anhchangnhaque_69
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập khu vực và toàn cầu hoá đem lại những sự tăng trưởng và phát triển về kinh tế, song không phải không có những nguy hại, như gây ra hiện tượng mất bản sắc dân tộc, tình trạng tội phạm và vấn đề môi trường. Điều đó nảy sinh những thách thức to lớn đối với nền hành chính của nước ta trước thềm của thiên niên kỷ mới.
Toàn cầu hoá tạo ra những biến đổi sâu sắc về phương hướng tổ chức quản lý xã hội, về cải tổ cơ cấu hoạt động, nảy sinh những thách thức mớivề kinh tế, xã hội và đạo đức. Toàn cầu hoá cũng kích thích khả năng trao đổi giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau và làm cho các nước có những giá trị , chuẩn mực định chế khác nhau phải cạnh tranh với nhau về các loại hàng hoá khác nhau hay có thể thay thế nhau. Trong bối cảnh ấy, việc xây dựng một nền hành chính hiện đại, có sức cạnh tranh là một yêu cầu bức thiết của công tác đào tạo phát triển công chức nói chung và Công chức hành chính nói riêng để đáp ứng những đòi hỏi trong tình hình mới này phải là công tác cần được quan tâm hơn nữa để đón trước và tạo ra những chuyển biến phù hợp với bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hoá.
Bất cứ một quốc gia nào, muốn phát triển phải có một Nhà nước mạnh. Muốn có một Nhà nước mạnh thì phải có một nền hành chính vững vàng. Mà muốn có một nền hành chính vững vàng thì phải xây dựng được một đội ngũ Công chức hành chính mạnh. Đó là lôgic tất yếu của sự phát triển. Để xây dựng một đội ngũ Công chức hành chính mạnh, tận tuỵ và trung thành với sự nghiệp của đất nước, hết lòng vì dân thì phải đào tạo phát triển phát triển không ngừng nâng cao năng lực, trí tuệ và phẩm chất của họ. Ngay từ những ngày đầu tiên khi xây dựng nền cộng hoà dân chủ Việt Nam, khi chính quyền còn trứng nước, Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghĩ đến việc đào tạo và phát triển Công chức hành chính.
Bước sang thế kỷ XXI, với quyết tâm đưa đất nước phát triển để theo kịp dòng chảy của thời đại, Đảng và Nhà nước ta càng chú trọng và quan tâm một cách cụ thể hơn tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức -yếu tố quan trọng quyết định chất lượng bộ máy nhà nước. Nhiều văn bản quan trọng của Đảng và Nhà nước đã đăc biệt lưu ý tới việc tăng cường bồi dưỡng kỹ năng quản lý hành chính. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức trong đó nhấn mạnh: "Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý về đường lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà nước". Đây chính là nhiệm vụ mà Học viện Hành chính quốc gia phải đảm nhiệm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó và với mong muốn nâng cao kiến thức về vấn đề quản lý nguồn nhân lực trong hành chính công em đã chọn đề tài:
"Đào tạo và phát triển đội ngũ Công chức hành chính - Thực trạng và giải pháp".
Đề tài gồm có 3 chương
Chương I. Lý luận chung về đội ngũ Công chức hành chính
Chương II. Thực trạng hệ thống đào tạo phát triển dội ngũ Công chức hành chính nước ta hiện nay
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạovà phát triển Công chức hành chính
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo đã giảng dạy cho em kiến thức về vấn đề này, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài này.
Vấn đề đào tạo phát triển công chức nói chung và Công chức hành chính nói riêng là một vấn đề cấp thiết, phức tạp và khó khăn, không chỉ giải quyết trong ngày một ngày hai mà phải có thời gian lâu dài. Do trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn, bài viết không thể tránh khỏi các thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô.
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm
1.1 Khái niệm chung về công chức
Do tính chất đặc thù của các quốc gia khác nhau về khái niệm công chức giữa các nước cũng không hoàn toàn đồng nhất. Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi quản lí nhà nước, thi hành pháp luật. Cũng có nước quan niệm công chức công. Song nhìn chung, các nước đều giới hạn công chức trong phạm vi bộ máy bao gồm cả những người làm việc trong các cơ quan sự nghiệp thực hiện dịch vụ hành chính Nhà nước, những hoạt động chính trị do bầu cử hay hoạt động kinh doanh không phải là công chức.
Ở nước ta, phù hợp với thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà nước, Đảng đoàn thể chúng ta không dùng khái niệm công chức để chỉ tất cả các nhân viên làm việc trong hệ thống chính trị mà trong đó có sự phân biệt khác nhau.
Có 4 tiêu chí để xác định công chức. Trước hết phải là công dân Việt Nam. Tiếp đó là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hay bầu cử vào làm việc trong biên chế chính thức của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị xã hội. Sau đó phải là những người được xếp vào một ngạch trong hệ thống ngạch bậc của công chức do nhà nước quy định. Cuối cùng là những người được hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp.
Căn cứ vào những tiêu chí đó, có 6 loại sau đây được gọi là công chức :
Một là: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH 3
I. Tổng quan về đội ngũ công chức hành chính 3
1. Khái niệm 3
1.1. Khái niệm chung về công chức 3
1.2. Khái niệm công chức hành chính 4
2. Vai trò vị trí 4
3. Phân loại công chức hành chính và các ngạch công chức hành chính 6
3.1. Loại công chức hành chính 6
3.2. Hạng công chức hành chính 7
3.3. Ngạch công chức hành chính 8
4. Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với công chức hành chính 10
II. Đào tạo và phát triển đội ngũ công chức hành chính 13
1. Các chức năng của quản lý nguồn nhân lực 13
2. Đào tạo và phát triển công chức hành chính - một chức năng của quản lý nguồn nhân lực 15
2.1. Mục đích 15
2.2. Khái niệm về đào tạo và phát triển 16
2.3. Đào tạo công chức hành chính 17
III. Công chức hành chính một số nước trên thế giới 19
1. Chế độ công chức hành chính ở Trung Quốc hiện nay 19
2. Những nét mới về đào tạo công chức hành chính ở nga 21
3. Đào tạo công chức hành chính ở Singapo 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NƯỚC TA HIỆN NAY. 24
I. Thực trạng đội ngũ công chức hành chính hiện nay 24
1. Sự phát triển của đội ngũ công chức hành chính hiện nay 24
1.1. Số lượng công chức hành chính hiện nay 24
1.2. Cơ cấu đội ngũ công chức hành chính 24
2. Thực trạng đội ngũ công chức hành chính nước ta hiện nay 25
II. Thực trạng hệ thống đào tạo và phát triển công chức hành chính nước ta hiện nay 29
1. Hệ thống các cơ sở đào tạo công chức hành chính 29
2. Tình hình thực hiện công tác đào tạo phát triển công chức hành chính và những thành tựu đạt được 31
3. Những tồn tại 35
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH 38
I. Phương hướng 38
II. Một số giải pháp 41
1. Hoàn thiện chiến lược đào tạo phát triển công chức hành chính 42
2. Cải cách hệ thống quản lý đào tạo phát triển công chức hành chính 43
3. Hoàn thiện chế độ công chức hành chính 44
4. Một số giải pháp khác 45
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập khu vực và toàn cầu hoá đem lại những sự tăng trưởng và phát triển về kinh tế, song không phải không có những nguy hại, như gây ra hiện tượng mất bản sắc dân tộc, tình trạng tội phạm và vấn đề môi trường. Điều đó nảy sinh những thách thức to lớn đối với nền hành chính của nước ta trước thềm của thiên niên kỷ mới.
Toàn cầu hoá tạo ra những biến đổi sâu sắc về phương hướng tổ chức quản lý xã hội, về cải tổ cơ cấu hoạt động, nảy sinh những thách thức mớivề kinh tế, xã hội và đạo đức. Toàn cầu hoá cũng kích thích khả năng trao đổi giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau và làm cho các nước có những giá trị , chuẩn mực định chế khác nhau phải cạnh tranh với nhau về các loại hàng hoá khác nhau hay có thể thay thế nhau. Trong bối cảnh ấy, việc xây dựng một nền hành chính hiện đại, có sức cạnh tranh là một yêu cầu bức thiết của công tác đào tạo phát triển công chức nói chung và Công chức hành chính nói riêng để đáp ứng những đòi hỏi trong tình hình mới này phải là công tác cần được quan tâm hơn nữa để đón trước và tạo ra những chuyển biến phù hợp với bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hoá.
Bất cứ một quốc gia nào, muốn phát triển phải có một Nhà nước mạnh. Muốn có một Nhà nước mạnh thì phải có một nền hành chính vững vàng. Mà muốn có một nền hành chính vững vàng thì phải xây dựng được một đội ngũ Công chức hành chính mạnh. Đó là lôgic tất yếu của sự phát triển. Để xây dựng một đội ngũ Công chức hành chính mạnh, tận tuỵ và trung thành với sự nghiệp của đất nước, hết lòng vì dân thì phải đào tạo phát triển phát triển không ngừng nâng cao năng lực, trí tuệ và phẩm chất của họ. Ngay từ những ngày đầu tiên khi xây dựng nền cộng hoà dân chủ Việt Nam, khi chính quyền còn trứng nước, Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghĩ đến việc đào tạo và phát triển Công chức hành chính.
Bước sang thế kỷ XXI, với quyết tâm đưa đất nước phát triển để theo kịp dòng chảy của thời đại, Đảng và Nhà nước ta càng chú trọng và quan tâm một cách cụ thể hơn tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức -yếu tố quan trọng quyết định chất lượng bộ máy nhà nước. Nhiều văn bản quan trọng của Đảng và Nhà nước đã đăc biệt lưu ý tới việc tăng cường bồi dưỡng kỹ năng quản lý hành chính. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức trong đó nhấn mạnh: "Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý về đường lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà nước". Đây chính là nhiệm vụ mà Học viện Hành chính quốc gia phải đảm nhiệm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó và với mong muốn nâng cao kiến thức về vấn đề quản lý nguồn nhân lực trong hành chính công em đã chọn đề tài:
"Đào tạo và phát triển đội ngũ Công chức hành chính - Thực trạng và giải pháp".
Đề tài gồm có 3 chương
Chương I. Lý luận chung về đội ngũ Công chức hành chính
Chương II. Thực trạng hệ thống đào tạo phát triển dội ngũ Công chức hành chính nước ta hiện nay
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạovà phát triển Công chức hành chính
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo đã giảng dạy cho em kiến thức về vấn đề này, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài này.
Vấn đề đào tạo phát triển công chức nói chung và Công chức hành chính nói riêng là một vấn đề cấp thiết, phức tạp và khó khăn, không chỉ giải quyết trong ngày một ngày hai mà phải có thời gian lâu dài. Do trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn, bài viết không thể tránh khỏi các thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô.
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm
1.1 Khái niệm chung về công chức
Do tính chất đặc thù của các quốc gia khác nhau về khái niệm công chức giữa các nước cũng không hoàn toàn đồng nhất. Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi quản lí nhà nước, thi hành pháp luật. Cũng có nước quan niệm công chức công. Song nhìn chung, các nước đều giới hạn công chức trong phạm vi bộ máy bao gồm cả những người làm việc trong các cơ quan sự nghiệp thực hiện dịch vụ hành chính Nhà nước, những hoạt động chính trị do bầu cử hay hoạt động kinh doanh không phải là công chức.
Ở nước ta, phù hợp với thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà nước, Đảng đoàn thể chúng ta không dùng khái niệm công chức để chỉ tất cả các nhân viên làm việc trong hệ thống chính trị mà trong đó có sự phân biệt khác nhau.
Có 4 tiêu chí để xác định công chức. Trước hết phải là công dân Việt Nam. Tiếp đó là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hay bầu cử vào làm việc trong biên chế chính thức của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị xã hội. Sau đó phải là những người được xếp vào một ngạch trong hệ thống ngạch bậc của công chức do nhà nước quy định. Cuối cùng là những người được hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp.
Căn cứ vào những tiêu chí đó, có 6 loại sau đây được gọi là công chức :
Một là: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH 3
I. Tổng quan về đội ngũ công chức hành chính 3
1. Khái niệm 3
1.1. Khái niệm chung về công chức 3
1.2. Khái niệm công chức hành chính 4
2. Vai trò vị trí 4
3. Phân loại công chức hành chính và các ngạch công chức hành chính 6
3.1. Loại công chức hành chính 6
3.2. Hạng công chức hành chính 7
3.3. Ngạch công chức hành chính 8
4. Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với công chức hành chính 10
II. Đào tạo và phát triển đội ngũ công chức hành chính 13
1. Các chức năng của quản lý nguồn nhân lực 13
2. Đào tạo và phát triển công chức hành chính - một chức năng của quản lý nguồn nhân lực 15
2.1. Mục đích 15
2.2. Khái niệm về đào tạo và phát triển 16
2.3. Đào tạo công chức hành chính 17
III. Công chức hành chính một số nước trên thế giới 19
1. Chế độ công chức hành chính ở Trung Quốc hiện nay 19
2. Những nét mới về đào tạo công chức hành chính ở nga 21
3. Đào tạo công chức hành chính ở Singapo 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NƯỚC TA HIỆN NAY. 24
I. Thực trạng đội ngũ công chức hành chính hiện nay 24
1. Sự phát triển của đội ngũ công chức hành chính hiện nay 24
1.1. Số lượng công chức hành chính hiện nay 24
1.2. Cơ cấu đội ngũ công chức hành chính 24
2. Thực trạng đội ngũ công chức hành chính nước ta hiện nay 25
II. Thực trạng hệ thống đào tạo và phát triển công chức hành chính nước ta hiện nay 29
1. Hệ thống các cơ sở đào tạo công chức hành chính 29
2. Tình hình thực hiện công tác đào tạo phát triển công chức hành chính và những thành tựu đạt được 31
3. Những tồn tại 35
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH 38
I. Phương hướng 38
II. Một số giải pháp 41
1. Hoàn thiện chiến lược đào tạo phát triển công chức hành chính 42
2. Cải cách hệ thống quản lý đào tạo phát triển công chức hành chính 43
3. Hoàn thiện chế độ công chức hành chính 44
4. Một số giải pháp khác 45
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: