minhtran0397
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Đề tài đồ án tốt nghiệp được giao là công việc cuối cùng trong chuyên ngành đào tạo kỹ sư của trường đại học Bách khoa Đà Nẵng mà mọi sinh viên trước khi bước vào thực tế công việc phải thực hiện. Nó giúp cho sinh viên tổng hợp và khái quát lại kiến thức từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyên ngành. Qua quá trình thực hiện đồ án sinh viên tự rút ra nhận xét và kinh nghiệm cho bản thân trước khi bước vào công việc thực tế của một kỹ sư tương lai.
Ngành động cơ đốt trong đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Để hiểu rõ hơn về lịch sử phát triển của các quá trình tăng áp cho tới các biện pháp tăng áp và cuối cùng là những hư hỏng thông thường cũng như việc tính toán kiểm nghiệm bộ tuabin tăng áp. Trong đó, Tăng áp tuabin khí là một loại tăng áp phổ biến hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu một cách toàn diện về vấn đề tăng áp cho động cơ đốt trong nói chung và cho một hệ thống tăng áp tuabin khí cụ thể của một động cơ nói riêng là rất cần thiết. Chính vì vậy, em chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là: “KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 490ZL”
Tuy nhiên do những hạn chế về thời giạn, kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức cũng như tài liệu tham khảo, nên trong phạm vi đồ án này em không thể trình bày được hết các vấn đề liên quan cũng như tìm hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa hệ thống này với hệ thống khác. Vì thế chắc chắn không tránh khỏi những sai sót trong vấn đề thực hiện. Rất mong có được sự quan tâm chỉ bảo hơn nữa của các thấy cô cùng các bạn.
Sau cùng, em xin chân thành Thank thầy giáo DƯƠNG VIỆT DŨNG cùng toàn thể thầy cô khoa cơ khí giao thông và các bạn, những người đã trực tiếp giúp đỡ chỉ dẫn, góp ý kiến cho em trong suốt thời gian thực hiện đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Đức Hùng
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
MỤC LỤC 2
1. MỤC ĐÍCH, Ý GHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ 490ZL 6
2.1 Các đặc điểm và thông số kỹ thuật của động cơ 490ZL 7
2.2. Đặc điểm các cụm chi tiết,cơ cấu và hệ thống của động cơ 490ZL 10
2.2.1. Đặc điểm các cụm chi tiết, cơ cấu trên động cơ 490ZL 10
2.2.2. Đặc điểm các hệ thống trên động cơ 490ZL 14
3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP 18
3.1. Định nghĩa tăng áp 18
3.2. Mục đích của tăng áp 18
3.3. Phân loại tăng áp 18
3.3.1. Biện pháp tăng áp nhờ máy nén 19
3.3.2. Biện pháp tăng áp không có máy nén 23
3.4. Tăng áp cho động cơ diesel 28
3.4.1. Tăng áp cho động cơ diesel bốn kỳ 28
3.4.2.Tăng áp cho động cơ diesel hai kỳ 30
3.5. Tăng áp cho động cơ xăng và động cơ ga 30
3.5.1. Tăng áp cho động cơ xăng 30
3.5.2. Tăng áp cho động cơ ga. 31
3.6.2. Đặc tính của tuabin. 33
4. KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 490ZL 35
4.1. Hệ thống nạp, thải của động cơ 490ZL 35
4.2. Hệ thống nạp động cơ 490ZL 36
4.2.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống nạp động cơ 490ZL 36
4.2.2. Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống nạp 37
4.3. Hệ thống thải động cơ 490ZL 37
4.3.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống thải động cơ 490ZL 37
4.3.2. Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống thải động cơ 490ZL 38
4.4. Đặc điểm hệ thống tăng áp động cơ 490ZL 39
4.4.1. Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ 490ZL 41
4.4.2. Nguyên lý làm việc máy nén khí trong TURBO GA 1088K 48
4.4.3 Nguyên lý làm việc của tuabin khí trong turbo tăng áp GA 1088K 50
4.4.4. Hệ thống bôi trơn và làm mát trong bộ tuabin 51
4.4.5. Phối hợp giữa tuabin- máy nén với động cơ đốt trong 52
5. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM BỘ TUABIN TĂNG ÁP 53
5.1. Các số liệu cho trước và các thông số chọn 53
5.2. Tính toán các thông số làm việc tuabin-máy nén 55
5.3. Tính toán bộ tuabin tăng áp 57
5.3.1. Tính toán máy nén. 57
5.3.2. Tính toán tuabin. 62
6.1. Xác định các hư hỏng và biện pháp khắc phục 66
6.1.1. Động cơ khó tăng tốc, tụt công suất hay tiêu hao nhiên liệu lớn 67
6.1.2. Có tiếng ồn bất thường. 67
6.1.3. Tiêu hao dầu lớn và khói xanh. 68
6.2. Hệ quả các hư hỏng và biện pháp khắc phục 68
6.2.1. Thiếu dầu 68
6.2.2. Vật lạ rơi vào TB 68
6.2.3. Dầu bẩn 69
6.3.2. Kiểm tra hệ thống thải 69
6.4. Các chú ý khi sử dụng hệ thống tăng áp 69
6.5. Tháo và lắp cụm tuabin - máy nén 70
6.5.1. Các chú ý khi tháo lắp 71
6.5.2. Các chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa 72
6.5.3. Kiểm tra tuabin tăng áp 72
Kết luận 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
1. MỤC ĐÍCH, Ý GHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ngành động cơ đốt trong đã có lịch sử phát triển hơn một trăm năm, trong quá trình phát triển đã trải qua nhiều thăng trầm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ví dụ người ta hy vọng vào một nguồn tài nguyên khác có đặc tính khác tốt hơn hay do lo sợ về sự cạn kiệt của nguồn nguyên liệu được biểu hiện ở cuộc khủng hoảng những năm 70 của thế kỷ XX, thêm vào đó là vấn đề ô nhiễm do nó gây ra đối với môi trường và sức khỏe con người.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, động cơ đốt trong đă có những bước phát triển kỳ diệu, vượt bậc trong nguyên cứu chế tạo động cơ xăng cũng như động cơ diesel đời mới có chức năng kinh tế, kỹ thuật vượt trội ra đời đã đánh bại mọi sự nghi ngờ về sự phát triển của nó.
Nhờ những ưu điểm vượt trội về nhiều mặt, đặc biệt là hiệu suất cao trong phạm vi công suất rộng, nhỏ gọn, nên động cơ đốt trong ngày nay chíêm ưu thế tuyệt đối trong mọi lĩnh vực như vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, hàng không, phát điện dự phòng,…
Lịch sử phát triển ngành động cơ đốt trong luôn gắn liền với lịch sử phát triển hệ thống tăng áp của nó.
Ngày nay, hầu hết các động cơ xăng hiện đại đều sử dụng các loại tăng áp không có máy nén như: tăng áp dao động và cộng hưởng, tăng áp sóng áp suất, hay kết hợp các tăng áp này với tăng áp tua bin khí.
Động cơ diesel ngày nay có nhu cầu tăng áp rất lớn và được áp dụng với hầu hết các hình thức tăng áp cũng như tổ hợp của nhiều hình thức tăng áp. Thành tựu tăng áp cho động cơ diesel là thành tựu tăng áp đáng kể nhất cho động cơ đốt trong.
Nhằm mục đích tăng công suất cho động cơ đốt trong, người ta phải tìm cách tăng khối lượng không khí và nhiên liệu cháy ở một dung tích xilanh trong một đơn vị thời gian, tức là tăng khối lượng nhiệt nhiên liệu phát ra trong một không gian và thời gian cho trước.
Mục đích cơ bản của tăng áp động cơ là làm cho công suất của nó tăng lên. Nhưng đồng thời tăng áp cho phép cải thiện một số chỉ tiêu sau.
+ Giảm thể tích toàn bộ của động cơ đốt trong ứng với một đơn vị công suất.
+ Giảm trọng lượng riêng của toàn bộ động cơ ứng với một đơn vị công suất.
+ giảm giá thành sản suất ứng với một đơn vị công suất.
+ Hiệu suất động cơ tăng, đặc biệt là tăng áp bằng tua bin khí và do đó suất tiêu hao nhiên liệu giảm.
+ Có thể làm giảm lượng khí thải độc hạ
+ Giảm độ ồn của động cơ.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề tăng áp cho động cơ đốt trong nói chung và tăng áp bằng tuabin khí nói riêng em đã chọn đề tài “Khảo sát hệ thống tăng áp động cơ 490ZL”
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ 490ZL
Động cơ 490ZL do hãng JIANGSU SIDA của Trung Quốc sản xuất được lắp trên xe THAICO FOTON tải 2 tấn. Động cơ gồm 4 xylanh thẳng, hàng thứ tự làm việc là 1- 3- 4 -2. Động cơ sử dụng nhiên liệu diesel và được phun gián tiếp vào buồng cháy. Buồng cháy trên động cơ 490ZL là loại buồng cháy ngăn cách kiểu xoáy lốc. Không gian buồng cháy được chia làm hai phần: Buồng cháy xoáy lốc và buồng cháy chính, được nối với nhau bằng đường thông lớn. Đỉnh pittông được khoét lõm.Trên mỗi xylanh gồm có 1 xupáp nạp và một xupáp thải. Chính những đặc điểm đó đảm bảo cải thiện quá trình cháy của động cơ. Nhờ vào đặc tính của buồng cháy xoáy lốc mà quá trính cháy vẫn kết thúc kịp thời và động cơ có thể chạy ở tốc độ cao kể cả trường hợp phun nhiên liệu rất trễ, hạn chế tốc độ cháy, tốc độ tăng áp khi cháy và động cơ làm việc ít ồn hơn. Tuy nhiên động cơ 490ZL cũng có những nhược điểm: hiệu suất không cao, gây ra tiếng ồn ở chế độ không tải và ít tải.
Kích thước động cơ 490ZL nhỏ gọn nhưng công suất động cơ đạt được vẫn lớn nhờ hệ thống nạp sử dụng tuabin tăng áp.
Ở nhiệt độ bình thường, nhiệt độ của các ổ và trục là (60÷90)0C nhưng khi
thiếu dầu nó có thể lên tới 4000C. Điều này sẽ dẫn đến cháy dầu, biến dạng trục, tróc dính vật liệu ổ lên trục và có thể dẫn đến va đập cánh rôto lên vỏ.
6.2.2. Vật lạ rơi vào TB
Nếu có vật lạ rơi vào cụm TB-MN thì hậu quả sẽ là khó lường. Có thể gây gãy, vỡ các cánh MN, TB hay gây ra hao mòn nhanh các bề mặt ma sát.
6.2.3. Dầu bẩn
Dầu bôi trơn cụm TB-MN thường được lấy từ động cơ sau khi đã được lọc sạch. Nếu dầu bẩn sẽ dẫn tới chất lượng bôi trơn không đảm bảo, có thể làm tắc các đường ống dẫn dầu gây ra hiện tượng thiếu dầu hay làm cào xước, bào mòn các bề mặt ma sát.
Dầu bẩn có thể do lọc không tốt, do hiện tượng cháy dầu dẫn đến sự pha trộn giữa dầu sạch với một lượng muội do dầu cháy hay do sự tích tụ cặn dầu ở các vị trí khó lưu thông dầu trong hệ thống.
6.3. Kiểm tra hệ thống tăng áp của động cơ
6.3.1. Kiểm tra hệ thống nạp khí
Kiểm tra sự rò rỉ hay tắc kẹt của đường ống nối giữa lọc khí và đường nạp, đường nạp với cụm TB-MN cũng như giữa cụm TB-MN với đường ống nối với động cơ... các hư hỏng trong hệ thống này cần được khắc phục tương xứng như sau:
-Tắc lọc khí: Làm sạch hay thay thế.
-Vỏ bị hư hỏng hay biến dạng: Sửa chữa hay thay thế.
- Rò rỉ tại các đầu nối: Kiểm tra các đầu nối và sửa chữa.
- Nứt vỡ các phụ kiện: Sửa chữa và thay thế.
6.3.2. Kiểm tra hệ thống thải
Kiểm tra sự rò rỉ hay tắc kẹt của đường ống nối giữa động cơ với đầu vào cụm TB-MN và giữa đầu ra của cụm này với đường thải.
- Biến dạng các phụ kiện: Sửa chữa và thay thế.
- Vật lạ rơi vào các rãnh: Vệ sinh các rãnh.
- Lọt dầu: Sửa chữa hay thay thế.
- Nứt vỡ các phụ kiện: Thay thế.
6.4. Các chú ý khi sử dụng hệ thống tăng áp
• Không dừng động cơ ngay sau khi ôtô vận hành ở tốc độ cao, tải lớn hay leo dốc để tránh trường hợp bơm dầu của động cơ bị cắt, dẫn tới thiếu cung cấp cho các bề mặt ma sát của hệ thống tăng áp vốn đang làm việc ở tốc độ rất cao. Hiện tượng này có thể gây ra cháy TB hay gây hư hỏng nặng cho cụm TB-MN. Do đó cần có thời gian chạy không tải động cơ khoảng (20÷120)s trước khi dừng động cơ. Thời gian chạy không tải dài hay ngắn tùy thuộc vào mức độ hoạt động của động cơ trước khi quyết định dừng.
• Tránh tăng tốc đột ngột ngay sau khi động cơ khởi động lạnh.
• Động cơ phải vận hành trong điều kiện có lọc khí, tránh trường hợp vật lạ rơi vào hệ thống.
• Nếu cụm TB-MN có sự cố và cần thay thế thì trước tiên cần kiểm tra các nguyên nhân gây hư hỏng theo các bước sau đây rồi tháo bỏ từng phần nếu cần:
- Mức dầu và chất lượng dầu của động cơ.
- Điều kiện vận hành trước đó của động cơ.
- Đường dầu dẫn tới cụm TB-MN.
Việc kiểm tra này là hết sức cần thiết để tránh các sự cố tiếp theo sau khi đã sửa chữa hay thay thế cụm TB-MN mới.
• Tuân thủ đầy đủ các chỉ dẫn khi tháo và lắp cụm TB-MN. Không đánh rơi, va đập các chi tiết sau khi tháo vào các vật cứng. Không di chuyển các chi tiết bằng cách cầm vào các bộ phận dễ bị biến dạng.
• Trước khi di chuyển TB-MN cần che kín đường nạp, đường thải cũng như phễu kiểm tra dầu để tránh sự xâm nhập của các bụi bẩn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Đề tài đồ án tốt nghiệp được giao là công việc cuối cùng trong chuyên ngành đào tạo kỹ sư của trường đại học Bách khoa Đà Nẵng mà mọi sinh viên trước khi bước vào thực tế công việc phải thực hiện. Nó giúp cho sinh viên tổng hợp và khái quát lại kiến thức từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyên ngành. Qua quá trình thực hiện đồ án sinh viên tự rút ra nhận xét và kinh nghiệm cho bản thân trước khi bước vào công việc thực tế của một kỹ sư tương lai.
Ngành động cơ đốt trong đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Để hiểu rõ hơn về lịch sử phát triển của các quá trình tăng áp cho tới các biện pháp tăng áp và cuối cùng là những hư hỏng thông thường cũng như việc tính toán kiểm nghiệm bộ tuabin tăng áp. Trong đó, Tăng áp tuabin khí là một loại tăng áp phổ biến hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu một cách toàn diện về vấn đề tăng áp cho động cơ đốt trong nói chung và cho một hệ thống tăng áp tuabin khí cụ thể của một động cơ nói riêng là rất cần thiết. Chính vì vậy, em chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là: “KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 490ZL”
Tuy nhiên do những hạn chế về thời giạn, kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức cũng như tài liệu tham khảo, nên trong phạm vi đồ án này em không thể trình bày được hết các vấn đề liên quan cũng như tìm hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa hệ thống này với hệ thống khác. Vì thế chắc chắn không tránh khỏi những sai sót trong vấn đề thực hiện. Rất mong có được sự quan tâm chỉ bảo hơn nữa của các thấy cô cùng các bạn.
Sau cùng, em xin chân thành Thank thầy giáo DƯƠNG VIỆT DŨNG cùng toàn thể thầy cô khoa cơ khí giao thông và các bạn, những người đã trực tiếp giúp đỡ chỉ dẫn, góp ý kiến cho em trong suốt thời gian thực hiện đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Đức Hùng
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
MỤC LỤC 2
1. MỤC ĐÍCH, Ý GHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ 490ZL 6
2.1 Các đặc điểm và thông số kỹ thuật của động cơ 490ZL 7
2.2. Đặc điểm các cụm chi tiết,cơ cấu và hệ thống của động cơ 490ZL 10
2.2.1. Đặc điểm các cụm chi tiết, cơ cấu trên động cơ 490ZL 10
2.2.2. Đặc điểm các hệ thống trên động cơ 490ZL 14
3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP 18
3.1. Định nghĩa tăng áp 18
3.2. Mục đích của tăng áp 18
3.3. Phân loại tăng áp 18
3.3.1. Biện pháp tăng áp nhờ máy nén 19
3.3.2. Biện pháp tăng áp không có máy nén 23
3.4. Tăng áp cho động cơ diesel 28
3.4.1. Tăng áp cho động cơ diesel bốn kỳ 28
3.4.2.Tăng áp cho động cơ diesel hai kỳ 30
3.5. Tăng áp cho động cơ xăng và động cơ ga 30
3.5.1. Tăng áp cho động cơ xăng 30
3.5.2. Tăng áp cho động cơ ga. 31
3.6.2. Đặc tính của tuabin. 33
4. KHẢO SÁT HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ 490ZL 35
4.1. Hệ thống nạp, thải của động cơ 490ZL 35
4.2. Hệ thống nạp động cơ 490ZL 36
4.2.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống nạp động cơ 490ZL 36
4.2.2. Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống nạp 37
4.3. Hệ thống thải động cơ 490ZL 37
4.3.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống thải động cơ 490ZL 37
4.3.2. Đặc điểm kết cấu các bộ phận trong hệ thống thải động cơ 490ZL 38
4.4. Đặc điểm hệ thống tăng áp động cơ 490ZL 39
4.4.1. Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ 490ZL 41
4.4.2. Nguyên lý làm việc máy nén khí trong TURBO GA 1088K 48
4.4.3 Nguyên lý làm việc của tuabin khí trong turbo tăng áp GA 1088K 50
4.4.4. Hệ thống bôi trơn và làm mát trong bộ tuabin 51
4.4.5. Phối hợp giữa tuabin- máy nén với động cơ đốt trong 52
5. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM BỘ TUABIN TĂNG ÁP 53
5.1. Các số liệu cho trước và các thông số chọn 53
5.2. Tính toán các thông số làm việc tuabin-máy nén 55
5.3. Tính toán bộ tuabin tăng áp 57
5.3.1. Tính toán máy nén. 57
5.3.2. Tính toán tuabin. 62
6.1. Xác định các hư hỏng và biện pháp khắc phục 66
6.1.1. Động cơ khó tăng tốc, tụt công suất hay tiêu hao nhiên liệu lớn 67
6.1.2. Có tiếng ồn bất thường. 67
6.1.3. Tiêu hao dầu lớn và khói xanh. 68
6.2. Hệ quả các hư hỏng và biện pháp khắc phục 68
6.2.1. Thiếu dầu 68
6.2.2. Vật lạ rơi vào TB 68
6.2.3. Dầu bẩn 69
6.3.2. Kiểm tra hệ thống thải 69
6.4. Các chú ý khi sử dụng hệ thống tăng áp 69
6.5. Tháo và lắp cụm tuabin - máy nén 70
6.5.1. Các chú ý khi tháo lắp 71
6.5.2. Các chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa 72
6.5.3. Kiểm tra tuabin tăng áp 72
Kết luận 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
1. MỤC ĐÍCH, Ý GHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ngành động cơ đốt trong đã có lịch sử phát triển hơn một trăm năm, trong quá trình phát triển đã trải qua nhiều thăng trầm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ví dụ người ta hy vọng vào một nguồn tài nguyên khác có đặc tính khác tốt hơn hay do lo sợ về sự cạn kiệt của nguồn nguyên liệu được biểu hiện ở cuộc khủng hoảng những năm 70 của thế kỷ XX, thêm vào đó là vấn đề ô nhiễm do nó gây ra đối với môi trường và sức khỏe con người.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, động cơ đốt trong đă có những bước phát triển kỳ diệu, vượt bậc trong nguyên cứu chế tạo động cơ xăng cũng như động cơ diesel đời mới có chức năng kinh tế, kỹ thuật vượt trội ra đời đã đánh bại mọi sự nghi ngờ về sự phát triển của nó.
Nhờ những ưu điểm vượt trội về nhiều mặt, đặc biệt là hiệu suất cao trong phạm vi công suất rộng, nhỏ gọn, nên động cơ đốt trong ngày nay chíêm ưu thế tuyệt đối trong mọi lĩnh vực như vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, hàng không, phát điện dự phòng,…
Lịch sử phát triển ngành động cơ đốt trong luôn gắn liền với lịch sử phát triển hệ thống tăng áp của nó.
Ngày nay, hầu hết các động cơ xăng hiện đại đều sử dụng các loại tăng áp không có máy nén như: tăng áp dao động và cộng hưởng, tăng áp sóng áp suất, hay kết hợp các tăng áp này với tăng áp tua bin khí.
Động cơ diesel ngày nay có nhu cầu tăng áp rất lớn và được áp dụng với hầu hết các hình thức tăng áp cũng như tổ hợp của nhiều hình thức tăng áp. Thành tựu tăng áp cho động cơ diesel là thành tựu tăng áp đáng kể nhất cho động cơ đốt trong.
Nhằm mục đích tăng công suất cho động cơ đốt trong, người ta phải tìm cách tăng khối lượng không khí và nhiên liệu cháy ở một dung tích xilanh trong một đơn vị thời gian, tức là tăng khối lượng nhiệt nhiên liệu phát ra trong một không gian và thời gian cho trước.
Mục đích cơ bản của tăng áp động cơ là làm cho công suất của nó tăng lên. Nhưng đồng thời tăng áp cho phép cải thiện một số chỉ tiêu sau.
+ Giảm thể tích toàn bộ của động cơ đốt trong ứng với một đơn vị công suất.
+ Giảm trọng lượng riêng của toàn bộ động cơ ứng với một đơn vị công suất.
+ giảm giá thành sản suất ứng với một đơn vị công suất.
+ Hiệu suất động cơ tăng, đặc biệt là tăng áp bằng tua bin khí và do đó suất tiêu hao nhiên liệu giảm.
+ Có thể làm giảm lượng khí thải độc hạ
+ Giảm độ ồn của động cơ.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề tăng áp cho động cơ đốt trong nói chung và tăng áp bằng tuabin khí nói riêng em đã chọn đề tài “Khảo sát hệ thống tăng áp động cơ 490ZL”
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ 490ZL
Động cơ 490ZL do hãng JIANGSU SIDA của Trung Quốc sản xuất được lắp trên xe THAICO FOTON tải 2 tấn. Động cơ gồm 4 xylanh thẳng, hàng thứ tự làm việc là 1- 3- 4 -2. Động cơ sử dụng nhiên liệu diesel và được phun gián tiếp vào buồng cháy. Buồng cháy trên động cơ 490ZL là loại buồng cháy ngăn cách kiểu xoáy lốc. Không gian buồng cháy được chia làm hai phần: Buồng cháy xoáy lốc và buồng cháy chính, được nối với nhau bằng đường thông lớn. Đỉnh pittông được khoét lõm.Trên mỗi xylanh gồm có 1 xupáp nạp và một xupáp thải. Chính những đặc điểm đó đảm bảo cải thiện quá trình cháy của động cơ. Nhờ vào đặc tính của buồng cháy xoáy lốc mà quá trính cháy vẫn kết thúc kịp thời và động cơ có thể chạy ở tốc độ cao kể cả trường hợp phun nhiên liệu rất trễ, hạn chế tốc độ cháy, tốc độ tăng áp khi cháy và động cơ làm việc ít ồn hơn. Tuy nhiên động cơ 490ZL cũng có những nhược điểm: hiệu suất không cao, gây ra tiếng ồn ở chế độ không tải và ít tải.
Kích thước động cơ 490ZL nhỏ gọn nhưng công suất động cơ đạt được vẫn lớn nhờ hệ thống nạp sử dụng tuabin tăng áp.
Ở nhiệt độ bình thường, nhiệt độ của các ổ và trục là (60÷90)0C nhưng khi
thiếu dầu nó có thể lên tới 4000C. Điều này sẽ dẫn đến cháy dầu, biến dạng trục, tróc dính vật liệu ổ lên trục và có thể dẫn đến va đập cánh rôto lên vỏ.
6.2.2. Vật lạ rơi vào TB
Nếu có vật lạ rơi vào cụm TB-MN thì hậu quả sẽ là khó lường. Có thể gây gãy, vỡ các cánh MN, TB hay gây ra hao mòn nhanh các bề mặt ma sát.
6.2.3. Dầu bẩn
Dầu bôi trơn cụm TB-MN thường được lấy từ động cơ sau khi đã được lọc sạch. Nếu dầu bẩn sẽ dẫn tới chất lượng bôi trơn không đảm bảo, có thể làm tắc các đường ống dẫn dầu gây ra hiện tượng thiếu dầu hay làm cào xước, bào mòn các bề mặt ma sát.
Dầu bẩn có thể do lọc không tốt, do hiện tượng cháy dầu dẫn đến sự pha trộn giữa dầu sạch với một lượng muội do dầu cháy hay do sự tích tụ cặn dầu ở các vị trí khó lưu thông dầu trong hệ thống.
6.3. Kiểm tra hệ thống tăng áp của động cơ
6.3.1. Kiểm tra hệ thống nạp khí
Kiểm tra sự rò rỉ hay tắc kẹt của đường ống nối giữa lọc khí và đường nạp, đường nạp với cụm TB-MN cũng như giữa cụm TB-MN với đường ống nối với động cơ... các hư hỏng trong hệ thống này cần được khắc phục tương xứng như sau:
-Tắc lọc khí: Làm sạch hay thay thế.
-Vỏ bị hư hỏng hay biến dạng: Sửa chữa hay thay thế.
- Rò rỉ tại các đầu nối: Kiểm tra các đầu nối và sửa chữa.
- Nứt vỡ các phụ kiện: Sửa chữa và thay thế.
6.3.2. Kiểm tra hệ thống thải
Kiểm tra sự rò rỉ hay tắc kẹt của đường ống nối giữa động cơ với đầu vào cụm TB-MN và giữa đầu ra của cụm này với đường thải.
- Biến dạng các phụ kiện: Sửa chữa và thay thế.
- Vật lạ rơi vào các rãnh: Vệ sinh các rãnh.
- Lọt dầu: Sửa chữa hay thay thế.
- Nứt vỡ các phụ kiện: Thay thế.
6.4. Các chú ý khi sử dụng hệ thống tăng áp
• Không dừng động cơ ngay sau khi ôtô vận hành ở tốc độ cao, tải lớn hay leo dốc để tránh trường hợp bơm dầu của động cơ bị cắt, dẫn tới thiếu cung cấp cho các bề mặt ma sát của hệ thống tăng áp vốn đang làm việc ở tốc độ rất cao. Hiện tượng này có thể gây ra cháy TB hay gây hư hỏng nặng cho cụm TB-MN. Do đó cần có thời gian chạy không tải động cơ khoảng (20÷120)s trước khi dừng động cơ. Thời gian chạy không tải dài hay ngắn tùy thuộc vào mức độ hoạt động của động cơ trước khi quyết định dừng.
• Tránh tăng tốc đột ngột ngay sau khi động cơ khởi động lạnh.
• Động cơ phải vận hành trong điều kiện có lọc khí, tránh trường hợp vật lạ rơi vào hệ thống.
• Nếu cụm TB-MN có sự cố và cần thay thế thì trước tiên cần kiểm tra các nguyên nhân gây hư hỏng theo các bước sau đây rồi tháo bỏ từng phần nếu cần:
- Mức dầu và chất lượng dầu của động cơ.
- Điều kiện vận hành trước đó của động cơ.
- Đường dầu dẫn tới cụm TB-MN.
Việc kiểm tra này là hết sức cần thiết để tránh các sự cố tiếp theo sau khi đã sửa chữa hay thay thế cụm TB-MN mới.
• Tuân thủ đầy đủ các chỉ dẫn khi tháo và lắp cụm TB-MN. Không đánh rơi, va đập các chi tiết sau khi tháo vào các vật cứng. Không di chuyển các chi tiết bằng cách cầm vào các bộ phận dễ bị biến dạng.
• Trước khi di chuyển TB-MN cần che kín đường nạp, đường thải cũng như phễu kiểm tra dầu để tránh sự xâm nhập của các bụi bẩn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: