Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Là trái tim của cả phương Đông, Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những công trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông. Trung Quốc vẫn đề cao những nền văn minh cổ xưa, tình hữu nghị và sở hữu nhiều kì quan của thế giới như Vạn Lý Trường Thành, đền thờ tướng sĩ bằng đá bên dòng sông Trường Giang.
Trung Quốc là một đất nước với bề dày 5000 năm lịch sử và là một trong những chiếc nôi văn hóa của cả nhân loại. Ngày nay, Trung Quốc đang trở mình, mở rộng cửa để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đang trở thành một trung tâm kinh tế lớn mạnh của cả châu Á. Đất nước Trung Hoa ngày nay là một miền đất hòa trộn giữa cổ xưa và hiện đại, giữa truyền thống và những trào lưu mới.
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền trên đất nước Trung Hoa. Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩm thực khác nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng của từng miền, và lớn hơn nữa là tạo nên một văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày một xích lại gần nhau thì việc tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa chính là tìm hiểu về văn hóa, đất nước và con người Trung Hoa. Điều này sẽ giúp cho những mối quan hệ, những cuộc giao lưu hợp tác giữa hai bên trở nên thân thiện và tốt đẹp hơn.
NỘI DUNG
I/ ĐẤT NƯỚC, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI TRUNG HOA
1. Đất nước Trung Hoa
1.1 Lãnh thổ Trung Hoa
Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Vào thời nhà Chu, lãnh thổ Trung Quốc chỉ là vùng đất quanh Hoàng Hà. Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lãnh thổ đã mở rộng tối đa về xung quanh, nhất là vào thời nhà Đường, Nguyên, và Thanh. Nhà Thanh thì lấy luôn các vùng đất thuộc Viễn Đông Nga và Trung Á ngày nay (phía tây Tân Cương).
Người Trung Quốc thường coi hoàng đế Trung Quốc là bá chủ thiên hạ và các dân tộc "man, di, mọi, rợ" xung quanh là chư hầu. Do vậy, một số quốc vương các nước xung quanh cùng với thái thú các địa phương thường phái sứ thần mang quà biếu Hoàng đế Trung Quốc để tỏ ý chịu sự ràng buộc của nước lớn, vua nước nhỏ chỉ được chính danh khi được vua nước lớn phong vương. Kể từ cuối thế kỷ 19, những quan hệ kiểu này đã không còn tồn tại nữa do Trung Quốc đã mất đi uy lực bá chủ của mình.Trung Quốc luôn tự coi mình là Thiên Triều có sức mạnh đế quốc nhưng cuối cùng lại thành một nước thuộc địa cho các nước phương Tây và Nhật Bản mặc sức xâu xé.Đó chính là hậu quả của sự ngu xuẩn của người Trung Quốc và sự lạc hậu của phong kiến.
Nhà Thanh sau đó đã sát nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phía bắc ngoài Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào Trung Quốc. Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nên tuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sát nhập vào đế chế nhà Thanh. Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu và sau nữa thành một tỉnh. Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sau chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895. Kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ước San Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc. Sau này, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan.
1.2 Lịch sử Trung Hoa
Trung Quốc là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất với lịch sử tồn tại ít nhất trên 3.500 năm. Triều đại đầu tiên , theo các tư liệu lịch sử là triều đại nhà Hạ, nhưng người đầu tiên thống nhất toàn thể lãnh thổ Trung Quốc và lập nên 1 quốc gia là Tần Thủy Hoàng với triều đại nhà Tần. Trong suốt chiều dài lịch sử của các triều đại phong kiến Trung Quốc là những cuộc chiến tranh liên miên, lật đổ nhau trong bể máu.
Từ sau khi nhà Tần thành lập đến khi nhà Thanh hoàn toàn sụp đổ , Trung Quốc đã trải qua các triều đại phong kiến: Tần – Hán – Tùy – Đường – Tống – Nguyên – Minh – Thanh. Năm 1912 chế độ phong kiến Trung Quốc hoàn toàn sụp đổ và Tôn Trung Sơn thành lập Trung Hoa dân quốc. Ba thập kỷ tiếp theo là thời kì nội chiến Trung Quốc và chiến tranh Trung – Nhật. Năm 1949, đảng cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi và thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
1.3 Địa lý và khí hậu Trung Hoa
Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương đối đa dạng, phía tây có nhiều cao nguyên và núi non, trong khi phía đông đất đai bằng phẳng và thấp hơn. Do vậy, hầu hết các con sông chính đều chảy từ tây sang đông, trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảy từ phía tây về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra), và tất cả các sông này đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương.
Hầu hết các vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sông chính là Dương Tử và Hoàng Hà, và đây cũng là trung tâm phát sinh các nền văn minh cổ đại rực rỡ của Trung Quốc.
Về phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải là các đồng bằng phù sa rất đông dân; còn bờ biển của Biển Đông ("Nam Hải Trung Quốc") và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp.
Về phía tây, miền bắc có đồng bằng phù sa lớn (bình nguyên Hoa Bắc), còn miền nam có cao nguyên đá vôi mênh mông bao phủ bởi các ngọn đồi với độ cao tương đối, trong đó dãy Himalaya có đỉnh cao nhất là ngọn Everest. Phía tây bắc cũng có các cao nguyên khá cao trong các vùng đất sa mạc khô cằn như Takla-Makan và sa mạc Gobi ngày càng mở rộng. Do hạn hán kéo dài và có thể là kỹ thuật canh tác kém nên các cơn bão cát đã ngày càng phổ biến vào mùa xuân ở Trung Quốc. Các trận bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài Loan, và có cả dấu vết ở Bờ Tây Hoa Kỳ.
Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũng sâu phân cách với các nước Myanma, Lào và Việt Nam.
Khí hậu của Trung Quốc cũng rất đa dạng. Miền bắc có khí hậu với mùa đông khắc nghiệt kiểu Bắc cực. Miền trung có khí hậu ôn đới hơn. Miền nam chủ yếu là khí hậu tiểu nhiệt đới.
Vạn Lý Trường Thành – niềm tự hào của người Trung Quốc
2. Văn hóa Trung Hoa
Là một đất nước đã tồn tại lâu đời và từng có một thời quá khứ huy hoàng rực rỡ, văn hóa Trung Quốc có rất nhiều nét độc đáo để chúng ta chiêm ngưỡng, học hỏi. Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những công trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông.
2.1 Tôn giáo
Tại Trung Quốc, kể từ năm 1949 dưới sự điều hành của chính phủ Cộng Sản luôn muốn khuếch trương chủ nghĩa vô thần nên dân số của các tôn giáo không xác dịnh rõ ràng. Nhưng trên thực tế từ nhiều nguồn nghiên cứu về văn hóa và tôn giáo Trung Hoa thì đại đa số người dân vẫn còn giữ phong tục thờ cúng tổ tiên do ảnh hưởng của Khổng Giáo, cũng như kết hợp với Phật Giáo và Đạo Giáo trở thành "Tam giáo đồng nguyên" (hay "Tôn giáo cổ truyền Trung Hoa" mà Phật Giáo Đại Thừa giữ vai trò chính), số còn lại theo những tôn giáo chính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng có thể không chính xác:
• Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm rõ số người theo. Theo các tài liệu gần đây nhất thì có khoảng 400 triệu người (30% tổng dân số) theo Đạo Giáo.
• Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại thừa, còn Tiểu thừa thì không đáng kể. Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ. Con số thực của số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu đến 1 tỷ người (50% - 80%). Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốc gia Phật Giáo đông dân nhất, theo sau là Nhật Bản và Việt Nam, chiếm khoảng 2/3 trong tổng số 1,5 tỷ người theo Phật Giáo trên khắp Thế Giới. Lưu ý là đa số người gốc Hán thường tôn thờ Phật Giáo cùng chung với các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác (như Đạo Giáo hay Khổng Giáo).
• Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ 8. Ngoài ra còn có những người Trung Quốc gốc Nga ở phía bắc và tây bắc Trung Quốc theo Chính Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ.
• Nho giáo: không rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử mà các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợi cho chính quyền, tuy nhiên theo nhiều học giả thì bản chất của nó không phải như vậy.
• Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Tân Cương và các vùng có người dân tộc thiểu số theo Hồi Giáo sinh sống rải rác. Đạo này phát triển mạnh vào thời nhà Nguyên (1271-1368).
• Tôn giáo cổ truyền Trung Quốc: tôn giáo đa thần của phần lớn dân Trung Quốc trước năm 1949, là kiểu tín ngưỡng pha trộn giữa một số trường phái Đạo giáo và Phật giáo và các tín ngưỡng khác.
Ngoài ra còn có Pháp Luân Công được coi là một phương pháp tập luyện tinh thần dựa chủ yếu trên nền tảng Phật giáo và Lão giáo. Một số khác coi nó là một tôn giáo, còn chính phủ CHND Trung Hoa thì không chính thức công nhận và coi nó là một tà giáo độc hại. Theo Pháp Luân Công thì số người theo nó ước lượng là khoảng 70-100 triệu người.
2.2 Nghệ thuật, học thuật, và văn học
Một hàng gốm sứ ở Cảnh Đức Trấn, tỉnh Giang Tây
Người Trung Quốc cũng chế ra nhiều nhạc cụ, như cổ tranh (古箏), sáo, và nhị hồ (二胡), và được phổ biến khắp Đông và Đông Nam Á, đặc biệt những vùng trong phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc. Sanh là một thành phầ
11. So sánh ẩm thực của người Việt và người Hoa
- Trong bữa ăn, người Việt dùng nước chấm chủ yếu là nước mắm còn người Hoa là nước tương.
- Người Hoa ăn rất nhiều món chiên.
- Thật là thiếu sót nếu trong bếp ăn của người nội trợ dân tộc Hoa lại không có các loại dầu hào, dầu mè, xì dầu, húng lìu, dấm đỏ…còn người Việt thì không nêm nhiều các gia vị này.
- Mặc dù sử dụng gạo làm lương thực chính, người Hoa còn bổ sung thêm nguồn lương thực chế biến từ bột mì như mì vằn thắn, mì sợi. Còn người Việt ăn cơm là chủ yếu và các thực phẩm chế biến từ bột gạo.
- Người Nam Bộ có thói quen sử dụng chất béo, đạm của nước dừa, cơm dừa hàng ngày. Nên tuy người Việt, người Khơme chung sống khá lâu nhưng trong bữa ăn hàng ngày không tiếp thu cách nấu ăn của người Hoa: xào, chiên, chỉ tiếp thu khi nấu trong bữa tiệc hay phục vụ cho khách nước ngoài. Dừa là nguồn thực phẩm phong phú dồi dào tạo nên hương vị độc đáo. Nước dừa, cơm dừa vừa là chất đạm vừa là chất béo, phù hợp cư dân vùng khí hậu nóng. Chè nấu nước cốt dừa là hương vị riêng của Nam Bộ.
- Vào 1 tiệm ăn của người Hoa nếu thực khách yêu cầu món ăn chiên, xào sẽ được dọn thêm bát nước dùng để giúp thực khách ăn đỡ khô khan, ngấy dầu mỡ. Còn của người Việt thì không có bát nước dùng.
- Người Hoa hay dùng củ cải để chế biến thực phẩm còn người Việt thì không.
- Người Hoa dùng mỡ chế biến món ăn nhiều hơn người Việt.
- Người Hoa cúng ông Táo về chầu Trời vào ngày 29 Tết âm lịch, chứ không phải là ngày 23 như người Việt.
12. Ảnh hưởng của ẩm thực Trung Hoa ở Việt Nam
Trong lịch sử Trung Hoa là một nước có nhiều ảnh hưởng lớn đến Việt Nam. Trong sinh hoạt đời thường cũng như trong văn hóa vật chất, sự hòa quyện đan xen giữa 2 yếu tố Hoa Việt khá chặt chẽ. Các món ăn từ nguồn gốc Trung Hoa như đậu phụ, mì hoành thắng, cháo quẩy, há cảo, chè mè đen… được nhân dân ta tiếp nhận và nâng cao thành những món ăn phổ biến và quen thuộc của người Việt Nam. Không chỉ các món ăn dân dã mà các món ăn cho đãi tiệc cũng có mặt khá nhiều trên bàn tiệc Việt Nam, như món bát bửu đơn giản hay các món ăn cầu kỳ phức tạp hơn như món vịt quay Bắc Kinh, tầm ngư quá hải… những yếu tố văn hóa Trung Hoa đã đi vào Việt Nam bằng những con đường khác nhau: trước kia là do yếu tố lịch sử, ngoài ra còn do người Hoa sinh sống ở Việt Nam chiếm một tỉ lệ không nhỏ mang theo truyền thống của đất nước họ cho đến hiện nay cộng đồng người Hoa sống ở Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn trong số các dân tốc khác.
Hiện nay, khi du lịch phát triển, quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các dân tộc khác ngày càng mở rộng, nhất là với Trung Quốc. Tại Việt Nam một số lượng khác lớn các quán ăn, nhà hàng phục vụ món ăn Trung Hoa không chỉ phục vụ cho cộng đồng người Hoa sống ở Việt Nam mà phục vụ cho cả người Việt và khách du lịch các nước. Món ăn tàu nổi tiếng với cách nấu cầu kì, trang trí đẹp mắt, hương vị lại đậm đà, rất riêng, rất đặc trưng của nó. Món ăn Tàu được người Việt chấp nhận vì nó gần gũi với khẩu vị người và thói quen ăn uống của Việt Nam ngoài ra còn được Việt hóa phần nào cho phù hợp hơn với khẩu vị và sở thích người Việt.
KẾT LUẬN
Các món ăn Trung Quốc rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng lại có hương vị riêng, ta khó có thể thống kê ra một con số chính xác được. Ngoài các món ăn được chế biến từ các loại thịt, rau tươi và cá ra, cũng có các món “sơn hào hải vị”.
Chính vì có những quy tắc khắt khe trong việc chế biến món ăn, cho nên ta có thể nói rằng, việc chế biến món ăn của người Trung Quốc chính là một môn nghệ thuật, chả trách mà mọi người thường gọi những người đầu bếp có kỹ thuật cao tay là “Mỹ thực nghệ thuật gia”, có nghĩa là người đầu bếp tài ba.
Có tìm hiểu mới thấy, văn hoá ẩm thực của Trung Quốc thật đáng ngưỡng mộ. Những món ăn này, dường như vượt cả không gian để đem nền văn hoá ẩm thực của quê hương mình tới các vùng đất trên thế giới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Là trái tim của cả phương Đông, Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những công trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông. Trung Quốc vẫn đề cao những nền văn minh cổ xưa, tình hữu nghị và sở hữu nhiều kì quan của thế giới như Vạn Lý Trường Thành, đền thờ tướng sĩ bằng đá bên dòng sông Trường Giang.
Trung Quốc là một đất nước với bề dày 5000 năm lịch sử và là một trong những chiếc nôi văn hóa của cả nhân loại. Ngày nay, Trung Quốc đang trở mình, mở rộng cửa để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đang trở thành một trung tâm kinh tế lớn mạnh của cả châu Á. Đất nước Trung Hoa ngày nay là một miền đất hòa trộn giữa cổ xưa và hiện đại, giữa truyền thống và những trào lưu mới.
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền trên đất nước Trung Hoa. Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩm thực khác nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng của từng miền, và lớn hơn nữa là tạo nên một văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày một xích lại gần nhau thì việc tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa chính là tìm hiểu về văn hóa, đất nước và con người Trung Hoa. Điều này sẽ giúp cho những mối quan hệ, những cuộc giao lưu hợp tác giữa hai bên trở nên thân thiện và tốt đẹp hơn.
NỘI DUNG
I/ ĐẤT NƯỚC, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI TRUNG HOA
1. Đất nước Trung Hoa
1.1 Lãnh thổ Trung Hoa
Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Vào thời nhà Chu, lãnh thổ Trung Quốc chỉ là vùng đất quanh Hoàng Hà. Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lãnh thổ đã mở rộng tối đa về xung quanh, nhất là vào thời nhà Đường, Nguyên, và Thanh. Nhà Thanh thì lấy luôn các vùng đất thuộc Viễn Đông Nga và Trung Á ngày nay (phía tây Tân Cương).
Người Trung Quốc thường coi hoàng đế Trung Quốc là bá chủ thiên hạ và các dân tộc "man, di, mọi, rợ" xung quanh là chư hầu. Do vậy, một số quốc vương các nước xung quanh cùng với thái thú các địa phương thường phái sứ thần mang quà biếu Hoàng đế Trung Quốc để tỏ ý chịu sự ràng buộc của nước lớn, vua nước nhỏ chỉ được chính danh khi được vua nước lớn phong vương. Kể từ cuối thế kỷ 19, những quan hệ kiểu này đã không còn tồn tại nữa do Trung Quốc đã mất đi uy lực bá chủ của mình.Trung Quốc luôn tự coi mình là Thiên Triều có sức mạnh đế quốc nhưng cuối cùng lại thành một nước thuộc địa cho các nước phương Tây và Nhật Bản mặc sức xâu xé.Đó chính là hậu quả của sự ngu xuẩn của người Trung Quốc và sự lạc hậu của phong kiến.
Nhà Thanh sau đó đã sát nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phía bắc ngoài Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào Trung Quốc. Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nên tuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sát nhập vào đế chế nhà Thanh. Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu và sau nữa thành một tỉnh. Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sau chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895. Kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ước San Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc. Sau này, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan.
1.2 Lịch sử Trung Hoa
Trung Quốc là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất với lịch sử tồn tại ít nhất trên 3.500 năm. Triều đại đầu tiên , theo các tư liệu lịch sử là triều đại nhà Hạ, nhưng người đầu tiên thống nhất toàn thể lãnh thổ Trung Quốc và lập nên 1 quốc gia là Tần Thủy Hoàng với triều đại nhà Tần. Trong suốt chiều dài lịch sử của các triều đại phong kiến Trung Quốc là những cuộc chiến tranh liên miên, lật đổ nhau trong bể máu.
Từ sau khi nhà Tần thành lập đến khi nhà Thanh hoàn toàn sụp đổ , Trung Quốc đã trải qua các triều đại phong kiến: Tần – Hán – Tùy – Đường – Tống – Nguyên – Minh – Thanh. Năm 1912 chế độ phong kiến Trung Quốc hoàn toàn sụp đổ và Tôn Trung Sơn thành lập Trung Hoa dân quốc. Ba thập kỷ tiếp theo là thời kì nội chiến Trung Quốc và chiến tranh Trung – Nhật. Năm 1949, đảng cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi và thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
1.3 Địa lý và khí hậu Trung Hoa
Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương đối đa dạng, phía tây có nhiều cao nguyên và núi non, trong khi phía đông đất đai bằng phẳng và thấp hơn. Do vậy, hầu hết các con sông chính đều chảy từ tây sang đông, trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảy từ phía tây về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra), và tất cả các sông này đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương.
Hầu hết các vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sông chính là Dương Tử và Hoàng Hà, và đây cũng là trung tâm phát sinh các nền văn minh cổ đại rực rỡ của Trung Quốc.
Về phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải là các đồng bằng phù sa rất đông dân; còn bờ biển của Biển Đông ("Nam Hải Trung Quốc") và miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp.
Về phía tây, miền bắc có đồng bằng phù sa lớn (bình nguyên Hoa Bắc), còn miền nam có cao nguyên đá vôi mênh mông bao phủ bởi các ngọn đồi với độ cao tương đối, trong đó dãy Himalaya có đỉnh cao nhất là ngọn Everest. Phía tây bắc cũng có các cao nguyên khá cao trong các vùng đất sa mạc khô cằn như Takla-Makan và sa mạc Gobi ngày càng mở rộng. Do hạn hán kéo dài và có thể là kỹ thuật canh tác kém nên các cơn bão cát đã ngày càng phổ biến vào mùa xuân ở Trung Quốc. Các trận bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài Loan, và có cả dấu vết ở Bờ Tây Hoa Kỳ.
Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũng sâu phân cách với các nước Myanma, Lào và Việt Nam.
Khí hậu của Trung Quốc cũng rất đa dạng. Miền bắc có khí hậu với mùa đông khắc nghiệt kiểu Bắc cực. Miền trung có khí hậu ôn đới hơn. Miền nam chủ yếu là khí hậu tiểu nhiệt đới.
Vạn Lý Trường Thành – niềm tự hào của người Trung Quốc
2. Văn hóa Trung Hoa
Là một đất nước đã tồn tại lâu đời và từng có một thời quá khứ huy hoàng rực rỡ, văn hóa Trung Quốc có rất nhiều nét độc đáo để chúng ta chiêm ngưỡng, học hỏi. Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những công trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông.
2.1 Tôn giáo
Tại Trung Quốc, kể từ năm 1949 dưới sự điều hành của chính phủ Cộng Sản luôn muốn khuếch trương chủ nghĩa vô thần nên dân số của các tôn giáo không xác dịnh rõ ràng. Nhưng trên thực tế từ nhiều nguồn nghiên cứu về văn hóa và tôn giáo Trung Hoa thì đại đa số người dân vẫn còn giữ phong tục thờ cúng tổ tiên do ảnh hưởng của Khổng Giáo, cũng như kết hợp với Phật Giáo và Đạo Giáo trở thành "Tam giáo đồng nguyên" (hay "Tôn giáo cổ truyền Trung Hoa" mà Phật Giáo Đại Thừa giữ vai trò chính), số còn lại theo những tôn giáo chính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng có thể không chính xác:
• Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm rõ số người theo. Theo các tài liệu gần đây nhất thì có khoảng 400 triệu người (30% tổng dân số) theo Đạo Giáo.
• Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại thừa, còn Tiểu thừa thì không đáng kể. Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ. Con số thực của số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu đến 1 tỷ người (50% - 80%). Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốc gia Phật Giáo đông dân nhất, theo sau là Nhật Bản và Việt Nam, chiếm khoảng 2/3 trong tổng số 1,5 tỷ người theo Phật Giáo trên khắp Thế Giới. Lưu ý là đa số người gốc Hán thường tôn thờ Phật Giáo cùng chung với các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác (như Đạo Giáo hay Khổng Giáo).
• Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ 8. Ngoài ra còn có những người Trung Quốc gốc Nga ở phía bắc và tây bắc Trung Quốc theo Chính Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ.
• Nho giáo: không rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử mà các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợi cho chính quyền, tuy nhiên theo nhiều học giả thì bản chất của nó không phải như vậy.
• Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Tân Cương và các vùng có người dân tộc thiểu số theo Hồi Giáo sinh sống rải rác. Đạo này phát triển mạnh vào thời nhà Nguyên (1271-1368).
• Tôn giáo cổ truyền Trung Quốc: tôn giáo đa thần của phần lớn dân Trung Quốc trước năm 1949, là kiểu tín ngưỡng pha trộn giữa một số trường phái Đạo giáo và Phật giáo và các tín ngưỡng khác.
Ngoài ra còn có Pháp Luân Công được coi là một phương pháp tập luyện tinh thần dựa chủ yếu trên nền tảng Phật giáo và Lão giáo. Một số khác coi nó là một tôn giáo, còn chính phủ CHND Trung Hoa thì không chính thức công nhận và coi nó là một tà giáo độc hại. Theo Pháp Luân Công thì số người theo nó ước lượng là khoảng 70-100 triệu người.
2.2 Nghệ thuật, học thuật, và văn học
Một hàng gốm sứ ở Cảnh Đức Trấn, tỉnh Giang Tây
Người Trung Quốc cũng chế ra nhiều nhạc cụ, như cổ tranh (古箏), sáo, và nhị hồ (二胡), và được phổ biến khắp Đông và Đông Nam Á, đặc biệt những vùng trong phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc. Sanh là một thành phầ
11. So sánh ẩm thực của người Việt và người Hoa
- Trong bữa ăn, người Việt dùng nước chấm chủ yếu là nước mắm còn người Hoa là nước tương.
- Người Hoa ăn rất nhiều món chiên.
- Thật là thiếu sót nếu trong bếp ăn của người nội trợ dân tộc Hoa lại không có các loại dầu hào, dầu mè, xì dầu, húng lìu, dấm đỏ…còn người Việt thì không nêm nhiều các gia vị này.
- Mặc dù sử dụng gạo làm lương thực chính, người Hoa còn bổ sung thêm nguồn lương thực chế biến từ bột mì như mì vằn thắn, mì sợi. Còn người Việt ăn cơm là chủ yếu và các thực phẩm chế biến từ bột gạo.
- Người Nam Bộ có thói quen sử dụng chất béo, đạm của nước dừa, cơm dừa hàng ngày. Nên tuy người Việt, người Khơme chung sống khá lâu nhưng trong bữa ăn hàng ngày không tiếp thu cách nấu ăn của người Hoa: xào, chiên, chỉ tiếp thu khi nấu trong bữa tiệc hay phục vụ cho khách nước ngoài. Dừa là nguồn thực phẩm phong phú dồi dào tạo nên hương vị độc đáo. Nước dừa, cơm dừa vừa là chất đạm vừa là chất béo, phù hợp cư dân vùng khí hậu nóng. Chè nấu nước cốt dừa là hương vị riêng của Nam Bộ.
- Vào 1 tiệm ăn của người Hoa nếu thực khách yêu cầu món ăn chiên, xào sẽ được dọn thêm bát nước dùng để giúp thực khách ăn đỡ khô khan, ngấy dầu mỡ. Còn của người Việt thì không có bát nước dùng.
- Người Hoa hay dùng củ cải để chế biến thực phẩm còn người Việt thì không.
- Người Hoa dùng mỡ chế biến món ăn nhiều hơn người Việt.
- Người Hoa cúng ông Táo về chầu Trời vào ngày 29 Tết âm lịch, chứ không phải là ngày 23 như người Việt.
12. Ảnh hưởng của ẩm thực Trung Hoa ở Việt Nam
Trong lịch sử Trung Hoa là một nước có nhiều ảnh hưởng lớn đến Việt Nam. Trong sinh hoạt đời thường cũng như trong văn hóa vật chất, sự hòa quyện đan xen giữa 2 yếu tố Hoa Việt khá chặt chẽ. Các món ăn từ nguồn gốc Trung Hoa như đậu phụ, mì hoành thắng, cháo quẩy, há cảo, chè mè đen… được nhân dân ta tiếp nhận và nâng cao thành những món ăn phổ biến và quen thuộc của người Việt Nam. Không chỉ các món ăn dân dã mà các món ăn cho đãi tiệc cũng có mặt khá nhiều trên bàn tiệc Việt Nam, như món bát bửu đơn giản hay các món ăn cầu kỳ phức tạp hơn như món vịt quay Bắc Kinh, tầm ngư quá hải… những yếu tố văn hóa Trung Hoa đã đi vào Việt Nam bằng những con đường khác nhau: trước kia là do yếu tố lịch sử, ngoài ra còn do người Hoa sinh sống ở Việt Nam chiếm một tỉ lệ không nhỏ mang theo truyền thống của đất nước họ cho đến hiện nay cộng đồng người Hoa sống ở Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn trong số các dân tốc khác.
Hiện nay, khi du lịch phát triển, quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các dân tộc khác ngày càng mở rộng, nhất là với Trung Quốc. Tại Việt Nam một số lượng khác lớn các quán ăn, nhà hàng phục vụ món ăn Trung Hoa không chỉ phục vụ cho cộng đồng người Hoa sống ở Việt Nam mà phục vụ cho cả người Việt và khách du lịch các nước. Món ăn tàu nổi tiếng với cách nấu cầu kì, trang trí đẹp mắt, hương vị lại đậm đà, rất riêng, rất đặc trưng của nó. Món ăn Tàu được người Việt chấp nhận vì nó gần gũi với khẩu vị người và thói quen ăn uống của Việt Nam ngoài ra còn được Việt hóa phần nào cho phù hợp hơn với khẩu vị và sở thích người Việt.
KẾT LUẬN
Các món ăn Trung Quốc rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng lại có hương vị riêng, ta khó có thể thống kê ra một con số chính xác được. Ngoài các món ăn được chế biến từ các loại thịt, rau tươi và cá ra, cũng có các món “sơn hào hải vị”.
Chính vì có những quy tắc khắt khe trong việc chế biến món ăn, cho nên ta có thể nói rằng, việc chế biến món ăn của người Trung Quốc chính là một môn nghệ thuật, chả trách mà mọi người thường gọi những người đầu bếp có kỹ thuật cao tay là “Mỹ thực nghệ thuật gia”, có nghĩa là người đầu bếp tài ba.
Có tìm hiểu mới thấy, văn hoá ẩm thực của Trung Quốc thật đáng ngưỡng mộ. Những món ăn này, dường như vượt cả không gian để đem nền văn hoá ẩm thực của quê hương mình tới các vùng đất trên thế giới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: