phonghieu9
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thông tin đã trở thành một kênh hết sức quan trọng đặc biệt là thông tin kinh tế. Nằm trong đó hạch toán kế toán chiếm một vị trí nổi bật bởi nó mang những thông tin tài chính chính xác và kịp thời cho người quan tâm. Kế toán đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động tài chính của Nhà nước cũng như doanh nghiệp.
Đối với một sinh viên kiểm toán, việc nắm rõ về công tác kế toán là một trong những yêu cầu cần thiết. Việc đi thực tập thực tế tại công ty là điều kiện thuận lợi cho những sinh viên được áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế. Đi thực tập khi còn đang học giúp sinh viên vừa hiểu sâu hơn về kiến thức, vừa đỡ bỡ ngỡ khi ra trường.
Công ty cổ phần MEINFA là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trang thiết bị y tế có uy tín lớn cả trong và ngoài nước. Từ khi thành lập tới nay công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý và công tác kế toán tại doanh nghiệp đạt được những thành tựu to lớn thể hiện ở việc phát triển và mở rộng hoạt động của công ty tạo được sức cạnh tranh mạnh và khẳng định được chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường.
Là một sinh viên chuyên ngành kiểm toán, bước đầu được làm quen và cọ xát thực tế tại công ty.Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý công ty đặc biệt là phòng Tài chính Kế toán, em đã tìm hiểu được vấn đề cơ bản: Tổng quan về công ty, tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán tại công ty để từ đó đưa ra những đánh giá khái quát về tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại đơn vị. Bài viết của Em chia làm 3 phần :
PHẦN I : Tổng quan về công ty cổ phần MEINFA
PHẦN II : Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
PHẦN III : Đánh giá thực trạng hạch toán kế toán tại công ty
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo tận tình của cô giáo:TS.Trần Nam Thanh cùng cán bộ công nhân viên công ty cổ phần MEINFA đặc biệt là phòng Tài chính Kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như viết báo cáo. Tuy nhiên do điều kiện và thời gian và nhận thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như các cô, các bạn cùng các anh chị trong công ty để em có điều kiện hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA
Tên tiếng Anh : MEINFA JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : MEINFA
Trụ sở chính : Phường Mỏ Chè, thị xã Sông Công, tỉnh Thái
Nguyên
Điện thoại : (84.280) 862.227 – 212.221 –212216
Fax : (84.280) 862.240
Email : [email protected]
Website : meinfa.com.vn
Giấy CNĐKKD : Giấy chứng nhận ĐKKD số 1703000013 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần
đầu ngày 21/12/2001 và đăng ký thay đổi lần 2
ngày 29/11/2007.
Tài khoản : 102.010.000.438.256 tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam – chi nhánh Sông Công.
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần MEINFA được thành lập ngày 30 tháng 11 năm 2001 bằng quyết định số 1518/QĐ-TTg của Chính phủ do Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký, có tiền thân là Nhà máy Y Cụ II.
Nhà máy Y Cụ II thành lập năm 1975 và thuộc quản lý của Bộ cơ khí luyện kim. Từ năm 1982 thuộc quản lý của Bộ Y Tế. Từ năm 2002 là Công ty cổ phần 100% vốn người lao động.
1.2. Quá trình phát triển
Nhà máy Y cụ II khi được thành lập có nhiệm vụ chính là sản xuất công cụ y tế và nội thất bệnh viện. Thời điểm cao trong cơ chế bao cấp nhà máy có tới 1.050 CB CNV. Từ năm 1990, thời kỳ mở cửa, sản xuất tiếp tục phát triển. Ngoài việc sản xuất đáp ứng công cụ y tế, nội thất bệnh viện cho thị trường trong nước, nhà máy tìm được thị trường xuất khẩu sang hai thị trường là Pháp và Đài Loan. Trong nhiều năm doanh thu của nhà máy dựa vào nguồn xuất khầu, có năm doanh thu hàng xuất khẩu chiếm 70% tổng doanh thu của nhà máy.
Từ năm 1999, thị trường xuất khẩu giảm, nhà máy gặp khó khăn. Nguồn thu từ thị trường xuất khẩu chỉ còn 30 – 35%. Đặc biệt sau thời kỳ khủng hoảng, thị trường nước ngoài thay đổi hẳn yêu cầu về chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Trước khủng hoảng nhà máy chủ yếu bán các sản phẩm có chất lượng trung bình thì sau khủng hoảng thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao. Thực tế trên khiến nhà máy phải tăng cường bồi dưỡng tay nghề cho lao động và tuyển những lao động mới có tay nghề cao, thiết bị được đổi mới, nhờ đó sản phẩm xuất khẩu ngày càng tăng. Cuối năm 2003, công ty đã thâm nhập được vào thị trường Mỹ.
Năm 2001, nhà máy chuyển đổi thành công ty cổ phần để tạo được sức mạnh tập thể, tổng số vốn khi đánh giá lại doanh nghiệp là 64 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước là 21 tỷ đồng và vốn vay là 43 tỷ đồng. Trong 21 tỷ đồng vốn Nhà nước thì 15 tỷ đồng là vốn nhà máy tự bổ xung bằng lợi nhuận để lại từ các năm trước, vốn nhà nước cấp là 6 tỷ đồng. Tổng số 21 tỷ đồng được chia thành 210.000 cổ phiếu trong đó có 130.080 cổ phiếu ưu đãi bán cho người lao động, số còn lại là cổ phiếu tự do.
Sau khi cổ phần công ty tiếp tục đầu tư thêm 27 tỷ đồng bằng tiền và máy móc vào vốn kinh doanh, đồng thời tiến hành nhiều hợp đồng liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước khác để sản xuất sản phẩm nhằm tăng doanh thu và tạo việc làm cho nhiều người lao động. Từ năm 2002, công ty tham gia sản xuất phụ tùng xe gắn máy, cho đến nay mặt hàng trục khuỷu, cọc lái xe gắn máy đã trở thành một trong những sản phẩm chính của công ty. Nhờ những định hướng về sản xuất và kinh doanh đúng hướng nên số lượng khách hàng của công ty ngày một tăng làm cho danh tiếng trên thị trường theo đó tăng lên.
Tình trạng chiếm dụng vốn do khách hàng nợ là một vấn đề nan giải cần quan tâm. Trong khi phải nợ một món tiền lớn thì công ty lại bị khách hàng chiếm dụng vốn (do chưa thu hồi được nợ). Mặt khác công ty không trích lập dự phòng phải thu khó đòi nên nhiều khi không lường được hết rủi ro trong kinh doanh. Điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm, hiệu quả kinh doanh sẽ không cao. Sở dĩ có điều này là do việc bán hàng ở khâu bán buôn và bán dự án bao giờ cũng bán số lượng lớn, và khách hàng là khách hàng thân thiết nên việc thanh toán thường bị chậm. Điều này dẫn đến nhiều khi công nợ của khách hàng đã vượt mức dư nợ cho phép nhưng nhân viên bộ phận bán hàng vẫn tiếp tục cung cấp hàng cho khách.
* Về phần mềm kế toán :
Phần mềm EFFECT tuy là 1 phần mềm kế toán tốt, tuy nhiên phiên bản 2.0 hiện đang sử dụng tại công ty đã lạc hậu, không cập nhật được những chuẩn mực, quy định mới của nhà nước và hơn nữa một số công việc trong phiên bản cũ không được cung cấp vẫn phải làm bằng tay, khiến cho nguy cơ dẫn đến sai sót trong công việc kế toán tăng lên.
3. Giải pháp và kiến nghị
* Về việc theo dõi công nợ đối với khách hàng
Việc xử lý công nợ đối với khách hàng vốn là một vấn đề rất nhạy cảm đối với các doanh nghiệp vì nếu chính sách cho nợ của công ty tốt vừa có thể giữ được khách hàng vừa giúp nguồn vốn của công ty không bị chiếm dụng 1 cách bất hợp lý và ngược lại đối với 1 chính sách không đúng đắn.
Để có thể đạt được hiệu quả mong muốn thì doanh nghiệp nên có 1 kế toán viên chuyên phụ trách vấn đề này, kế toán cần theo dõi tuổi nợ của từng khách hàng cũng như phân loại khách hàng nhằm đưa ra 1 chính sách hợp lý nhất nhằm mang lại cho công ty lợi ích tốt nhất.
* Về việc tính giá vốn hàng bán
Bên cạnh việc tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, công ty cần xem xét tới việc duy trì việc tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước để có thể so sánh và phục vụ cho công tác quản trị nhằm đối phó kịp thời với những biến động về giá cả không có lợi cho công ty.
* Về việc sử dụng phần mềm kế toán
Phần mềm kế toán đã giúp ích rất nhiều cho công việc kế toán của công ty, tuy nhiên cần thường xuyên được cập nhật, nâng cấp nhằm có thể theo kịp với những chính sách của nhà nước và có thể thực hiện công việc 1 cách tốt hơn.
KẾT LUẬN
Được trực tiếp tìm hiểu và làm công việc kế toán tại một công ty là điều kiện tốt nhất để mỗi sinh viên áp dụng những kiến thức tích luỹ trong quá trình học tập ở nhà trường vào thực tiễn công việc. Sự kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về nghiệp vụ, chuyên môn của mình. Thời gian đầu thực tập tại Công ty cổ phần MEINFA em đã được tìm hiểu một số vấn đề cơ bản lớn về công ty như tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán để từ đó đưa ra những đánh giá kiến nghị về những vấn đề thuận lợi cũng như khó khăn chung.
Giai đoạn đầu tạo tiền đề để em tiếp tục đi sâu vào chuyên đề thực tập trong giai đoạn tiếp theo là tìm hiểu về công tác kế toán trong công ty. Trong báo cáo này em đã cố gắng trình bày các vấn đề cơ bản đó bằng những kiến thức của mình về cả lý luận lẫn thực tiễn trong suốt quá trình học tập ở nhà trường và thực tập tại công ty.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Trần Nam Thanh và các anh chị trong phòng kế toán công ty, em đã có cơ hội được thực tập và làm công việc kế toán trong công ty. Lần thực tập này đã giúp em được áp dụng và hiểu thêm rất nhiều về những kiến thức đã được học và công việc thực tế như thế nào. Hai tháng thực tập ngắn ngủi những giúp em đỡ bỡ ngỡ khi ra trường vào năm sau, đặc biệt đối với một sinh viên kiểm toán. Em hi vọng sẽ có nhiều cơ hội hơn nữa để sinh viên chúng em được áp dụng những kiến thức thầy cô đã dạy vào công việc thực tế
Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết nên bài viết sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cũng như các cô chú trong công ty để báo cáo của mình được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành Thank sự chỉ bảo hướng dẫn của Tiến sĩ Trần Nam Thanh và các cô chú trong công ty cổ phần MEINFA đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 3
1.1. Lịch sử hình thành 3
1.2. Quá trình phát triển 4
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 6
2.1. Mục tiêu của công ty 6
2.2. Ngành nghề kinh doanh 6
2.3. Quy trình công nghệ sản xuất 6
2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2007 7
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 8
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA 11
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 11
1.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán trong đơn vị 11
1.2. Sơ đồ tổ chức kế toán tại đơn vị 12
2. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán tại công ty 14
2.1. Các chính sách kế toán áp dụng 14
2.1.1. Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: 14
2.1.2. Chế độ kế toán áp dụng: 14
2.1.3. Các chuẩn mực và chính sách kế toán áp dụng: 15
2.2. Một số chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty cụ thể như sau: 15
2.2.1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền 15
2.2.2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho 16
2.2.3. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác 17
2.2.4. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định 17
2.2.5. Phương pháp phân bổ chi phí trả trước 18
2.2.6. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác 18
2.2.7. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính 19
2.2.8. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay 19
2.2.9. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả 19
2.2.10. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu 20
2.2.11. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 20
2.2.12. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính 21
2.2.13. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 21
2.3. Hệ thống chứng từ 22
2.3.1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty 22
2.3.2. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ 22
2.4. Hệ thống tài khoản kế toán 23
2.5. Hệ thống tổ chức sổ, báo cáo 24
2.5.1. Tổ chức hệ thống sổ 24
2.5.2. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25
3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán 27
3.1. Kế toán vốn bằng tiền 27
3.1.1. Đặc điểm 27
3.1.2. Tài khoản sử dụng 27
3.1.3. Chứng từ và lưu chuyển chứng từ 28
3.1.4. Sổ sách và trình tự ghi sổ kế toán 29
3.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 30
3.2.1. Đặc điểm 30
3.2.2. Tài khoản sử dụng 30
3.2.3. Chứng từ và luân chuyển chứng từ 30
3.2.4. Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ 30
3.3. Kế toán tài sản cố định 31
3.3.1. Đặc điểm 31
3.3.2. Tài khoản sử dụng 32
3.3.3. Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ 33
3.3.4. Chứng từ và luân chuyển chứng từ 34
3.4. Kế toán bán hàng và cô☺ng nợ phải thu 34
3.4.1. Đặc điểm 34
3.4.2. Tài khoản sử dụng: 35
3.4.3. Sổ sách và trình tự ghi sổ kế toán 36
3.4.4. Chứng từ và luân chuyển chứng từ: 37
3.5. Kế toán phần hành mua hàng và công nợ phải trả 38
3.5.1. Đặc điểm: 38
3.5.2. Tài khoản sử dụng: 38
3.5.3. Chứng từ và luân chuyển chứng từ: 39
3.5.4. Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ: 40
3.5.5. Mô phỏng quá trình hạch toán thực tế tại công ty 41
3.6. Các báo cáo tài chính trong Công ty 41
3.6.1. Bảng cân đối kế toán 41
3.6.1.1. Quy trình lập Bảng cân đối kế toán: 41
3.6.1.2. Bảng cân đối kế toán năm 2007 (kèm theo báo cáo) 42
3.6.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 42
3.6.2.1. Quy trình lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 42
3.6.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 2007 ( kem theo báo cáo) 43
3.6.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 43
3.6.3.1. Quy trình lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 43
3.6.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2007 ( kèm theo báo cáo) 43
3.6.4. Thuyết minh báo cáo tài chính. 43
PHẦN 3:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI 44
CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA 44
1. Những ưu điểm 44
2. Những tồn tại và nguyên nhân 45
3. Giải pháp và kiến nghị 46
KẾT LUẬN 48
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thông tin đã trở thành một kênh hết sức quan trọng đặc biệt là thông tin kinh tế. Nằm trong đó hạch toán kế toán chiếm một vị trí nổi bật bởi nó mang những thông tin tài chính chính xác và kịp thời cho người quan tâm. Kế toán đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động tài chính của Nhà nước cũng như doanh nghiệp.
Đối với một sinh viên kiểm toán, việc nắm rõ về công tác kế toán là một trong những yêu cầu cần thiết. Việc đi thực tập thực tế tại công ty là điều kiện thuận lợi cho những sinh viên được áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế. Đi thực tập khi còn đang học giúp sinh viên vừa hiểu sâu hơn về kiến thức, vừa đỡ bỡ ngỡ khi ra trường.
Công ty cổ phần MEINFA là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trang thiết bị y tế có uy tín lớn cả trong và ngoài nước. Từ khi thành lập tới nay công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý và công tác kế toán tại doanh nghiệp đạt được những thành tựu to lớn thể hiện ở việc phát triển và mở rộng hoạt động của công ty tạo được sức cạnh tranh mạnh và khẳng định được chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường.
Là một sinh viên chuyên ngành kiểm toán, bước đầu được làm quen và cọ xát thực tế tại công ty.Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý công ty đặc biệt là phòng Tài chính Kế toán, em đã tìm hiểu được vấn đề cơ bản: Tổng quan về công ty, tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán tại công ty để từ đó đưa ra những đánh giá khái quát về tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại đơn vị. Bài viết của Em chia làm 3 phần :
PHẦN I : Tổng quan về công ty cổ phần MEINFA
PHẦN II : Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
PHẦN III : Đánh giá thực trạng hạch toán kế toán tại công ty
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo tận tình của cô giáo:TS.Trần Nam Thanh cùng cán bộ công nhân viên công ty cổ phần MEINFA đặc biệt là phòng Tài chính Kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như viết báo cáo. Tuy nhiên do điều kiện và thời gian và nhận thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như các cô, các bạn cùng các anh chị trong công ty để em có điều kiện hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA
Tên tiếng Anh : MEINFA JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : MEINFA
Trụ sở chính : Phường Mỏ Chè, thị xã Sông Công, tỉnh Thái
Nguyên
Điện thoại : (84.280) 862.227 – 212.221 –212216
Fax : (84.280) 862.240
Email : [email protected]
Website : meinfa.com.vn
Giấy CNĐKKD : Giấy chứng nhận ĐKKD số 1703000013 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần
đầu ngày 21/12/2001 và đăng ký thay đổi lần 2
ngày 29/11/2007.
Tài khoản : 102.010.000.438.256 tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam – chi nhánh Sông Công.
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần MEINFA được thành lập ngày 30 tháng 11 năm 2001 bằng quyết định số 1518/QĐ-TTg của Chính phủ do Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký, có tiền thân là Nhà máy Y Cụ II.
Nhà máy Y Cụ II thành lập năm 1975 và thuộc quản lý của Bộ cơ khí luyện kim. Từ năm 1982 thuộc quản lý của Bộ Y Tế. Từ năm 2002 là Công ty cổ phần 100% vốn người lao động.
1.2. Quá trình phát triển
Nhà máy Y cụ II khi được thành lập có nhiệm vụ chính là sản xuất công cụ y tế và nội thất bệnh viện. Thời điểm cao trong cơ chế bao cấp nhà máy có tới 1.050 CB CNV. Từ năm 1990, thời kỳ mở cửa, sản xuất tiếp tục phát triển. Ngoài việc sản xuất đáp ứng công cụ y tế, nội thất bệnh viện cho thị trường trong nước, nhà máy tìm được thị trường xuất khẩu sang hai thị trường là Pháp và Đài Loan. Trong nhiều năm doanh thu của nhà máy dựa vào nguồn xuất khầu, có năm doanh thu hàng xuất khẩu chiếm 70% tổng doanh thu của nhà máy.
Từ năm 1999, thị trường xuất khẩu giảm, nhà máy gặp khó khăn. Nguồn thu từ thị trường xuất khẩu chỉ còn 30 – 35%. Đặc biệt sau thời kỳ khủng hoảng, thị trường nước ngoài thay đổi hẳn yêu cầu về chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Trước khủng hoảng nhà máy chủ yếu bán các sản phẩm có chất lượng trung bình thì sau khủng hoảng thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao. Thực tế trên khiến nhà máy phải tăng cường bồi dưỡng tay nghề cho lao động và tuyển những lao động mới có tay nghề cao, thiết bị được đổi mới, nhờ đó sản phẩm xuất khẩu ngày càng tăng. Cuối năm 2003, công ty đã thâm nhập được vào thị trường Mỹ.
Năm 2001, nhà máy chuyển đổi thành công ty cổ phần để tạo được sức mạnh tập thể, tổng số vốn khi đánh giá lại doanh nghiệp là 64 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước là 21 tỷ đồng và vốn vay là 43 tỷ đồng. Trong 21 tỷ đồng vốn Nhà nước thì 15 tỷ đồng là vốn nhà máy tự bổ xung bằng lợi nhuận để lại từ các năm trước, vốn nhà nước cấp là 6 tỷ đồng. Tổng số 21 tỷ đồng được chia thành 210.000 cổ phiếu trong đó có 130.080 cổ phiếu ưu đãi bán cho người lao động, số còn lại là cổ phiếu tự do.
Sau khi cổ phần công ty tiếp tục đầu tư thêm 27 tỷ đồng bằng tiền và máy móc vào vốn kinh doanh, đồng thời tiến hành nhiều hợp đồng liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước khác để sản xuất sản phẩm nhằm tăng doanh thu và tạo việc làm cho nhiều người lao động. Từ năm 2002, công ty tham gia sản xuất phụ tùng xe gắn máy, cho đến nay mặt hàng trục khuỷu, cọc lái xe gắn máy đã trở thành một trong những sản phẩm chính của công ty. Nhờ những định hướng về sản xuất và kinh doanh đúng hướng nên số lượng khách hàng của công ty ngày một tăng làm cho danh tiếng trên thị trường theo đó tăng lên.
Tình trạng chiếm dụng vốn do khách hàng nợ là một vấn đề nan giải cần quan tâm. Trong khi phải nợ một món tiền lớn thì công ty lại bị khách hàng chiếm dụng vốn (do chưa thu hồi được nợ). Mặt khác công ty không trích lập dự phòng phải thu khó đòi nên nhiều khi không lường được hết rủi ro trong kinh doanh. Điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm, hiệu quả kinh doanh sẽ không cao. Sở dĩ có điều này là do việc bán hàng ở khâu bán buôn và bán dự án bao giờ cũng bán số lượng lớn, và khách hàng là khách hàng thân thiết nên việc thanh toán thường bị chậm. Điều này dẫn đến nhiều khi công nợ của khách hàng đã vượt mức dư nợ cho phép nhưng nhân viên bộ phận bán hàng vẫn tiếp tục cung cấp hàng cho khách.
* Về phần mềm kế toán :
Phần mềm EFFECT tuy là 1 phần mềm kế toán tốt, tuy nhiên phiên bản 2.0 hiện đang sử dụng tại công ty đã lạc hậu, không cập nhật được những chuẩn mực, quy định mới của nhà nước và hơn nữa một số công việc trong phiên bản cũ không được cung cấp vẫn phải làm bằng tay, khiến cho nguy cơ dẫn đến sai sót trong công việc kế toán tăng lên.
3. Giải pháp và kiến nghị
* Về việc theo dõi công nợ đối với khách hàng
Việc xử lý công nợ đối với khách hàng vốn là một vấn đề rất nhạy cảm đối với các doanh nghiệp vì nếu chính sách cho nợ của công ty tốt vừa có thể giữ được khách hàng vừa giúp nguồn vốn của công ty không bị chiếm dụng 1 cách bất hợp lý và ngược lại đối với 1 chính sách không đúng đắn.
Để có thể đạt được hiệu quả mong muốn thì doanh nghiệp nên có 1 kế toán viên chuyên phụ trách vấn đề này, kế toán cần theo dõi tuổi nợ của từng khách hàng cũng như phân loại khách hàng nhằm đưa ra 1 chính sách hợp lý nhất nhằm mang lại cho công ty lợi ích tốt nhất.
* Về việc tính giá vốn hàng bán
Bên cạnh việc tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, công ty cần xem xét tới việc duy trì việc tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước để có thể so sánh và phục vụ cho công tác quản trị nhằm đối phó kịp thời với những biến động về giá cả không có lợi cho công ty.
* Về việc sử dụng phần mềm kế toán
Phần mềm kế toán đã giúp ích rất nhiều cho công việc kế toán của công ty, tuy nhiên cần thường xuyên được cập nhật, nâng cấp nhằm có thể theo kịp với những chính sách của nhà nước và có thể thực hiện công việc 1 cách tốt hơn.
KẾT LUẬN
Được trực tiếp tìm hiểu và làm công việc kế toán tại một công ty là điều kiện tốt nhất để mỗi sinh viên áp dụng những kiến thức tích luỹ trong quá trình học tập ở nhà trường vào thực tiễn công việc. Sự kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về nghiệp vụ, chuyên môn của mình. Thời gian đầu thực tập tại Công ty cổ phần MEINFA em đã được tìm hiểu một số vấn đề cơ bản lớn về công ty như tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán để từ đó đưa ra những đánh giá kiến nghị về những vấn đề thuận lợi cũng như khó khăn chung.
Giai đoạn đầu tạo tiền đề để em tiếp tục đi sâu vào chuyên đề thực tập trong giai đoạn tiếp theo là tìm hiểu về công tác kế toán trong công ty. Trong báo cáo này em đã cố gắng trình bày các vấn đề cơ bản đó bằng những kiến thức của mình về cả lý luận lẫn thực tiễn trong suốt quá trình học tập ở nhà trường và thực tập tại công ty.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Trần Nam Thanh và các anh chị trong phòng kế toán công ty, em đã có cơ hội được thực tập và làm công việc kế toán trong công ty. Lần thực tập này đã giúp em được áp dụng và hiểu thêm rất nhiều về những kiến thức đã được học và công việc thực tế như thế nào. Hai tháng thực tập ngắn ngủi những giúp em đỡ bỡ ngỡ khi ra trường vào năm sau, đặc biệt đối với một sinh viên kiểm toán. Em hi vọng sẽ có nhiều cơ hội hơn nữa để sinh viên chúng em được áp dụng những kiến thức thầy cô đã dạy vào công việc thực tế
Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết nên bài viết sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cũng như các cô chú trong công ty để báo cáo của mình được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành Thank sự chỉ bảo hướng dẫn của Tiến sĩ Trần Nam Thanh và các cô chú trong công ty cổ phần MEINFA đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 3
1.1. Lịch sử hình thành 3
1.2. Quá trình phát triển 4
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 6
2.1. Mục tiêu của công ty 6
2.2. Ngành nghề kinh doanh 6
2.3. Quy trình công nghệ sản xuất 6
2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2007 7
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 8
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA 11
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 11
1.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán trong đơn vị 11
1.2. Sơ đồ tổ chức kế toán tại đơn vị 12
2. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán tại công ty 14
2.1. Các chính sách kế toán áp dụng 14
2.1.1. Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: 14
2.1.2. Chế độ kế toán áp dụng: 14
2.1.3. Các chuẩn mực và chính sách kế toán áp dụng: 15
2.2. Một số chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty cụ thể như sau: 15
2.2.1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền 15
2.2.2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho 16
2.2.3. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác 17
2.2.4. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định 17
2.2.5. Phương pháp phân bổ chi phí trả trước 18
2.2.6. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác 18
2.2.7. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính 19
2.2.8. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay 19
2.2.9. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả 19
2.2.10. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu 20
2.2.11. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 20
2.2.12. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính 21
2.2.13. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 21
2.3. Hệ thống chứng từ 22
2.3.1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty 22
2.3.2. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ 22
2.4. Hệ thống tài khoản kế toán 23
2.5. Hệ thống tổ chức sổ, báo cáo 24
2.5.1. Tổ chức hệ thống sổ 24
2.5.2. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25
3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán 27
3.1. Kế toán vốn bằng tiền 27
3.1.1. Đặc điểm 27
3.1.2. Tài khoản sử dụng 27
3.1.3. Chứng từ và lưu chuyển chứng từ 28
3.1.4. Sổ sách và trình tự ghi sổ kế toán 29
3.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 30
3.2.1. Đặc điểm 30
3.2.2. Tài khoản sử dụng 30
3.2.3. Chứng từ và luân chuyển chứng từ 30
3.2.4. Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ 30
3.3. Kế toán tài sản cố định 31
3.3.1. Đặc điểm 31
3.3.2. Tài khoản sử dụng 32
3.3.3. Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ 33
3.3.4. Chứng từ và luân chuyển chứng từ 34
3.4. Kế toán bán hàng và cô☺ng nợ phải thu 34
3.4.1. Đặc điểm 34
3.4.2. Tài khoản sử dụng: 35
3.4.3. Sổ sách và trình tự ghi sổ kế toán 36
3.4.4. Chứng từ và luân chuyển chứng từ: 37
3.5. Kế toán phần hành mua hàng và công nợ phải trả 38
3.5.1. Đặc điểm: 38
3.5.2. Tài khoản sử dụng: 38
3.5.3. Chứng từ và luân chuyển chứng từ: 39
3.5.4. Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ: 40
3.5.5. Mô phỏng quá trình hạch toán thực tế tại công ty 41
3.6. Các báo cáo tài chính trong Công ty 41
3.6.1. Bảng cân đối kế toán 41
3.6.1.1. Quy trình lập Bảng cân đối kế toán: 41
3.6.1.2. Bảng cân đối kế toán năm 2007 (kèm theo báo cáo) 42
3.6.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 42
3.6.2.1. Quy trình lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 42
3.6.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 2007 ( kem theo báo cáo) 43
3.6.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 43
3.6.3.1. Quy trình lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 43
3.6.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2007 ( kèm theo báo cáo) 43
3.6.4. Thuyết minh báo cáo tài chính. 43
PHẦN 3:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI 44
CÔNG TY CỔ PHẦN MEINFA 44
1. Những ưu điểm 44
2. Những tồn tại và nguyên nhân 45
3. Giải pháp và kiến nghị 46
KẾT LUẬN 48
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: