Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Một số vấn đề về hình thức của di chúc
2
A. MỞ ĐẦU
Cấu trúc làng xã Việt Nam từ xa xưa đã hình thành những cộng đồng dân
cư gắn bó với nhau từ đời này qua đời khác. Những người trong một làng, xã quá
quen thuộc với nhau không chỉ về gia cảnh, tính tình của những người hiện tại
mà còn biết rất rõ về cội nguồn của nhau. Với kết cấu bền vững lâu đời đó, con
người Việt Nam truyền thống luôn lấy chữ "tín" làm đầu trong ứng xử đối với
nhau. Người ta trọng cái tâm, cái nghĩa, cái tình hơn là chú ý vào sự chắc chắn
của chứng cứ. Vì vậy, trong giao lưu dân sự, đa phần người ta không quan tâm
đến các giấy tờ giao kèo với ý nghĩa là bằng cứ pháp lý. Người nông dân Việt
Nam xưa đã dùng tình cảm, tâm linh để điều chỉnh các mối quan hệ. Trong quan
hệ giữa các thành viên của một gia đình, lối ứng xử đó càng được biểu hiện đậm
nét hơn. Vì thế một người trước khi nhắm mắt thường nghĩ rằng theo lời dặn của
mình, những người còn sống sẽ cứ thế mà thực hiện và hưởng di sản một cách
hoà thuận nên di chúc mà người chết để lại đa phần là những lời trăng trối, người
ta ít quan tâm đến hình thức thể hiện lời dặn dò đó phải như thế nào, phải tuân
thủ những gì mà pháp luật đã quy định. Ngày nay, do kinh tế, xã hội ngày càng
phát triển nên các giao lưu dân sự không chỉ giới hạn trong phạm vi của từng
làng, xã. Lối ứng xử theo tâm không còn đủ sức để điều chỉnh các quan hệ dân
sự vốn hết sức phức tạp với sự tham gia của nhiều thành phần, nhiều giai tầng xã
hội khác nhau. Do ảnh hưởng của lối ứng xử đầy tính nhân bản nhưng yếu kém
về tri thức pháp luật nên rất nhiều người để lại di chúc không có tính xác thực (
hoặc nếu có thì cũng rất mong manh). Dưới sự tác động khắc nghiệt, lạnh lùng
của nền kinh tế hàng hoá, những di chúc nói trên là một trong những nguyên
nhân góp phần làm phát sinh các tranh chấp về thừa kế. Vì vậy, bên cạnh cách
hiểu thông thường về di chúc, cần phải hiểu di chúc dưới góc độ luật pháp quy
định, phải lập di chúc như thế nào mới có tính xác thực cao? Như thế nào thì di
chúc mới được coi là hợp pháp? Để có những câu trả lời cho những câu hỏi trên,
Do ảnh hưởng của lối ứng xử đầy tính nhân bản nhưng yếu kém về tri thức pháp luật nên rất nhiều người để lại di chúc không có tính xác thực ( hay nếu có thì cũ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378694&pageNumber=2&documentKindID=1
2
A. MỞ ĐẦU
Cấu trúc làng xã Việt Nam từ xa xưa đã hình thành những cộng đồng dân
cư gắn bó với nhau từ đời này qua đời khác. Những người trong một làng, xã quá
quen thuộc với nhau không chỉ về gia cảnh, tính tình của những người hiện tại
mà còn biết rất rõ về cội nguồn của nhau. Với kết cấu bền vững lâu đời đó, con
người Việt Nam truyền thống luôn lấy chữ "tín" làm đầu trong ứng xử đối với
nhau. Người ta trọng cái tâm, cái nghĩa, cái tình hơn là chú ý vào sự chắc chắn
của chứng cứ. Vì vậy, trong giao lưu dân sự, đa phần người ta không quan tâm
đến các giấy tờ giao kèo với ý nghĩa là bằng cứ pháp lý. Người nông dân Việt
Nam xưa đã dùng tình cảm, tâm linh để điều chỉnh các mối quan hệ. Trong quan
hệ giữa các thành viên của một gia đình, lối ứng xử đó càng được biểu hiện đậm
nét hơn. Vì thế một người trước khi nhắm mắt thường nghĩ rằng theo lời dặn của
mình, những người còn sống sẽ cứ thế mà thực hiện và hưởng di sản một cách
hoà thuận nên di chúc mà người chết để lại đa phần là những lời trăng trối, người
ta ít quan tâm đến hình thức thể hiện lời dặn dò đó phải như thế nào, phải tuân
thủ những gì mà pháp luật đã quy định. Ngày nay, do kinh tế, xã hội ngày càng
phát triển nên các giao lưu dân sự không chỉ giới hạn trong phạm vi của từng
làng, xã. Lối ứng xử theo tâm không còn đủ sức để điều chỉnh các quan hệ dân
sự vốn hết sức phức tạp với sự tham gia của nhiều thành phần, nhiều giai tầng xã
hội khác nhau. Do ảnh hưởng của lối ứng xử đầy tính nhân bản nhưng yếu kém
về tri thức pháp luật nên rất nhiều người để lại di chúc không có tính xác thực (
hoặc nếu có thì cũng rất mong manh). Dưới sự tác động khắc nghiệt, lạnh lùng
của nền kinh tế hàng hoá, những di chúc nói trên là một trong những nguyên
nhân góp phần làm phát sinh các tranh chấp về thừa kế. Vì vậy, bên cạnh cách
hiểu thông thường về di chúc, cần phải hiểu di chúc dưới góc độ luật pháp quy
định, phải lập di chúc như thế nào mới có tính xác thực cao? Như thế nào thì di
chúc mới được coi là hợp pháp? Để có những câu trả lời cho những câu hỏi trên,
Do ảnh hưởng của lối ứng xử đầy tính nhân bản nhưng yếu kém về tri thức pháp luật nên rất nhiều người để lại di chúc không có tính xác thực ( hay nếu có thì cũ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378694&pageNumber=2&documentKindID=1
Tags: tiểu luận về di chúc