Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và Tiếng Việt
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ sinh ra do nhu cầu của xã hội, nó phục vụ các lợi ích xã hội và phát
triển trong sự tương tác với xã hội. Ngôn ngữ là một động lực phát triển xã hội và
cũng tìm thấy động lực phát triển của chính mình trong môi trường xã hội, ngôn ngữ
là phương tiện truyền tải thông tin và tư tưởng của con người, ngôn ngữ khi có bản
chất ký hiệu thì cũng đồng thời thực hiện hai chức năng cơ bản là chức năng giao tiếp
và chức năng làm công cụ tư duy. Ngôn ngữ là đặc trưng được các nhà khoa học trên
thế giới sử dụng như một đối tượng khai thác các trầm tích văn hóa biểu đạt thông
qua hệ thống ngôn ngữ mỗi quốc gia. Tính chất định lượng ấy ngày càng phát triển
trong quy luật nghiên cứu, khi mà những bảo tồn về mặt vật thể đang bị đe dọa vì tự
nhiên. Vai trò của ngôn ngữ không chỉ được đặt dưới lớp vỏ ngôn ngữ bề ngoài thông
dụng. Đó còn là cơ tầng, trầm tích văn hóa sống được mã hóa dưới dạng thông tin
ngôn ngữ. Xu hướng nghiên cứu liên ngôn ngữ, xuyên văn hóa ngày càng trở nên
phát triển và đạt được những hiệu quả bước đầu. Ý thức về sự bảo tồn văn hóa, giải
nguyên cấu trúc văn hóa các khu vực tạo điều kiện cho việc nghiên cứu.
Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia có mối quan hệ khăng khít về văn hóa
cũng như lịch sử. Hai quốc gia có những điểm tương đồng về điều kiện địa lý, môi
trường phát triển, lịch sử song hành trong suốt chuỗi hệ thống tồn tại. Nghiên cứu về
văn hóa hai quốc gia trong quá trình giao lưu, vận động giữa các hình thái cấu trúc
khác nhau tạo điều kiện cho việc tạo lập sự tương liên, đẩy mạnh mối quan hệ hai
quốc gia, dân tộc. Phát huy những yếu tố cơ bản trong quỹ đạo chung của nền văn
hóa hai quốc gia. Tạo tiền đề trong việc kiểm chứng và tái tạo những lớp văn hóa
đang tồn tại tách biệt. Phục dựng những giá trị văn hóa đưa trên lớp trầm tích ngôn
ngữ cần được đánh giá đúng và hiệu quả giữa nền phát triển vừa tương liên vừa khác
biệt của văn hóa hai dân tộc.
Thành ngữ là một kết tinh văn hóa trong tiếng Việt và tiếng Hán, chứa đựng kinh
nghiệm lao động sản xuất, cuộc sống của nhân dân, kế thừa tư duy và văn hóa của thế
hệ trước, phản ánh trí tuệ loài người, góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển
văn hóa xã hội. Yếu tố ấy ngày càng được phong phú, phát triển thêm trong bước
phát triển văn hóa mỗi dân tộc. Chính vì đó là một của cải vô giá trong kho tàng tri
thức loài người, và có tính đúc kết trí tuệ loài người nên việc nghiên cứu thành ngữ
cũng đã thu hút nhiều học giả. Chúng tui muốn xuất phát từ khía cạnh phân loại sự
vật, chứ không phải là góc độ nghĩa hay cấu trúc của thành ngữ, thống kê, so sánh
đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa những thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố
chỉ đồ vật. Văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc trong quá trình phát triển đan
xen nhau, có nhiều nét tương đồng, tư duy, logic, bối cảnh văn hóa, vì thế nhiều sự
thể hiện cái tương đồng, tương tự được thông qua nhiều hình thức. Trong đó, thành
ngữ là một phương tiện thể hiện rất sâu sắc của hai nền văn hóa Trung Hoa và Việt
Nam. Việc so sánh đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa những thành ngữ tiếng Hán và
tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật, sẽ một phần nào đó giúp chúng ta hiểu sâu thêm mối
liên hệ về văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động, thế giới quan,
nhân sinh quan của nhân dân hai nước. Quan trọng hơn nữa, chúng tui cho rằng sự
đúc kết những tinh hoa trong thành ngữ, là sự thể thiện tinh thần nội tại của hai dân
tộc, việc hiểu sâu thêm về vấn đề này, có thể giúp chúng ta hiểu biết nhau nhiều hơn,
góp phần tăng cường tình hữu nghị của hai nước, góp phần cho sự nghiệp hòa bình
của hai nước.
2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Luận văn của chúng tui tập trung vào đối tượng nghiên cứu là thành ngữ tiếng
Hán và tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật, phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu căn
cứ vào những thành ngữ đã được thu thập trong các từ điển thành ngữ đang lưu hành
rộng rãi trong nhà trường của Trung Quốc và Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trong đề tài này, mục đích nghiên cứu trước hết là nhìn nhận vốn thành ngữ
tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố đồ vật về mặt ngữ nghĩa. Trên cơ sở phân tích
thống kê, khảo sát, và phân tích những đặc điểm nội tại trong văn hóa thành ngữ của
hai dân tộc Hán và Việt, so sánh những đặc điểm tương đồng và dị biệt của ngữ nghĩa
thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố đồ vật. Giúp chúng ta hiểu sâu thêm mối
liên hệ về văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động, thế giới quan,
nhân sinh quan của nhân dân hai nước.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của luận văn, chúng tui chủ yếu kết hợp sử
dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê:
Mỗi hiện tượng ngôn ngữ đều có những đặc trưng nhất định cả về chất và lượng.
Sự quy đồng ấy được trao đổi thường xuyên thông qua hệ thống sắp xếp ngôn từ và
đặc điểm văn hóa. Nghiên cứu tính chất văn hóa là người nghiên cứu đang trực tiếp
đóng vai trò tìm hiểu thành ngữ chỉ đồ vật theo tính đa hệ về chất. Đồng hành với vai
trò ấy, tính chất định lượng trong hệ thống cấu trúc cũng được người nghiên cứu
tham vấn với yếu tố gián tiếp quyết định tính chất tiền đề cho văn hóa. Việc áp dụng
phương pháp thống kê trong nghiên cứu ngôn ngữ đã được áp dụng trong nhiều thập
kỉ trở lại đây.
Trong luận văn thạc sĩ của chúng tôi, các phương pháp thống kê được áp dụng
như những mô thức khảo sát tính chất đặc điểm sử dụng thành ngữ tiếng Hán và tiếng
Việt chỉ đồ vật. Chúng tui đã sử dụng phương pháp thống kê số liệu, tần xuất, phương
pháp nghiên cứu thống kê từ vựng với hai đối tượng thành ngữ tiếng Hán và tiếng
Việt.
- Phương pháp miêu tả để miêu tả ngữ nghĩa khi phân tích dữ liệu.
- Phương pháp đối chiếu trường từ vựng, ngữ nghĩa, một phương tiện so sánh
đặc trưng văn hóa dân tộc của thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật.
Phương pháp đối chiếu là thủ pháp nghiên cứu, so sánh nhằm vạch ra cho đối
tượng cái chung nhất, đi tìm cái đặc thù của ngôn ngữ được so sánh. Những thập kỉ
gần đây, phương pháp này đã tìm được tiếng nói chung trong giới nghiên cứu và
được sử dụng rộng rãi. Phương pháp là sự phân mảng đối tượng theo những hệ thống
chung nhất, được tìm hiểu trong nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, xác lập mối
quan hệ tương đồng các dân tộc trong ngôn ngữ và văn hóa. Phụ thuộc vào từng
thuộc tính, người nghiên cứu có thể phân tầng các ngôn ngữ trong thế đối chiếu, so
sánh. Trong giới nghiên cứu ngôn ngữ học, nghiên cứu các trường từ vựng, các nhóm
từ vựng – ngữ nghĩa tương đồng là biện pháp chính để tìm hiểu nét đặc thù của các
nền văn hóa mỗi dân tộc. Mỗi dân tộc sẽ có một hình ảnh gắn chặt với tư duy liên
tưởng về văn hóa, xã hội. Nhiệm vụ của người nghiên cứu là tìm ra mối tương quan
nhưng không đồng nhất trong tư duy tập thể.
- Phương pháp phân tích thành tố và ngữ nghĩa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và Tiếng Việt
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ sinh ra do nhu cầu của xã hội, nó phục vụ các lợi ích xã hội và phát
triển trong sự tương tác với xã hội. Ngôn ngữ là một động lực phát triển xã hội và
cũng tìm thấy động lực phát triển của chính mình trong môi trường xã hội, ngôn ngữ
là phương tiện truyền tải thông tin và tư tưởng của con người, ngôn ngữ khi có bản
chất ký hiệu thì cũng đồng thời thực hiện hai chức năng cơ bản là chức năng giao tiếp
và chức năng làm công cụ tư duy. Ngôn ngữ là đặc trưng được các nhà khoa học trên
thế giới sử dụng như một đối tượng khai thác các trầm tích văn hóa biểu đạt thông
qua hệ thống ngôn ngữ mỗi quốc gia. Tính chất định lượng ấy ngày càng phát triển
trong quy luật nghiên cứu, khi mà những bảo tồn về mặt vật thể đang bị đe dọa vì tự
nhiên. Vai trò của ngôn ngữ không chỉ được đặt dưới lớp vỏ ngôn ngữ bề ngoài thông
dụng. Đó còn là cơ tầng, trầm tích văn hóa sống được mã hóa dưới dạng thông tin
ngôn ngữ. Xu hướng nghiên cứu liên ngôn ngữ, xuyên văn hóa ngày càng trở nên
phát triển và đạt được những hiệu quả bước đầu. Ý thức về sự bảo tồn văn hóa, giải
nguyên cấu trúc văn hóa các khu vực tạo điều kiện cho việc nghiên cứu.
Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia có mối quan hệ khăng khít về văn hóa
cũng như lịch sử. Hai quốc gia có những điểm tương đồng về điều kiện địa lý, môi
trường phát triển, lịch sử song hành trong suốt chuỗi hệ thống tồn tại. Nghiên cứu về
văn hóa hai quốc gia trong quá trình giao lưu, vận động giữa các hình thái cấu trúc
khác nhau tạo điều kiện cho việc tạo lập sự tương liên, đẩy mạnh mối quan hệ hai
quốc gia, dân tộc. Phát huy những yếu tố cơ bản trong quỹ đạo chung của nền văn
hóa hai quốc gia. Tạo tiền đề trong việc kiểm chứng và tái tạo những lớp văn hóa
đang tồn tại tách biệt. Phục dựng những giá trị văn hóa đưa trên lớp trầm tích ngôn
ngữ cần được đánh giá đúng và hiệu quả giữa nền phát triển vừa tương liên vừa khác
biệt của văn hóa hai dân tộc.
Thành ngữ là một kết tinh văn hóa trong tiếng Việt và tiếng Hán, chứa đựng kinh
nghiệm lao động sản xuất, cuộc sống của nhân dân, kế thừa tư duy và văn hóa của thế
hệ trước, phản ánh trí tuệ loài người, góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển
văn hóa xã hội. Yếu tố ấy ngày càng được phong phú, phát triển thêm trong bước
phát triển văn hóa mỗi dân tộc. Chính vì đó là một của cải vô giá trong kho tàng tri
thức loài người, và có tính đúc kết trí tuệ loài người nên việc nghiên cứu thành ngữ
cũng đã thu hút nhiều học giả. Chúng tui muốn xuất phát từ khía cạnh phân loại sự
vật, chứ không phải là góc độ nghĩa hay cấu trúc của thành ngữ, thống kê, so sánh
đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa những thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố
chỉ đồ vật. Văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc trong quá trình phát triển đan
xen nhau, có nhiều nét tương đồng, tư duy, logic, bối cảnh văn hóa, vì thế nhiều sự
thể hiện cái tương đồng, tương tự được thông qua nhiều hình thức. Trong đó, thành
ngữ là một phương tiện thể hiện rất sâu sắc của hai nền văn hóa Trung Hoa và Việt
Nam. Việc so sánh đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa những thành ngữ tiếng Hán và
tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật, sẽ một phần nào đó giúp chúng ta hiểu sâu thêm mối
liên hệ về văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động, thế giới quan,
nhân sinh quan của nhân dân hai nước. Quan trọng hơn nữa, chúng tui cho rằng sự
đúc kết những tinh hoa trong thành ngữ, là sự thể thiện tinh thần nội tại của hai dân
tộc, việc hiểu sâu thêm về vấn đề này, có thể giúp chúng ta hiểu biết nhau nhiều hơn,
góp phần tăng cường tình hữu nghị của hai nước, góp phần cho sự nghiệp hòa bình
của hai nước.
2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Luận văn của chúng tui tập trung vào đối tượng nghiên cứu là thành ngữ tiếng
Hán và tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật, phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu căn
cứ vào những thành ngữ đã được thu thập trong các từ điển thành ngữ đang lưu hành
rộng rãi trong nhà trường của Trung Quốc và Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trong đề tài này, mục đích nghiên cứu trước hết là nhìn nhận vốn thành ngữ
tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố đồ vật về mặt ngữ nghĩa. Trên cơ sở phân tích
thống kê, khảo sát, và phân tích những đặc điểm nội tại trong văn hóa thành ngữ của
hai dân tộc Hán và Việt, so sánh những đặc điểm tương đồng và dị biệt của ngữ nghĩa
thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố đồ vật. Giúp chúng ta hiểu sâu thêm mối
liên hệ về văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, kinh nghiệm lao động, thế giới quan,
nhân sinh quan của nhân dân hai nước.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của luận văn, chúng tui chủ yếu kết hợp sử
dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê:
Mỗi hiện tượng ngôn ngữ đều có những đặc trưng nhất định cả về chất và lượng.
Sự quy đồng ấy được trao đổi thường xuyên thông qua hệ thống sắp xếp ngôn từ và
đặc điểm văn hóa. Nghiên cứu tính chất văn hóa là người nghiên cứu đang trực tiếp
đóng vai trò tìm hiểu thành ngữ chỉ đồ vật theo tính đa hệ về chất. Đồng hành với vai
trò ấy, tính chất định lượng trong hệ thống cấu trúc cũng được người nghiên cứu
tham vấn với yếu tố gián tiếp quyết định tính chất tiền đề cho văn hóa. Việc áp dụng
phương pháp thống kê trong nghiên cứu ngôn ngữ đã được áp dụng trong nhiều thập
kỉ trở lại đây.
Trong luận văn thạc sĩ của chúng tôi, các phương pháp thống kê được áp dụng
như những mô thức khảo sát tính chất đặc điểm sử dụng thành ngữ tiếng Hán và tiếng
Việt chỉ đồ vật. Chúng tui đã sử dụng phương pháp thống kê số liệu, tần xuất, phương
pháp nghiên cứu thống kê từ vựng với hai đối tượng thành ngữ tiếng Hán và tiếng
Việt.
- Phương pháp miêu tả để miêu tả ngữ nghĩa khi phân tích dữ liệu.
- Phương pháp đối chiếu trường từ vựng, ngữ nghĩa, một phương tiện so sánh
đặc trưng văn hóa dân tộc của thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật.
Phương pháp đối chiếu là thủ pháp nghiên cứu, so sánh nhằm vạch ra cho đối
tượng cái chung nhất, đi tìm cái đặc thù của ngôn ngữ được so sánh. Những thập kỉ
gần đây, phương pháp này đã tìm được tiếng nói chung trong giới nghiên cứu và
được sử dụng rộng rãi. Phương pháp là sự phân mảng đối tượng theo những hệ thống
chung nhất, được tìm hiểu trong nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, xác lập mối
quan hệ tương đồng các dân tộc trong ngôn ngữ và văn hóa. Phụ thuộc vào từng
thuộc tính, người nghiên cứu có thể phân tầng các ngôn ngữ trong thế đối chiếu, so
sánh. Trong giới nghiên cứu ngôn ngữ học, nghiên cứu các trường từ vựng, các nhóm
từ vựng – ngữ nghĩa tương đồng là biện pháp chính để tìm hiểu nét đặc thù của các
nền văn hóa mỗi dân tộc. Mỗi dân tộc sẽ có một hình ảnh gắn chặt với tư duy liên
tưởng về văn hóa, xã hội. Nhiệm vụ của người nghiên cứu là tìm ra mối tương quan
nhưng không đồng nhất trong tư duy tập thể.
- Phương pháp phân tích thành tố và ngữ nghĩa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đối chiếu thành ngữ chỉ yếu tố thực vật trong tiếng hán và tiếng việt, các đề tài đối chiếu ngôn ngữ học, Đặc trưng ngôn ngữ - Văn hóa của hành vi chào hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt, so sánh liên ngôn ngữ trường từ vựng ngữ nghĩa món ăn, mối quan hệ giữa thành ngữ việt và trung, so sánh thành ngữ trung quốc và việt nam, thành ngư xtrung việt hàng xóm đối chiếu, so sánh đặc điểm giữa thành ngữ trung quốc và việt nam, đề tài ngôn ngữ học đối chiếu tiếng trung, các đề tài trong nghiên cứu ngôn ngữ học đối chiếu tiếng trung, đối chiếu từ ăn trong tiếng việt và tiếng trung, so sánh hành vi MỜI giữa tiếng việt và tiếng trung, mỗi quan hệ giữa thành ngữ tiếng hán với văn hóa trung quốc, điểm đặc trưng trong tiêng việt, đề tài đối chiếu ngôn ngữ tiếng trung và tiếng việt, đề tài đối chiếu ngôn ngữ hay nhất, những đề tài ngôn ngữ đối chiếu, đối chiếu thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt, vi phạm điều kiện chiếu vật ngôn ngữ, so sánh đối chiếu từ vựng trong tiếng việt và tiếng trung, các đề tài về đối chiếu ngôn ngữ
Last edited by a moderator: