o0petrangiu0o

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Vận dụng tư tưởng, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vào hoạt động ngoại giao văn hoá trong giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 31 02 04
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2014
Chủ đề: Hồ, Chí Minh, 1890-1969
Hồ Chí Minh học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngoại giao
Văn hóa
Miêu tả: 88 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Hồ Chí Minh học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài …………………………. 3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………..... 6
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ………….……………… 6
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ………………………… 7
6. Đóng góp của luận văn …………..…………………………………. 7
7. Kết cấu của luận văn ………..……………………………………… 8
Chƣơng 1: NGOẠI GIAO VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH 9
1.1. Một số khái niệm ………………………………………………... 9
1.1.1 Văn hoá ………………………………………………………… 9
1.1.2 Ngoại giao …... …………………………………………………. 12
1.1.3 Ngoại giao văn hóa ……………………………………………… 13
1.2. Nội hàm ngoại giao văn hóa ……………………………………. 15
1.2.1. Mục tiêu ngoại giao văn hóa …………………………………… 15
1.2.2. Nhiệm vụ của ngoại giao văn hóa ……………………………… 16
1.2.3. Nội dung của ngoại giao văn hóa ………………………………. 16
1.2.4. Thông điệp ngoại giao văn hóa ………………………………… 18
1.3 Ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh – Phong cá ch ngoaị giao đăc̣
sắ c
19
1.3.1 Hòa bình, hƣ̃u nghi ̣vớ i các dân tôc̣ 19
1.3.2. Tƣ tƣở ng, phong cách ngoaị giao Hồ Chí Minh thấm đƣợm tính
nhân văn, truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
23
1.3.3. Phong cách ngoaị giao Hồ Chí Minh - cách ứng xử mềm dẻo,
linh hoạt
30
1.3.4 Vấn đề đào tạo cán bộ ngoại giao theo tƣ tƣở ng Hồ Chí Minh 346
Chƣơng 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG, PHONG CÁCH NGOẠI
GIAO HỒ CHÍ MINH VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN
HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
42
2.1. Thực trạng hoạt động ngoại giao văn hóa trong thời gian qua 39
2.2.1. Một số thành tựu ……………………………………………….. 39
2.2.2. Những hạn chế …………………………………………………. 47
2.2. Sƣ̣ vâṇ duṇ g củ a Đảng ta về tƣ tƣở ng , phong cá ch ngoaị giao
Hồ Chí Minh vào hoaṭ đôṇ g Ngoaị giao văn hó a
50
2.2.1. Định hƣớng của Đảng về Ngoại giao văn hóa ………………. 50
2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa trong các hoạt động
đối ngoại nhân dân …………………………………………………….
57
2.2.3. Tƣ tƣởng hòa bình, hữu nghị của Hồ Chí Minh trong thời đại
toàn cầu hóa …………………………………………………………..
60
2.2.4. Xƣ̉ lý khôn khéo linh hoaṭ vớ i tình hình quốc tế trong giai đoaṇ
hiêṇ nay ………………………………………………………………..
61
2.2.5. Phát triển ngoại giao văn hóa trên cơ sở tăng cƣờng đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ ngoại giao văn hóa (Tùy viên văn hóa) ………………...
63
2.2.6. Thúc đẩy, quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua cộng đồng
ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài …………………………………………
68
2.3. Một số kiến nghi …̣ ……………………………………………… 72
2.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ngoại giao văn hóa Hồ Chí
Minh …………………………………………………………………...
72
2.3.2. Mỗi ngƣời dân Việt Nam cần trở thành đại sứ văn hóa ………... 73
2.3.3. Nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc đối với Công tác Ngƣời
Việt Nam ở nƣớc ngoài ………………………………………………..
78
2.3.4. Xây dựng cơ chế, chính sách cho hoạt động Ngoại giao văn hóa 80
KẾT LUẬN ………………………………………………………….. 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………….. 85
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - nhà văn hóa kiệt xuất của
nhân loại, Ngƣời đã đƣa dân tộc ta đến một thời đại vẻ vang nhất. Trải qua
những chặng đƣờng đấu tranh gian nan, đầy thử thách, tên gọi Việt Nam - Hồ
Chí Minh đã thành biểu tƣợng của lƣơng tri nhân loại. Sự nghiệp Hồ Chí Minh
là sự nghiệp của một nhà văn hóa lỗi lạc, ngƣời anh hùng giải phóng dân tộc
kiệt xuất và một nhà cách mạng mang tầm vóc quốc tế. Chặng đƣờng lịch sử
của dân tộc ta hơn một thế kỷ qua luôn mang đậm dấu ấn của Ngƣời. Thân thế,
sự nghiệp, tƣ tƣởng, tác phong của Ngƣời mãi là tấm gƣơng sáng để chúng ta
hôm nay và mai sau học tập và noi theo.
Nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngƣời ta liên tƣởng đến một nhà cách
mạng chuyên nghiệp với hệ thống tƣ tƣởng đa dạng, phong phú trên nhiều lĩnh
vực khác nhau. Và một điều đặc biệt dễ nhận thấy, trong các lĩnh vực mà Chủ
tịch Hồ Chí Minh tham gia, đều để lại dấu ấn hết sức sâu sắc, thậm chí có lúc
còn vƣợt xa hơn cả những ngƣời đƣợc đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực đó,
nhất là trong trong lĩnh vực ngoại giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà NG kiệt
xuất của Việt Nam trong thế kỷ XX, Ngƣời đã sáng lập nền NGVN hiện đại.
NGVH Hồ Chí Minh, là sản phẩm của sự kết hợp có chọn lọc giữa chủ nghĩa
yêu nƣớc, VH dân tộc và truyền thống NGVN , với tinh hoa văn hóa của nhiều
dân tộc phƣơng Đông và phƣơng Tây và kinh nghiệm ngoại giao thế giới đã
thực sự trở thành Ngƣờ i dẫn đƣờng cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam nói
chung từ trƣớc đến nay và mãi mãi về sau, không những thế, nó mang lại bản
sắc riêng cho nền NGVN.
Trong xu thế hội nhập với thế giới ngày càng sâu rộng và thời đại toàn
cầu hóa hiện nay, cùng với NGCT và NGKT, NGVH đƣợc xác định là một
trong ba trụ cột của NG hiện đại. NGVH đƣợc ví nhƣ “quyền lực mềm” vừa có
khả năng lan tỏa bền bỉ, vừa có tác dụng thẩm thấu lâu dài. Đại hội XI của8
Đảng đã chỉ rõ: “Kết hợp chặt chẽ đối ngoại của Đảng với ngoại giao của Nhà
nước và ngoại giao nhân dân, giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế
và ngoại giao văn hóa”. [8, tr.56]
Thực tiễn cho thấy, NGVH đã trở thành nhịp cầu nối liền giữa các quốc
gia và có vai trò to lớn trong việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi các cuộc xung đột,
chiến tranh sắc tộc và tôn giáo; đồng thời thúc đẩy các nƣớc tăng cƣờng tình
đoàn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, cùng hợp tác và phát triển.
Nhận thức sâu sắc về điều đó, vào những năm gần đây, NG Việt Nam
ngày càng chủ động hơn trong việc triển khai thực hiện các hoạt động NGVH.
Những thành tựu của công cuộc đổi mới, môi trƣờng chính trị ổn định, đất nƣớc
hòa bình, con ngƣời thân thiện, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều di sản
văn hóa dân tộc, nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc… là những hình ảnh mà
chúng ta thƣờng xuyên thông tin, tuyên truyền, quảng bá nên đã thu hút đƣợc
sự quan tâm của nhiều nƣớc trong khu vực và thế giới.
Muốn Việt Nam ngày càng trở thành “điểm nhấn” trong các quan hệ,
diễn đàn quốc tế và trở thành niềm tin, đối tác tin cậy của bạn bè các nƣớc trên
thế giới, chúng ta phải ra sức tận dụng và tranh thủ thời cơ để tăng cƣờng, thúc
đẩy các hoạt động ngoại giao văn hóa. Chúng ta phải khơi dậy tâm hồn, tình
cảm, làm cho mỗi ngƣời dân Việt Nam luôn mang trong mình khát vọng mãnh
liệt tình yêu Tổ quốc và lòng tự hào sâu sắc về lịch sử hào hùng của dân tộc, từ
đó tích cực tham gia tuyên truyền, giới thiệu với bạn bè quốc tế về “hình ảnh
Việt Nam”. Hình ảnh đó chính là những giá trị VH đã đƣợc kết tụ hàng ngàn
năm; là truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc kiên cƣờng, bất khuất;
là con ngƣời yêu lao động, giàu lòng nhân ái và hiếu khách; là phong cảnh thiên
nhiên kỳ vĩ, thơ mộng; là nền chính trị ổn định và môi trƣờng hòa bình; là đất
nƣớc sinh ra Nguyễn Trãi và Nguyễn Du - hai Danh nhân VH thế giới và Chủ
tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà VH kiệt xuất của Việt
Nam. Khi khoảng cách về sức mạnh chính trị và kinh tế trên thế giới ngày càng
thu hẹp bởi toàn cầu hóa và hội nhập lan rộng, NGVH trở thành xu hƣớng NG
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
đƣợc ƣa chuộng đối với các quốc gia. NGVH là chìa khoá mở cánh cửa quan
hệ, là nhân tố đảm bảo các mục tiêu đối ngoại quốc gia hiệu quả nhất.
Do đó, hiểu biết và thực hiện có hiệu quả NGVH hiện đang là một yêu cầu
cấp thiết của Việt Nam nói chung và ngành NG Việt Nam nói riêng. Muốn vậy,
cần có nhiều hơn nữa những nghiên cứu cụ thể, kĩ lƣỡng về vấn đề NGVH,
về những mặt mạnh yếu của nền NGVH còn đang khá non trẻ của Việt Nam.
Trên cơ sở những suy nghĩ trên, ngƣời viết chọn đề tài “Vận dụng tư
tưởng, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vào hoạt động ngoại giao văn hóa
trong giai đoạn hiện nay” làm nội dung cho luận văn thạc sỹ của mình, với hy
vọng có thể góp phần vào việc tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về NGVH nói riêng, góp phần vào việc củng cố và phát
triển hơn nữa NGVH – một trong “ba chân kiềng” của NG nƣớc nhà.
2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới
NGVH là một khái niệm tƣơng đối mới đối với nhiều nƣớc trên thế giới.
Tuy nhiên, từ lâu nay mỗi quốc gia đều đã thực thi những hoạt động mang tính
chất NGVH dƣới nhiều hình thức, nhiều nội dung phong phú trong chính sách
đối ngoại của mình. NGVH cũng đã là chủ đề nghiên cứu của nhiều học giả,
đến từ các quốc gia khác nhau nhƣ những bài viết liên quan đến NGVH do
Trung tâm văn hóa và Nghệ thuật1, Viện ngoại giao văn hóa2 hay cuốn
“NGVH” của Lý Trí (Trung Quốc)… Tuy vây, đến nay có thể nói, vẫn chƣa có
nhiều nghiên cứu đƣợc coi là có tính chất kiên định, học thuyết cho vấn đề
NGVH trên thế giới.
Tại Việt Nam
Khái niệm VH từ lâu đã xuất hiện trong những nghiên cứu của các học
giả Việt Nam. VH đã là một yếu tố không thể thiếu của NG trong bất kì thời kì
1 Centre for Arts and Cultrue: Một trung tâm đƣợc lập ra bởi các chuyên gia, học giả Hoa Kỳ, chuyên
nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chính sách văn hóa.
2 Một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Berlin, chuyên nghiên cứu và quảng bá các vấn đề trong lĩnh vực
Ngoại giao văn hóa.10
nào của đất nƣớc, đặc biệt đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt
động ngoại giao ngƣời chƣa từng nói đến khái niệm “NGVH” nhƣng trong cách
ứng xử của Ngƣời đối với bạn bè quốc tế chúng ta thấy rõ hoạt động “NGVH”
của Ngƣời luôn đƣợc đặt ở một vị trí quan trọng. Khái niệm cụ thể về NGVH
thì chỉ mới bắt đầu đƣợc nhắc đến từ khi Việt Nam bắt đầu thời kỳ đổi mới.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007: “Văn hóa đối ngoại trong
tình hình mới: Thách thức và giải pháp” của vụ VH đối ngoại UNESCO – Bộ
ngoại giao.
Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên
trường quốc tế” (15-16/10/2008).
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2008: “Hoạt động ngoại giao văn hóa
trong hai thập kỷ đầu thế kỷ 21” của Vụ VH đối ngoại và UNESCO – Bộ
Ngoại giao do ông Phạm Sanh Châu làm chủ nhiệm đề tài.
Ngày 23/3, Bộ Ngoại giao đã tổ chức cuộc tọa đàm “Ngoại giao văn
hóa: Kinh nghiệm và thực tiễn Việt Nam” tại Vĩnh Phúc.
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu ở những góc độ khác nhau về tƣ
tƣởng, phong cách NG Hồ Chí Minh, cũng nhƣ Hồ Chí Minh về VH nói riêng.
Chƣơng trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nƣớc KX-02, Nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh do Giáo sƣ Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm và Viện Mác
- Lênin - Hồ Chí Minh là cơ quan chủ trì. Chƣơng trình này gồm 13 đề tài cấp
nhà nƣớc, công trình cung cấp cho chúng ta một bức tranh tổng thể về quan
điểm, lý luận chính trị toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam, về sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta. Trong đó có đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về
văn hóa, văn nghệ - mấy vần đề phương pháp luận; tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng bản lĩnh văn hóa Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh trên bình diện văn
hóa nghệ thuật” cung cấp tổng quan cách nhìn về văn hóa trong tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
PGS. TS Đỗ Huy: Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia, Hà Nội 1997 đã phân tích khá đầy đủ về phƣơng pháp nghiên cứu
tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về bản chất văn
hóa; những định hƣớng của Ngƣời về một nền VH mới. Đặc biệt, tác giả còn
nghiên cứu về tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực khác nhƣ VH đạo
đức, VH chính trị, VH pháp luật và VH nghệ thuật và sự vận dụng của Đảng ta
để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà BSVH dân tộc.
Văn hóa và triết lý phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh (GS Đinh
Xuân Lâm – PGS. TS Bùi Đình Phong Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
2007) đã trình bày một cách hệ thống về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là hiểu
thêm tƣ tƣởng của Ngƣời về VH và triết lý phát triển xã hội và di sản Hồ Chí
Minh để lại về giá trị của VH.
Tiến sĩ Đinh Xuân Lý (Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận
dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
2005) cũng đã khái quát bối cảnh ra đời, quá trình phát triển, nguồn gốc, nội
dung cơ bản tƣ tƣởng đối ngoại Hồ Chí Minh và sự vận dụng tƣ tƣởng của
Ngƣời trong thời kỳ đổi mới.
Các luận văn thạc sỹ: “Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc giáo dục
học viên Trường Chính trị tỉnh Hà Nam”, Học viện chính trị quộc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội 2009; Nguyễn Thu Hà “Vai trò của Ngoại giao văn hóa trong
thời kỳ đổi mới” – Học viện ngoại giao 2010; Nguyễn Lê Phƣơng “Vai trò của
báo mạng đối với ngoại giao văn hóa: Trường hợp Việt Nam” – Học viện
ngoại giao 2012… đã đề cập ở những góc độ khác nhau về tƣ tƣởng văn hóa Hồ
Chí Minh, cũng nhƣ ngoại giao văn hóa trong giai đoạn hiện nay.
Kể từ đó đến nay, trong các tài liệu liên quan tới Hồ Chí Minh về NG
hay về VH ít nhiều đã nhắc đến các hoạt động NGVH của Hồ Chí Minh những
vẫn ở mức độ nghiên cứu chung chung về VH và NG. Chƣa có nhiều tài liệu đi
sâu nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về NGVH nói riêng. NGVH cũng đƣợc12
đề cập ít nhiều trên các bài phỏng vấn… của một số nhà lãnh đạo ngành NG
ông Nguyễn Dy Niên, ông Nguyễn Sanh Châu…
Tuy nhiên, các tài liệu Hội thảo, sách và đề tài nói trên mới chỉ giới thiệu
một cách tổng quan về NGVH, hay đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực NG, VH của
Hồ Chí Minh chƣa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về NGVH. Chính vì vậy, ngƣời viết mong muốn đi sâu phân tích nghiên cứu về
tƣ tƣởng, phong cách NG Hồ Chí Minh và vận dụng vào hoạt động NGVH
trong giai đoạn hiện nay, góp phần bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu về Tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh và NGVH.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích
Đề tài yêu cầu làm rõ tƣ tƣở ng , phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh
cũng nhƣ việc vận dụng tƣ tƣởng đó vào lĩnh vực NGVH của Việt Nam những
năm đầu thế kỉ XXI.
3.2. Nhiệm vụ
Đề tài cần tập trung làm rõ một số nội dung chủ yếu sau:
- Một số khái niệm cơ bản về VH, NG, NGVH, sau đó đi sâu vào tìm
hiểu nội hàm của NGVH.
- Góp phần làm rõ những nội dung cơ bản của tƣ tƣở ng, phong cách NG
Hồ Chí Minh.
- Phân tích những thành tựu và hạn chế trong hoạt động NGVH Việt
Nam trong thời gian qua. Từ đó đƣa ra một số biểu hiện chính sách NGVH Hồ
Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
- Trên cơ sở những nghiên cứu trên, luận văn đƣa ra một số nhận xét,
đánh giá về tình hình NGVH Việt Nam, nêu lên những triển vọng cho công tác
NGVH trong thời gian tới; đồng thời khuyến nghị một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh NGVH Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tƣ tƣở ng, phong cách
ngoại giaoHồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tƣ tƣởng, phong cách NG Hồ Chí Minh
và sự vận dụng của Đảng ta vào hoạt động NGVH trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận: Dựa trên những quan điểm, nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – lênin về cách mạng, đấu tranh cách mạng, liên minh thỏa
hiệp. Đồng thời dựa vào những quan điểm của Hồ Chí Minh về VH, về NG;
những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, những quan điểm của các nhà
khoa học trong nƣớc và ngoài nƣớc về NGVH.
Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin, đặc biệt là phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử để làm rõ vấn đề.
Tuân thủ các nguyên tắc: khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể và phát
triển. Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của khoa
học xã hội – nhân văn, chú trọng các phƣơng pháp lịch sử và logic, phân tích –
tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống, so sánh, tổng kết thực tiễn… để làm rõ những
nội dung chủ yếu của đề tài.
6. Đóng góp của luận văn.
Luận văn góp phần tổng hợp, hiện thực và luận giải nội dung cơ bản,
những giá trị đặc sắc trong quan điểm của Hồ Chí Minh về NG, VH và sự vận
dụng của Đảng ta trong lĩnh vực NGVH trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề
xuất một số kiến nghị góp phần vận dụng tƣ tƣởng của Ngƣời vào việc xây
dựng đƣờng lối NGVH của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới, hội
nhập khu vực và quốc tế.
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học đi trƣớc luận
văn làm rõ hơn quan điểm của Hồ Chí Minh về NGVH và đặc biệt Đảng ta vận
dụng vào hoạt động NGVH trong giai đoạn hiện nay.14
Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng có thể làm tài liệu tham khảo,
phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập và tuyên truyền về tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh và làm tƣ liệu cho việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
NVH nói riêng.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc chia thành 2 chƣơng, 6 tiết.
NGKT để tạo thành một tổng thể chính sách, phát huy tốt nhất sức mạnh dân
tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại” [2,tr.17].
Hội nghị NG 26 (12/2008) khẳng định rõ hơn những chủ trƣơng trên.
Đặc biệt, Bộ ngoại giao đã lấy năm 2009 làm năm “NGVH Việt Nam”, xác
định ƣu tiên triển khai các hoạt động NGVH trong năm, bên cạnh NGCT và
NGKT; lấy đây là tiền đề, tạo bƣớc chuyển lớn về nhận thức và hành động, tạo
động lực mới cho NGVN nói chung và NGVH nói riêng. Trong đó, có những
nhiệm vụ cụ thể trƣớc mắt nhƣ sau:
Thứ nhất, quán triệt đầy đủ và nâng cao nhận thức trong toàn thể cán bộ,
nhân viên ngành NG về vai trò, vị trí của NGVH trong hoạt động đối ngoại, coi
đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành.
Thứ hai, tăng cƣờng giới thiệu với bạn bè quốc tế về đƣờng lối xây dựng
VH dân tộc của Đảng hiện nay: đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tƣ tƣởng,
đạo đức, lối sống và đời sống VH lành mạnh trong xã hội, trƣớc hết là trong các
tổ chức Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và trong
từng cá nhân, gia đình, thôn xóm, đơn vị, tổ chức, cơ sở. Những nét mới trong
chuẩn mực VH và trong nhân cách con ngƣời Việt Nam thời kỳ công nghiệp
hóa – hiện đại hóa. Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng VH với nhiệm vụ xây dựng,
chỉnh đốn Đảng thông qua cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo
đức Hồ Chí Minh”. Cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức, lối sống cho phù hợp
với từng đối tƣợng cụ thể. Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng và cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng [49].
Thứ ba, giới thiệu với bạn bè quốc tế về phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời
Việt Nam theo 5 đức tính: Có tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu vì
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vƣơn lên đƣa đất nƣớc thoát khỏi
cùng kiệt nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; Có ý thức tập thể, đoàn kết
phấn đấu vì lợi ích chung; Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần
kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc của cộng60
đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái; Lao động chăm chỉ vì
lƣơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo; Thƣờng xuyên học tập, nâng cao
hiểu biết trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực. Năm đức tính của
con ngƣời Việt Nam đã đƣợc Đảng ta xây dựng và xác định có thể coi đó là
“cƣơng lĩnh đạo đức công dân”, trong đó các yếu tố quan trọng là yêu nƣớc,
tuân thủ pháp luật, đức sáng, thành tín, đoàn kết, làm việc thiện, cần kiệm, tự
cƣờng, yêu nghề và hiến thân. Đó là nét văn hóa trong các đức tính tốt đẹp của
con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ phát triển mới [49].
Thứ tư, tiếp tục tìm tòi mô hình hoạt động NGVH đạt hiệu quả; cố gắng
gắn kết NGVH với các hoạt động chính trị và kinh tế có mối liên quan nhƣ xúc
tiến đầu tƣ, thƣơng mại…
Thứ năm, tiếp tục triển khai các hoạt động VH nghệ thuật Việt Nam
trong và ngoài nƣớc; không ngừng tăng cƣờng cả về chất lƣợng, số lƣợng và
hình thức, thông qua đó giới thiệu với quốc tế về một Việt Nam có đời sống
văn hóa phong phú, lành mạnh, với nhiều thành tựu. Góp phần nâng cao hình
ảnh, vị thế của đất nƣớc trong tiến trình hội nhập thế giới; tăng cƣờng sự hiểu
biết, tình hữu nghị, tạo dựng lòng tin thúc đẩy hợp tác hữu nghị về nhiều mặt
giữa Việt Nam với các nƣớc.
Thứ sáu, xây dựng một thông điệpVHVN, trong đó nêu bật đƣợc những
nét đặc trƣng nhất của VH quốc gia.
Thứ bảy, xây dựng các thƣơng hiệu VHVN nhƣ phở, nem, cà phê, áo
dài… Trong các thƣơng hiệu đó, nên chọn ra một hay hai thƣơng hiệu thật sự
gây ấn tƣợng sâu sắc nhất với quốc tế, tiêu biểu nhất cho Việt Nam để tập trung
vào quảng bá những thƣơng hiệu đó.
Thứ tám, xây dựng một cơ chế, chính sách chiến lƣợc cụ thể đối với công
tác NGVH, các cơ quan đại diện ở nƣớc ngoài; chú trọng đào tạo đội ngũ Tùy
viên văn hóa, tiến hành chọn các Đại sứ VH , nghệ thuật với mục đích quảng
báVHVN.
Thứ chin, xúc tiến xã hội hóa các hoạt động VH, nghệ thuật.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi61
Thứ mười, giúp đỡ CĐNVNONN hiểu biết tình hình nƣớc nhà, có các
chính sách cụ thể để thu hút sự tham gia của họ nhằm gắn kết cộng đồng, phát
huy trí tuệ, tài năng Việt kiều trong công cuộc xây dựng nƣớc nhà.
Mười một, phân công trách nhiệm của các chủ thể trong tiến hành hoạt động
NGVH đối với các bộ, ngành nhƣ: Tuyên giáo, NG , BVHTT-DL, Tài chính..
Cuối cùng, tiếp thu các giá trị VH, nhân văn của nhân loại, góp phần làm
giàu bản sắc văn hóa của Việt Nam.
Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 208/QĐ-TTg về việc phê duyệt
chiến lƣợc NGVH đến năm 2020”, đƣợc ký ban hành ngày 14-2-2011 đặt mục
tiêu rõ ràng: “Đẩy mạnh hoạt động NGVH nhằm làm cho thế giới hiểu biết hơn
về đất nƣớc, con ngƣời và VHVN ra thế giới, tăng cƣờng xây dựng lòng tin với
các quốc gia trên thế giới, đƣa quan hệ Việt Nam với các đối tác đi vào chiều
sâu, ổn định và bền vững, qua đó nâng cao vị thế đất nƣớc trên trƣờng quốc tế,
tạo điều kiện hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Các hoạt động NGVH cũng góp
phần tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm phong phú và sâu sắc thêm
những giá trị văn hóa truyền thống của đất nƣớc” [5,tr.178]. Nhƣ vậy, Quyết
định 208/QĐ-TTg và các quyết sách chiến lƣợc, các đề án liên quan của BNG
sẽ tạo điều kiện, đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy, tăng cƣờng hiệu quả lâu dài,
bền chặt của công tác NGVH, góp phần triển khai hiệu quả của Đảng trong
thực tiễn công tác đối ngoại nói chung và lĩnh vực NGVH nói riêng trong tình
hình mới.
Những đề án lớn liên quan đến Ngoại giao văn hóa Việt Nam do Bộ
Ngoại giao chủ trì hay phối hợp tham gia: Chỉ thị của Phó Thủ tƣớng, Bộ
trƣởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm về Tăng cƣờng công tác NGVH
(23/12/2008) có nêu ra những đề án lớn liên quan đến Ngoại giao văn hóa cần
phải đƣợc triển khai hay lên kế hoạch, xây dựng lộ trình trong thời gian tới.
Đề án “Năm Ngoại giao văn hóa 2009”62
Đề án “Theo dấu chân Hồ Chí Minh” nhằm tôn vinh hình ảnh của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới,
nhân kỳ niệm 40 năm ngày mất và hƣớng tới 120 năm ngày sinh của Ngƣời.
Đề án “Tuyên truyền, vận động UNESCO công nhận Khu Trung tâm
Hoàng Thành Thăng Long là Di sản Văn hóa Thế giới đúng vào dịp Đại lễ kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội”.
Đề án về việc thành lập “Quỹ hỗ trợ các hoạt động Ngoại giao Văn hóa”.
Đề án “Quy chế về tổ chức Tuần, Ngày Việt Nam ở nƣớc ngoài”, trong
đó phân định rõ nội dung công việc, trách nhiệm, quyền hạn và cơ chế phối hợp
giữa các cơ quan liên quan.
Đề án “Quy chế bổ nhiệm hay chấp nhận danh nhân nƣớc ngoài, ngƣời
Việt Nam ở nƣớc ngoài làm Đại sứ Thiện chí – Văn hóa Việt Nam”.
Đề án “Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vào năm 2010”.
Đề án “Tuyên truyền, vận động bầu chọn kỳ quan thiên nhiên thế giới”.
Đề án “Chuấn hóa quà tặng và trang phục đối ngoại”.
Đề án “Tăng cƣờng công tác văn hóa đối với ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài”.
Đề án “Thống nhất về nghi thức Nhà nƣớc trong khánh tiết tại các cơ
quan đại diện của Việt Nam ở nƣớc ngoài”.
Đề án “Đẩy mạnh công tác dạy tiếng Việt đối với ngƣời Việt Nam ở
nƣớc ngoài giai đoạn 2008 -2020”.
Đề án “Văn hóa tâm linh đối với cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài”.
Đề án “Tùy viên văn hóa”.
Theo ông Phạm Sanh Châu, nhiệm vụ chính của NGVH Việt Nam: giới
thiệu hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời và VHVN ra thế giới để tăng cƣờng sự hiểu
biết về Việt Nam. Thông qua việc quảng bá rộng rãi các giá trị VH đặc sắc của
Việt Nam, NGVH sẽ chính là cầu nối chuyển tới bạn bè quốc tế thông điệp về
một đất nƣớc Việt Nam, hòa bình, ổn định, thân thiện, hiếu khách, phát triển
nhanh và đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trên trƣờng quốc tế
[2,tr.17]
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi63
Có thể thấy ngành NG đã có những bƣớc chuyển biến đáng kể trong
nhận thức, là tiền đề cho những hành động để phát triển NGVH Việt Nam, đáp
ứng đƣợc nhu cầu đặt ra của tình hình đất nƣớc nói chung và NG nói riêng.
2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa trong các hoạt động đối
ngoại nhân dân
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D sự vận dụng tư tưởng hồ chí minh về xây dựng đảng hiện nay Môn đại cương 0
D những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng những nguyên tắc đó để rèn luyện đạo đức cá nhân Môn đại cương 0
D Tư tưởng hồ chí minh vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản vào công cuộc xây dựng và chỉnh đốn đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Tìm hiểu sự vận dụng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong việc chỉnh đốn và đổi mới Đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Những phẩm chất đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng những phẩm chất này vào xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay? Môn đại cương 0
D tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của đảng ta, liên hệ bản thân Y dược 0
D Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và sự vận dụng tư tưởng đó và xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên hiện nay Môn đại cương 1
D vận dụng phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thpt Luận văn Sư phạm 0
D tư vấn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về điện toán đám mây và cách vận dụng nó hiệu quả Hỏi đáp Tin học 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top