS:
+ CSTK nới lỏng ( tăng G hay giảm T) làm dịch chuyển đường IS sang phải và
ngược lại.
+ CS thương mai nới lỏng ( Tăng xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu) làm dịch
chuyển đường IS sang phải và ngược lại.
3. Đường LM
- Khái niệm:Biểu thị mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái (r) và thu nhập (Y) thoả mãn
sự cân bằng trên thị trường tiền tệ tại mức lãi suất thế giới cho trước.
4
Dòng tiền ra
Dòng tiền vào
BP
i
i*
0
Y
i*
LM
BP
IS
Y*
Y0
5
- Phương trình : MD = MS
- Đường LM được xây dựng với một chính sách tiền tệ nhất định và một mức lãi
suất quốc tế cho trước. Vì thế, đường LMsẽ dịch chuyển khi lãi suất quốc tế và chính sách
tiền tệ thay đổi.Cụ thể là:
+ Chính sách tiền tệ nới lỏng làm dịch chuyển đường LM sang phải và ngược lại.
+ Khi lãi suất quốc tế tăng lên, đường LM dịch chuyển sang phải và ngược lại.
4. Mô hình Mundell – Fleming trong điều kiện tỉ giá thả nổi
4.1. Các giả định
- Không có sự can thiệp vào thị trường ngoại hối
- Vốn tự do chu chuyển
- Kỳ vọng tỷ giá hối đoái tĩnh
- Lãi suất quốc tế i* bằng lãi suất trong
nước
- Lạm phát trong nước quốc tế bằng nhau
4.2. Điểm cân bằng
- Là giao điểm của 3 dòng IS, LM, BP
- G, Ms Y*, i*, P là biến ngoại sinh
- Y, i, q là biến nội sinh
5
IS2
i*
LM
BP
IS1
Y0
Y0
i1
i
0
i*
i1
Y2
y{Y1
LM1
BP
IS1
Y0
Y
LM2
IS2
6
4.3. Sử dụng chính sách tài khóa mở rộng
- G tăng làm IS dịch chuyển sang phải
- Áp lực và làm lãi suất trong nước tăng.
- Dòng vốn chảy vào nước
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế tăng
- Xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, làm cán
cân thương mại xấu đi.
Vậy, Chi tiêu chính phủ tăng bao nhiêu để AD tăng thì xuất khẩu ròng giảm tương ứng,
làm IS dịch phải rồi trở về vị trí cũ nên Y không thay đổi.
Hay, trong điều kiện tỉ giá thả nổi, CSTK mở rộng không có hiệu quả.
4.4. Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng
- Cung tiền tăng làm LM dịch chuyển sang phải.
- Lãi suất trong nước giảm
- Luồng tiền chạy ra nước ngoài
- Tỷ giá danh nghĩa và thực tế giảm
- Cán cân thương mại có lợi.
Vậy, trong điều kiện tỉ giá thả nổi, vốn tự do chu chuyển, CSTT rất hiệu quả.
6
Y1
7
II- VẬN DỤNG MÔ HÌNH MUNDELL – FLEMMING ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC
ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM NĂM 2012
1. Thực trạng XNK Việt Nam sau năm 2011
Bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam 2011
Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng
Giá trị (tỷ USD)
96,91 106,75 203,66
Tỉ trọng (%)
47,58 52,42 100%
- Xuất khẩu:Theo ghi nhận của Tổng cục Hải quan thì tính từ đầu năm đến ngày 25-
12- 2011, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước đã chinh phục mức kỷ
lục mới của Việt Nam “200 tỷ USD”, cụ thể là đạt 203,66 tỷ USD, tăng 29,7% so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó, trị giá hàng hoá xuất khẩu đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% so
với năm trước Tăng trưởng XK đạt được hầu hết ở các mặt hàng chủ yếu. Tuy nhiên,
tăng trưởng XK một phần nhờ vào lượng tăng, một phần nhờ vào giá tăng.Các hàng hóa
Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là thủy sản, nông sản như gạo, cà phê, cao su, điều,… , tiếp
đó là dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày, dép, các mặt hàng gia công chưa có giá trị xuất
khẩu cao.
- Nhập khẩu: Tổng giá hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam 2012 là 106,75 tỷ USD,
tăng 25,8% và vượt 14,2% kế hoạch của cả năm. Các mặt hàng nhập khẩu chính là : máy
móc, dụng cụ, phụ tùng ; xăng dầu các loại; sắt thép các loại; các loại nguyên, phụ liệu
cho ngành dệt may, da giày; phân bón các loại; ô tô nguyên chiếc; hàng gia dụng…Các
mặt hàng nhập khẩu này là hàng đã qua chế biến có giá trị cao, nguyên phụ liệu cho gia
công hay cả phân bón cũng phải nhập khẩu trong khi Việt Nam là một nước nông nghiệp
là chủ yếu mà vẫn chưa tự chủ được về phân bón.
- Cán cân thương mại:Các mặt hàng chính của xuất nhập khẩu cho thấy những yếu
kém trong khâu sản xuất của Việt Nam khi chưa có cơ cấu đầu tư thích hợp , lâu dài và
7
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: lý thuyết ngẫu nhiên trong mô hình của mundell fleming, mô hình Mundell-Fleming khi giá thay đổi, Sử dụng mô hình Mundell - Fleming (Y, r) để phân tích tác động của chính sách tài khóa đến lãi suất, đầu tư, sản lượng và xuất khẩu ròng trong điều kiện nền kinh tế nhỏ, mở cửa, dòng vốn quốc tế lưu chuyển không hoàn hảo, cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, trong mỗi trường hơp sau