keongotgili07
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng và giải pháp nang cao năng suất lao động ở việt nam
Chủ đề: Năng suất lao động
I/ Khái niệm và ý nghĩa của năng suất lao động.
1.Khái niệm
1.1 Theo khái niệm cổ điển
Năng suất có nghĩa là năng suất lao động hay hiệu suất sử dụng các nguồn lực. Vì
khái niệm năng suất xuất hiện trong một bối cảnh kinh tế cụ thể, nên trong giai
đoạn đầu sản xuất công nghiệp, yếu tố lao động là yếu tố được coi trọng nhất. Ở
giai đoạn này, người ta thường hiểu năng suất đồng nghĩa với năng suất lao động.
Qua một thời kỳ phát triển, các nguồn lực khác như vốn, năng lượng và nguyên vật
liệu cũng được xét đến trong khái niệm năng suất để phản ánh tầm quan trọng và
đóng góp của nó trong doanh nghiệp. Quan điểm này đã thúc đẩy việc phát triển
các kỹ thuật nhằm giảm bớt lãng phí và nâng cao hiệu quả sản xuất. Năng suất ở
giai đoạn này có nghĩa là sản xuất “nhiều hơn” với “chi phí thấp hơn”. Đây là thời
điểm Adam Smith và Frederick Taylor tập trung vào việc phân chia lao động, xác
định và tiêu chuẩn hoá các phương pháp làm việc tốt nhất để đạt được hiệu suất
làm việc cao hơn. Tuy nhiên, quan điểm năng suất như vậy mới chỉ dừng lại ở năng
suất nguồn lực và đó chỉ là một khía cạnh của năng suất.
1.2 Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)
Là việc sử dụng có hiệu quả những nguồn lực: vốn, đất đai, nguyên vật liệu, năng
lượng, thông tin và thời gian chứ không chỉ bó hẹp trong yếu tố lao động.
1
1.3 Theo cách tiếp cận mới
Là mối quan hệ (tỷ số) giữa đầu ra và đầu vào được sử dụng để hình thành đầu ra
đó. Theo cách định nghĩa này thì nguyên tắc cơ bản của tăng năng suất là thực hiện
cách để tối đa hoá đầu ra và giảm thiểu đầu vào. Thuật ngữ đầu vào, đầu ra
được diễn giải khác nhau theo sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội. Đầu ra
thường được gọi với những cụm từ như tập hợp các kết quả. Đối với các doanh
nghiệp, đầu ra được tính bằng tổng giá trị sản xuất - kinh doanh, giá trị gia tăng
hay khối lượng hàng hoá tính bằng đơn vị hiện vật. Ở cấp vĩ mô thường sử dụng
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) là đầu ra để chức năng suất. Đầu vào trong
khái niệm này được tính theo các yếu tố tham gia để sản xuất ra đầu ra như lao
động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, năng lượng, kỹ năng quản lý.
1.4 Theo quan điểm chung
Là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian.
Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm.
2. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động
- Nó là con đường tăng tổng sản phẩm xã hội không có giới hạn, con đường làm
giàu của mỗi quốc gia và mỗi thành viên trong xã hội. (quan trọng nhất)
-Tạo cơ hội giảm bớt thời gian hao phí lao động vào quá trình sản xuất vật chất,
làm tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, tạo cơ hội cho con người phát
triển toàn diện.
-Là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội.
-Nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh và toàn cầu hoá, các doanh
nghiệp đều phải đối mặt với rủi ro, sự thâm hụt, hay tình trạng lỗ lãi thất thường
cho dù các doanh nghiệp luôn có mục tiêu và kế hoạch cụ thể. Một tổ chức hoạt
2
động với năng suất cao có thể có nhiều khả năng thu hồi vốn đầu tư hơn. Những tổ
chức như vậy cũng có sức đề kháng cao hơn với mọi trạng thái của nền kinh tế.
Mặt khác, một tổ chức hoạt động với năng suất thấp cũng có thể đạt được thặng dư
tương đối do các điều kiện cạnh tranh khác trong kinh doanh mang lại, nhưng bên
cạnh đó rất dễ bị tổn thương và lâm vào tình trạng khủng hoảng trong một số điều
kiện nhất định.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh là giành ưu thế nhằm mở rộng thị
phần, bán được nhiều hàng hoá dịch vụ hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn. Cạnh
tranh luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và sự ràng buộc của các mối quan
hệ tương đối. Trong xu thế hội nhập và trào lưu tự do thương mại hoá, cạnh tranh
diễn ra đồng thời ở các cấp độ từ từng doanh nghiệp tới cả nền kinh tế quốc dân.
Cạnh tranh được quan tâm trước hết ở cấp doanh nghiệp thể hiện trên hàng hoá
dịch vụ. Ở tầm quốc gia, khả năng cạnh tranh chủ yếu được tích tụ từ sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp kết hợp với một số yếu tố khác như chiến lược, chính
sách và những vấn đề quản lý vĩ mô. Diễn đàn kinh tế thế giới (1999) đã đưa ra 08
nhóm nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các quốc gia với các trọng số khác
nhau: Chính phủ, tài chính, độ mở cửa, lao động, công nghệ, cơ sở hạ tầng, thể chế,
quản lý. Hiện có 02 nhóm chỉ tiêu đánh giá: Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI),
đánh giá các nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh
tế đo bằng tỷ lệ thay đổi của GDP/người. Chỉ số cạnh tranh hiện tại (CCI), xác
định các nhân tố nền móng tạo ra năng suất hiện tại được đo bằng GDP/người
(năng suất xã hội). Với các doanh nghiệp, yếu tố cạnh tranh thường liên quan tới
cơ sở hạ tầng, công nghệ, lao động, vốn, thị trường, quản lý. Mức độ ưu thế của
từng yếu tố và ưu thế tích hợp của các yếu tố ấy là cơ sở (tiềm lực) để có thể tạo
nên sức cạnh tranh cao hay thấp. Các chỉ tiêu được quan tâm xem xét là: Năng suất
(năng suất lao động, năng suất vốn, năng suất các nhân tố tổng hợp - TFP); Công
nghệ (mức độ trang bị công nghệ hiện đại); Hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ (mức chất lượng, hàm lượng công nghệ, giá trị thương hiệu, sản phẩm mới,
…); Giá (giá và độ linh hoạt về giá,…); Hệ thống phân phối; Sự ổn định các nguồn
cung ứng đầu vào.
3
Như vậy, năng suất một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh
của doanh nghiệp trong việc tạo ra những hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao với
giá thành rẻ đảm bảo sự tăng trưởng và lợi nhuận.
II Thực trạng năng suất lao động của nước ta giai đoạn 2005-2010
1.Năng suất lao động Việt Nam qua các con số
1.1 Năng suất lao động kinh tế Việt Nam
Bảng 1: năng suất lao động theo giá thực tế của VN
( đơn vị: Triệu đồng/ người )
Năm
NỀN
KINH TẾ
2005
2006
2007
2008
2009
2010
19.62
22.15
25.30
31.96
34.74
40.39
Tốc
độ Nông
tăng
nghiệp
trưởng
NSLĐ
5,41
7.47
5,26
8.16
5,5
9.72
3,44
13.57
2,49
14.09
3,94
17.06
Công nghiệp Khu vực dịch
và xây dựng
vụ
45.75
47.78
55.39
65.84
69.79
76.58
27.29
33.19
34.36
42.78
47.67
52.28
Ghi chú: Các số liệu tính toán từ nguồn niêm giám thống kê 2010, Tổng cục thống
kê
Năng suất lao động của nước ta không ngừng tăng cao trong các năm qua. Giai
đoạn 2005-2010, NSLĐ đã tăng gấp đôi ( từ 19.26 lên 40.39) Song khi so sánh
NSLĐ của nước ta với các nước khác thì NSLĐ của nước ta vẫn còn ở mức thấp.
Biểu đồ mức tăng trưởng NSLĐ của các một số nước châu á
4
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thực trạng và giải pháp nang cao năng suất lao động ở việt nam
Chủ đề: Năng suất lao động
I/ Khái niệm và ý nghĩa của năng suất lao động.
1.Khái niệm
1.1 Theo khái niệm cổ điển
Năng suất có nghĩa là năng suất lao động hay hiệu suất sử dụng các nguồn lực. Vì
khái niệm năng suất xuất hiện trong một bối cảnh kinh tế cụ thể, nên trong giai
đoạn đầu sản xuất công nghiệp, yếu tố lao động là yếu tố được coi trọng nhất. Ở
giai đoạn này, người ta thường hiểu năng suất đồng nghĩa với năng suất lao động.
Qua một thời kỳ phát triển, các nguồn lực khác như vốn, năng lượng và nguyên vật
liệu cũng được xét đến trong khái niệm năng suất để phản ánh tầm quan trọng và
đóng góp của nó trong doanh nghiệp. Quan điểm này đã thúc đẩy việc phát triển
các kỹ thuật nhằm giảm bớt lãng phí và nâng cao hiệu quả sản xuất. Năng suất ở
giai đoạn này có nghĩa là sản xuất “nhiều hơn” với “chi phí thấp hơn”. Đây là thời
điểm Adam Smith và Frederick Taylor tập trung vào việc phân chia lao động, xác
định và tiêu chuẩn hoá các phương pháp làm việc tốt nhất để đạt được hiệu suất
làm việc cao hơn. Tuy nhiên, quan điểm năng suất như vậy mới chỉ dừng lại ở năng
suất nguồn lực và đó chỉ là một khía cạnh của năng suất.
1.2 Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)
Là việc sử dụng có hiệu quả những nguồn lực: vốn, đất đai, nguyên vật liệu, năng
lượng, thông tin và thời gian chứ không chỉ bó hẹp trong yếu tố lao động.
1
1.3 Theo cách tiếp cận mới
Là mối quan hệ (tỷ số) giữa đầu ra và đầu vào được sử dụng để hình thành đầu ra
đó. Theo cách định nghĩa này thì nguyên tắc cơ bản của tăng năng suất là thực hiện
cách để tối đa hoá đầu ra và giảm thiểu đầu vào. Thuật ngữ đầu vào, đầu ra
được diễn giải khác nhau theo sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội. Đầu ra
thường được gọi với những cụm từ như tập hợp các kết quả. Đối với các doanh
nghiệp, đầu ra được tính bằng tổng giá trị sản xuất - kinh doanh, giá trị gia tăng
hay khối lượng hàng hoá tính bằng đơn vị hiện vật. Ở cấp vĩ mô thường sử dụng
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) là đầu ra để chức năng suất. Đầu vào trong
khái niệm này được tính theo các yếu tố tham gia để sản xuất ra đầu ra như lao
động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, năng lượng, kỹ năng quản lý.
1.4 Theo quan điểm chung
Là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian.
Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm.
2. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động
- Nó là con đường tăng tổng sản phẩm xã hội không có giới hạn, con đường làm
giàu của mỗi quốc gia và mỗi thành viên trong xã hội. (quan trọng nhất)
-Tạo cơ hội giảm bớt thời gian hao phí lao động vào quá trình sản xuất vật chất,
làm tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, tạo cơ hội cho con người phát
triển toàn diện.
-Là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội.
-Nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh và toàn cầu hoá, các doanh
nghiệp đều phải đối mặt với rủi ro, sự thâm hụt, hay tình trạng lỗ lãi thất thường
cho dù các doanh nghiệp luôn có mục tiêu và kế hoạch cụ thể. Một tổ chức hoạt
2
động với năng suất cao có thể có nhiều khả năng thu hồi vốn đầu tư hơn. Những tổ
chức như vậy cũng có sức đề kháng cao hơn với mọi trạng thái của nền kinh tế.
Mặt khác, một tổ chức hoạt động với năng suất thấp cũng có thể đạt được thặng dư
tương đối do các điều kiện cạnh tranh khác trong kinh doanh mang lại, nhưng bên
cạnh đó rất dễ bị tổn thương và lâm vào tình trạng khủng hoảng trong một số điều
kiện nhất định.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh là giành ưu thế nhằm mở rộng thị
phần, bán được nhiều hàng hoá dịch vụ hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn. Cạnh
tranh luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và sự ràng buộc của các mối quan
hệ tương đối. Trong xu thế hội nhập và trào lưu tự do thương mại hoá, cạnh tranh
diễn ra đồng thời ở các cấp độ từ từng doanh nghiệp tới cả nền kinh tế quốc dân.
Cạnh tranh được quan tâm trước hết ở cấp doanh nghiệp thể hiện trên hàng hoá
dịch vụ. Ở tầm quốc gia, khả năng cạnh tranh chủ yếu được tích tụ từ sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp kết hợp với một số yếu tố khác như chiến lược, chính
sách và những vấn đề quản lý vĩ mô. Diễn đàn kinh tế thế giới (1999) đã đưa ra 08
nhóm nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các quốc gia với các trọng số khác
nhau: Chính phủ, tài chính, độ mở cửa, lao động, công nghệ, cơ sở hạ tầng, thể chế,
quản lý. Hiện có 02 nhóm chỉ tiêu đánh giá: Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI),
đánh giá các nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh
tế đo bằng tỷ lệ thay đổi của GDP/người. Chỉ số cạnh tranh hiện tại (CCI), xác
định các nhân tố nền móng tạo ra năng suất hiện tại được đo bằng GDP/người
(năng suất xã hội). Với các doanh nghiệp, yếu tố cạnh tranh thường liên quan tới
cơ sở hạ tầng, công nghệ, lao động, vốn, thị trường, quản lý. Mức độ ưu thế của
từng yếu tố và ưu thế tích hợp của các yếu tố ấy là cơ sở (tiềm lực) để có thể tạo
nên sức cạnh tranh cao hay thấp. Các chỉ tiêu được quan tâm xem xét là: Năng suất
(năng suất lao động, năng suất vốn, năng suất các nhân tố tổng hợp - TFP); Công
nghệ (mức độ trang bị công nghệ hiện đại); Hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
dịch vụ (mức chất lượng, hàm lượng công nghệ, giá trị thương hiệu, sản phẩm mới,
…); Giá (giá và độ linh hoạt về giá,…); Hệ thống phân phối; Sự ổn định các nguồn
cung ứng đầu vào.
3
Như vậy, năng suất một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh
của doanh nghiệp trong việc tạo ra những hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao với
giá thành rẻ đảm bảo sự tăng trưởng và lợi nhuận.
II Thực trạng năng suất lao động của nước ta giai đoạn 2005-2010
1.Năng suất lao động Việt Nam qua các con số
1.1 Năng suất lao động kinh tế Việt Nam
Bảng 1: năng suất lao động theo giá thực tế của VN
( đơn vị: Triệu đồng/ người )
Năm
NỀN
KINH TẾ
2005
2006
2007
2008
2009
2010
19.62
22.15
25.30
31.96
34.74
40.39
Tốc
độ Nông
tăng
nghiệp
trưởng
NSLĐ
5,41
7.47
5,26
8.16
5,5
9.72
3,44
13.57
2,49
14.09
3,94
17.06
Công nghiệp Khu vực dịch
và xây dựng
vụ
45.75
47.78
55.39
65.84
69.79
76.58
27.29
33.19
34.36
42.78
47.67
52.28
Ghi chú: Các số liệu tính toán từ nguồn niêm giám thống kê 2010, Tổng cục thống
kê
Năng suất lao động của nước ta không ngừng tăng cao trong các năm qua. Giai
đoạn 2005-2010, NSLĐ đã tăng gấp đôi ( từ 19.26 lên 40.39) Song khi so sánh
NSLĐ của nước ta với các nước khác thì NSLĐ của nước ta vẫn còn ở mức thấp.
Biểu đồ mức tăng trưởng NSLĐ của các một số nước châu á
4
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: biểu đồ năng suất lao động trong khu vực asia, năng suất lao động ở việt nam thay đổi, tiểu luận thực trạng năng suất lao động của việt nam, thực trạng năng suất lao động ở việt nam hiện nay kinh tế chính trị, thực trạng năng suất lao động, thực trạng và giải pháp năng suất lao động ở việt nam hiện nay, Thực trạng và các giải pháp tăng năng suất lao động ở Việt Nam
Last edited by a moderator: