wwwnicholas_comcanhnuoctuongvn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sóc Trăng là một tỉnh nông nghiệp, nông thôn nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, có số dân 1.234.000 người, là một tỉnh giàu tiềm năng để phát triển. Mặc dù vậy,
khu vực nông thôn của tỉnh hiện vẫn còn nhiều khó khăn: số họ cùng kiệt còn chiếm tỷ lệ cao
(28,2%), tình trạng phân hoá giàu cùng kiệt do chênh lệch thu nhập vẫn diễn ra hết sức phức
tạp. Gắn liền với các chính sách của Đảng và Nhà nước, từ năm 1990 đến nay, tỉnh uỷ và
uỷ ban nhân dân tỉnh đã tích cực triển khai thực hiện chương trình “xoá đói giảm nghèo”,
lồng thép với các chương trình giải quyết việc làm và các chương trình nhân đạo khác
trong khu vực nông thôn, nhưng kết quả còn rất nhiều hạn chế... những hạn chế này đang
là vấn đề hết sức bức xúc.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu tìm ra cơ sở lý thuyết của tình trạng phân hoá giàu
nghèo, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tình trạng giàu cùng kiệt và sự phân hoá thu
nhập của các hộ gia đình ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng, từ đó đề cập đến những phương
hướng và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập ở địa bàn nông thôn tỉnh
Sóc Trăng hiện nay, đồng thời nêu lên những kiến nghị để giải quyết tốt vấn đề này.
Để đạt được mục đích nêu trên, tiểu luận có nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý thuyết của việc giải quyết tốt vấn đề thu nhập ở địa bàn nông thôn
của tỉnh Sóc Trăng.
- Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tình trạng phân hoá giàu cùng kiệt của các
hộ gia đình ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng.
- Đề xuất những phương hướng, những giải pháp và những kiến nghị chủ yếu nhằm
giải quyết tốt vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng.
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
“Thu nhập” là một vấn đề có ngoại diên rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề phức tạp,
do điều kiện thực tế có nhiều hạn chế tiểu luận này chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng
và nguyên nhân của tình trạng thu nhập thấp, phân hoá thu nhập trong các hộ gia đình ở
địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng nói chung cùng với quá trình giải quyết vấn đề thu nhập
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phitrong địa bàn nông thôn của tỉnh. Tiểu luận chưa thể đi sâu cụ thể đối với từng ngành, từng
lĩnh vực.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lấy lý thuyết về phân tầng xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận,
tiểu luận phân tích vấn đề: “Giải quyết tốt vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn tỉnh
Sóc Trăng” chủ yếu dưới góc độ chính trị - xã hội, gắn với thực tiễn, kết hợp với khảo sát,
phân tích, tổng hợp các vấn đề mà đề tài xác định.
Tiểu luận thuộc chuyên ngành xã hội học nên sử dụng các phương pháp của chuyên
ngành là chủ yếu để tiếp cận với vấn đề đặt ra trong đề tài.PHẦN I
I. Chính sách xã hội tác động vào quá trình phân tầng xã hội và phân hoá giàu
nghèo
Chính sách xã hội tác động vào quá trình phân tầng xã hội và phân hoá giàu -
nghèo. Do tác động của quy luật giá trị và quan hệ hàng hoá - tiền tệ ở nước ta, hiện tượng
phân tầng xã hội và phân hoá giàu - cùng kiệt đã xuất hiện, nên thực tế ở các thành phố mức
chênh lệch về thu nhập đã từ vài lần đến vài chục lần. Ở nông thôn tuy ít hơn, nhưng
khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người cùng kiệt hàng năm ngày một tăng, trung
bình cũng từ 5 lần đến 10 lần. Tình hình này kéo theo hàng loạt những vấn đề xã hội như
sự khác biệt về mức sống, lối sống, cách sinh hoạt, tâm lý và nhất là mối quan hệ của mỗi
nhóm người do cuộc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đang diễn ra. Tệ nạn tiêu cực còn
rất trầm trọng. Một bộ phận người giàu có lên không hoàn toàn dựa vào tài năng, hay do
cơ may sản xuất - kinh doanh mà là nhờ những khoản thu nhập phi pháp mang lại.
Hiện nay, chính sách xã hội cần hướng tới việc khuyến khích làm giàu chính đáng,
kiên quyết trừng trị việc làm giàu phi pháp. Cần có chính sách động viên toàn xã hội tham
gia phong trào xoá đói, giảm nghèo, giúp đỡ những người đang có khó khăn về vốn, vật tư,
kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất... để họ tự vươn lên. Đồng thời, thực hiện chính sách
thuế thu nhập, điều chỉnh hợp lý thu nhập giữa các bộ phận dân cư, bảo đảm vừa phát triển
sản xuất, vừa cân đối thu nhập trên phạm vi toàn xã hội. Ngoài ra, cần thực hiện chính sách
phúc lợi xã hội thích hợp nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động và những người nghèo,
giúp đỡ họ giải quyết tốt các nhu cầu tối thiểu về giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, đi lại, giải trí,
nghỉ ngơi và hưởng thụ những thành quả văn hoá đã được sáng tạo ra.
II. Thực trạng thu nhập và phân hoá giàu cùng kiệt ở nông thôn Sóc Trăng trong
thời gian qua
1. Về những chủ trương, giải pháp của tỉnh Sóc Trăng nhằm giải quyết tốt vấn
đề thu nhập
Vấn đề thu nhập không đơn thuần chỉ là vấn đề chính trị, kinh tế, mà còn là vấn đề
xã hội liên quan trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của mọi quốc gia. Con người nghèo
đói dễ phát sinh bệnh tật, nòi giống không phát triển tốt, lao động không có năng suất cao,
đất nước không phát triển, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh... Ngược lại, người có thu nhập cao
(giàu có) nếu không có chính sách, giải pháp để họ nâng cao thêm thu nhập thì đất nước
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phicũng không phát triển được... Do đó sẽ không có điều kiện phục vụ con người tốt hơn. Đây
là vòng luẩn quẩn của mối quan hệ chằng chịt giữa kinh tế - chính trị, văn hoá, xã hội
trong việc giải quyết tốt vấn đề thu nhập.
Xuất phát từ quan điểm: con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển và từ
thực trạng thu nhập của tỉnh, kể từ năm 1995 Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đưa ra
nhiều chính sách và giải pháp nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập nhằm khắc phục tình
trạng phân hoá giàu cùng kiệt như sau:
Thứ nhất, quyết định số 1094/13/05/95 của Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định, toàn
tỉnh Sóc Trăng có 43 xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn và tỉnh uỷ phân công 71 đơn vị doanh
nghiệp giúp đỡ 20 xã khó khăn nhất. Với chủ trương này của tỉnh uỷ, số lượng xã nghèo
của tỉnh Sóc Trăng đã giảm đi nhiều (chỉ sau 3 năm, đến năm 1998 số xã cùng kiệt giảm
xuống còn 43 xã), thu nhập của người dân ở những xã này được nâng lên đáng kể, làm cho
thu nhập bình quân đầu người của toàn tỉnh được nâng lên (năm 1995 thu nhập bình quân
đầu người của tỉnh là 216 USD/ người /năm thì đến năm 1997 là 298USD/ người /năm,
năm 2005 là 412 USD/người/năm). Quả thật, người dân có thu nhập thấp đã tận dụng được
sự trợ giúp về vốn và kỹ thuật của 71 đơn vị doanh nghiệp, tiến hành tổ chức sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, nâng cao được thu nhập.
Thứ hai, chính quyền tỉnh đã thi hành chính sách bù lãi suất, cho vay vốn họ nghèo,
miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ nghèo, trợ giá cho 7 mặt hàng thiết yếu cho
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khơmer. Với quyết định số 53 của Chính phủ,
tỉnh đã giành trọn khoản 2 cảng cá lớn ở Long Phú và Vĩnh Châu để đầu tư cho các xã có
đông đồng bào Khơmer và xã nghèo.
Cơ chế này đã thực sự tạo nên động lực hết sức to lớn cho vùng nông thôn tỉnh nhà
phát triển mạnh mẽ.
Thứ ba, chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo: Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân
tỉnh Sóc Trăng đã quán triệt sâu rộng chính sách 135 của Đảng trong cả hệ thống chính trị
từ tỉnh đến cơ sở và các tầng lớp nhân dân. Tỉnh đã giành phần kinh phí rất lớn cho xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (năm 2004, tổng kinh phí đầu tư là 26 tỷ đồng). Đặc biệt là
đầu tư cho xây dựng đường giao thông từ huyện xuống xã và đường giao thông liên xã.
Đây sẽ là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá của bà con nông dân từxã lên huyện, giảm được chi phí sản xuất do đó nâng cao được mức thu nhập cho người
dân.
Thứ tư, là chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi cho cả người cùng kiệt và người
giàu. Người cùng kiệt có thể tận dụng được vốn vay để đầu tư cho sản xuất, nâng cao thu
nhập, thoát khỏi cảnh cùng kiệt đói, còn người giàu thì vay vốn mở rộng sản xuất, nâng cao
thêm mức thu nhập. Với chính sách này thì người giàu mạnh dạn hơn trong đầu tư phát
triển sản xuất .
Thứ năm, là Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã rất táo bạo khi thi hành chính sách
“đổi đất lấy công trình”, cho tư nhân đầu tư vốn vào những vùng còn lạc hậu, tỉnh chấp
nhận hy sinh một phần đất, ngược lại tỉnh có được những công trình lớn thúc đẩy cho
những vùng còn lại phát triển, người dân ở đây sẽ có được việc làm nâng cao được thu
nhập của mình.
Với những chính sách, chủ trương và giải pháp nêu trên Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân
dân tỉnh Sóc Trăng đã bước đàu giải quyết tốt được vấn đề thu nhập ở địa bàn nông thôn
của tỉnh và khắc phục được phần nào sự chênh lệch giàu nghèo. Cùng với những chủ
trương, chính sách này mà bộ mặt nông thôn tỉnh Sóc Trăng bước đầu đã khởi sắc.
2. Tình hình phân hoá thu nhập của các hộ nông dân ở nông thôn tỉnh Sóc
Trăng
Trong những năm vừa qua, cùng với những chính sách đổi mới được ban hành và
đưa vào cuộc sống, bộ mặt nông thôn tỉnh Sóc Trăng nhìn chung đã có thay đổi lớn, đời
sống nông dân được cải thiện rõ rệt, mức sống đã tăng lên đáng kể.
KẾT LUẬN
Phân hoá giàu nghèo, phân hoá thu nhập là một hiện tượng phổ biến mang tính toàn
cầu. Nó có nguồn gốc sâu xa từ chế độ sở hữu tư nhân, tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất. Nó là một cản trở cho sự phát triển kinh tế, một nhân tố mất ổn định về chính trị và
xã hội của mỗi quốc gia. Đối với nước ta phân hoá giàu cùng kiệt và phân hoá thu nhập có thể
làm lu mờ bản chất nhân đạo tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội. Do đó “Giải quyết tốt vấn đề
thu nhập” có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta.
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, cuộc đấu tranh chống đói nghèo, nâng
cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng gần 10 năm qua đã đạt được
thành tựu đáng khích lệ. Căn bản xoá được hộ đói từ năm 1997, tỉ lệ hộ cùng kiệt giảm nhanh
chóng, đời sống của đại bộ phận nhân dân lao động ở nông thôn được cải thiện và nâng
lên, thu nhập bình quân đầu người ở vùng nông thôn của tỉnh nhảy vọt, số hộ khá và giàu
xuất hiện ngày càng nhiều làm cho nội lực phát triển của tỉnh được tăng cường và bổ sung.
Tuy nhiên, đó mới là thắng lợi bước đầu chưa vững chắc, vẫn còn nhiều hộ gia đình rất
nghèo, nhất là các hộ gia đình nông dân ở nông thôn. Vì vậy, “Giải quyết tốt vấn đề thu
nhập” nói chung và trong địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng nói riêng còn phải tiếp tục
hằng ngày, hằng giờ. Nó là một nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và cấp bách của Đảng
bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh, chứ không phải là trách nhiệm của cá nhân người
lao động.
Đảng ta nhiều lần khẳng định: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
là một chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy xã hội phát triển;
khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng.
Để giải quyết tốt vấn đề thu nhập, bên cạnh việc điều tra, phân tích sâu sắc thực
trạng diễn biến của vấn đề thu nhập, chỉ ra nguyên nhân cụ thể cho từng đối tượng, còn cần
phải áp dụng đồng bộ các chính sách và giải pháp hỗ trợ ưu đãi của Nhà nước, bao gồm cả
giải pháp kinh tế và giải pháp xã hội vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa
chiến lược lâu dài, tạo nhiều cơ hội mới cho người lao động vươn lên đứng vững trong môi
trường cạnh tranh.Xuất phát từ những ý tưởng trình bày trên và với một thái độ nghiêm túc, tui mạnh
dạn đề xuất một số kiến nghị cụ thể như sau:
1. Đối với Trung ương:
Một là, tăng cường hơn nữa vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc
biệt là các xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc Khơmer.
Hai là, tăng cường các nguồn vốn cho người lao động ở nông thôn vay.
2. Đối với tỉnh:
Một là, nhanh chóng kiện toàn ban chỉ đạo chính sách xã hội các cấp, nhất là cấp
xã, phường, thị trấn đủ mạnh gồm những cán bộ có năng lực, uy tín và trách nhiệm, nhiệt
tình...
Hai là, chủ động xây dựng và triển khai các dự án, chương trình, mục tiêu để huy
động các nguồn vốn nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập.
3. Đối với bản thân người lao động ở nông thôn:
Phải nêu cao tinh thần vượt khó, phát huy truyền thống đoàn kết, ý thức tự lực, tự
cường, tự tìm việc làm thích hợp để có thu nhập chính đáng, không tự mãn với những gì đã
có mà phải mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên vững chắc.
Mặt khác, chịu khó học hỏi, đoàn kết giúp đỡ nhau, tự giác phấn đấu với chính mình và
với những biểu hiện tiêu cực ngoài xã hội để gạt bỏ những tập quán, thói quen lạc hậu, yếu
kém, mặc cảm và thụ động; triệt để tiết kiệm trong tiêu dùng, thực hiện lối sống lành
mạnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sóc Trăng là một tỉnh nông nghiệp, nông thôn nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, có số dân 1.234.000 người, là một tỉnh giàu tiềm năng để phát triển. Mặc dù vậy,
khu vực nông thôn của tỉnh hiện vẫn còn nhiều khó khăn: số họ cùng kiệt còn chiếm tỷ lệ cao
(28,2%), tình trạng phân hoá giàu cùng kiệt do chênh lệch thu nhập vẫn diễn ra hết sức phức
tạp. Gắn liền với các chính sách của Đảng và Nhà nước, từ năm 1990 đến nay, tỉnh uỷ và
uỷ ban nhân dân tỉnh đã tích cực triển khai thực hiện chương trình “xoá đói giảm nghèo”,
lồng thép với các chương trình giải quyết việc làm và các chương trình nhân đạo khác
trong khu vực nông thôn, nhưng kết quả còn rất nhiều hạn chế... những hạn chế này đang
là vấn đề hết sức bức xúc.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu tìm ra cơ sở lý thuyết của tình trạng phân hoá giàu
nghèo, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tình trạng giàu cùng kiệt và sự phân hoá thu
nhập của các hộ gia đình ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng, từ đó đề cập đến những phương
hướng và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập ở địa bàn nông thôn tỉnh
Sóc Trăng hiện nay, đồng thời nêu lên những kiến nghị để giải quyết tốt vấn đề này.
Để đạt được mục đích nêu trên, tiểu luận có nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý thuyết của việc giải quyết tốt vấn đề thu nhập ở địa bàn nông thôn
của tỉnh Sóc Trăng.
- Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tình trạng phân hoá giàu cùng kiệt của các
hộ gia đình ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng.
- Đề xuất những phương hướng, những giải pháp và những kiến nghị chủ yếu nhằm
giải quyết tốt vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng.
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
“Thu nhập” là một vấn đề có ngoại diên rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề phức tạp,
do điều kiện thực tế có nhiều hạn chế tiểu luận này chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng
và nguyên nhân của tình trạng thu nhập thấp, phân hoá thu nhập trong các hộ gia đình ở
địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng nói chung cùng với quá trình giải quyết vấn đề thu nhập
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phitrong địa bàn nông thôn của tỉnh. Tiểu luận chưa thể đi sâu cụ thể đối với từng ngành, từng
lĩnh vực.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lấy lý thuyết về phân tầng xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận,
tiểu luận phân tích vấn đề: “Giải quyết tốt vấn đề thu nhập trong địa bàn nông thôn tỉnh
Sóc Trăng” chủ yếu dưới góc độ chính trị - xã hội, gắn với thực tiễn, kết hợp với khảo sát,
phân tích, tổng hợp các vấn đề mà đề tài xác định.
Tiểu luận thuộc chuyên ngành xã hội học nên sử dụng các phương pháp của chuyên
ngành là chủ yếu để tiếp cận với vấn đề đặt ra trong đề tài.PHẦN I
I. Chính sách xã hội tác động vào quá trình phân tầng xã hội và phân hoá giàu
nghèo
Chính sách xã hội tác động vào quá trình phân tầng xã hội và phân hoá giàu -
nghèo. Do tác động của quy luật giá trị và quan hệ hàng hoá - tiền tệ ở nước ta, hiện tượng
phân tầng xã hội và phân hoá giàu - cùng kiệt đã xuất hiện, nên thực tế ở các thành phố mức
chênh lệch về thu nhập đã từ vài lần đến vài chục lần. Ở nông thôn tuy ít hơn, nhưng
khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người cùng kiệt hàng năm ngày một tăng, trung
bình cũng từ 5 lần đến 10 lần. Tình hình này kéo theo hàng loạt những vấn đề xã hội như
sự khác biệt về mức sống, lối sống, cách sinh hoạt, tâm lý và nhất là mối quan hệ của mỗi
nhóm người do cuộc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đang diễn ra. Tệ nạn tiêu cực còn
rất trầm trọng. Một bộ phận người giàu có lên không hoàn toàn dựa vào tài năng, hay do
cơ may sản xuất - kinh doanh mà là nhờ những khoản thu nhập phi pháp mang lại.
Hiện nay, chính sách xã hội cần hướng tới việc khuyến khích làm giàu chính đáng,
kiên quyết trừng trị việc làm giàu phi pháp. Cần có chính sách động viên toàn xã hội tham
gia phong trào xoá đói, giảm nghèo, giúp đỡ những người đang có khó khăn về vốn, vật tư,
kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất... để họ tự vươn lên. Đồng thời, thực hiện chính sách
thuế thu nhập, điều chỉnh hợp lý thu nhập giữa các bộ phận dân cư, bảo đảm vừa phát triển
sản xuất, vừa cân đối thu nhập trên phạm vi toàn xã hội. Ngoài ra, cần thực hiện chính sách
phúc lợi xã hội thích hợp nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động và những người nghèo,
giúp đỡ họ giải quyết tốt các nhu cầu tối thiểu về giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, đi lại, giải trí,
nghỉ ngơi và hưởng thụ những thành quả văn hoá đã được sáng tạo ra.
II. Thực trạng thu nhập và phân hoá giàu cùng kiệt ở nông thôn Sóc Trăng trong
thời gian qua
1. Về những chủ trương, giải pháp của tỉnh Sóc Trăng nhằm giải quyết tốt vấn
đề thu nhập
Vấn đề thu nhập không đơn thuần chỉ là vấn đề chính trị, kinh tế, mà còn là vấn đề
xã hội liên quan trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của mọi quốc gia. Con người nghèo
đói dễ phát sinh bệnh tật, nòi giống không phát triển tốt, lao động không có năng suất cao,
đất nước không phát triển, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh... Ngược lại, người có thu nhập cao
(giàu có) nếu không có chính sách, giải pháp để họ nâng cao thêm thu nhập thì đất nước
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phicũng không phát triển được... Do đó sẽ không có điều kiện phục vụ con người tốt hơn. Đây
là vòng luẩn quẩn của mối quan hệ chằng chịt giữa kinh tế - chính trị, văn hoá, xã hội
trong việc giải quyết tốt vấn đề thu nhập.
Xuất phát từ quan điểm: con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển và từ
thực trạng thu nhập của tỉnh, kể từ năm 1995 Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đưa ra
nhiều chính sách và giải pháp nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập nhằm khắc phục tình
trạng phân hoá giàu cùng kiệt như sau:
Thứ nhất, quyết định số 1094/13/05/95 của Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định, toàn
tỉnh Sóc Trăng có 43 xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn và tỉnh uỷ phân công 71 đơn vị doanh
nghiệp giúp đỡ 20 xã khó khăn nhất. Với chủ trương này của tỉnh uỷ, số lượng xã nghèo
của tỉnh Sóc Trăng đã giảm đi nhiều (chỉ sau 3 năm, đến năm 1998 số xã cùng kiệt giảm
xuống còn 43 xã), thu nhập của người dân ở những xã này được nâng lên đáng kể, làm cho
thu nhập bình quân đầu người của toàn tỉnh được nâng lên (năm 1995 thu nhập bình quân
đầu người của tỉnh là 216 USD/ người /năm thì đến năm 1997 là 298USD/ người /năm,
năm 2005 là 412 USD/người/năm). Quả thật, người dân có thu nhập thấp đã tận dụng được
sự trợ giúp về vốn và kỹ thuật của 71 đơn vị doanh nghiệp, tiến hành tổ chức sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, nâng cao được thu nhập.
Thứ hai, chính quyền tỉnh đã thi hành chính sách bù lãi suất, cho vay vốn họ nghèo,
miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ nghèo, trợ giá cho 7 mặt hàng thiết yếu cho
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khơmer. Với quyết định số 53 của Chính phủ,
tỉnh đã giành trọn khoản 2 cảng cá lớn ở Long Phú và Vĩnh Châu để đầu tư cho các xã có
đông đồng bào Khơmer và xã nghèo.
Cơ chế này đã thực sự tạo nên động lực hết sức to lớn cho vùng nông thôn tỉnh nhà
phát triển mạnh mẽ.
Thứ ba, chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo: Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân
tỉnh Sóc Trăng đã quán triệt sâu rộng chính sách 135 của Đảng trong cả hệ thống chính trị
từ tỉnh đến cơ sở và các tầng lớp nhân dân. Tỉnh đã giành phần kinh phí rất lớn cho xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (năm 2004, tổng kinh phí đầu tư là 26 tỷ đồng). Đặc biệt là
đầu tư cho xây dựng đường giao thông từ huyện xuống xã và đường giao thông liên xã.
Đây sẽ là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá của bà con nông dân từxã lên huyện, giảm được chi phí sản xuất do đó nâng cao được mức thu nhập cho người
dân.
Thứ tư, là chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi cho cả người cùng kiệt và người
giàu. Người cùng kiệt có thể tận dụng được vốn vay để đầu tư cho sản xuất, nâng cao thu
nhập, thoát khỏi cảnh cùng kiệt đói, còn người giàu thì vay vốn mở rộng sản xuất, nâng cao
thêm mức thu nhập. Với chính sách này thì người giàu mạnh dạn hơn trong đầu tư phát
triển sản xuất .
Thứ năm, là Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã rất táo bạo khi thi hành chính sách
“đổi đất lấy công trình”, cho tư nhân đầu tư vốn vào những vùng còn lạc hậu, tỉnh chấp
nhận hy sinh một phần đất, ngược lại tỉnh có được những công trình lớn thúc đẩy cho
những vùng còn lại phát triển, người dân ở đây sẽ có được việc làm nâng cao được thu
nhập của mình.
Với những chính sách, chủ trương và giải pháp nêu trên Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân
dân tỉnh Sóc Trăng đã bước đàu giải quyết tốt được vấn đề thu nhập ở địa bàn nông thôn
của tỉnh và khắc phục được phần nào sự chênh lệch giàu nghèo. Cùng với những chủ
trương, chính sách này mà bộ mặt nông thôn tỉnh Sóc Trăng bước đầu đã khởi sắc.
2. Tình hình phân hoá thu nhập của các hộ nông dân ở nông thôn tỉnh Sóc
Trăng
Trong những năm vừa qua, cùng với những chính sách đổi mới được ban hành và
đưa vào cuộc sống, bộ mặt nông thôn tỉnh Sóc Trăng nhìn chung đã có thay đổi lớn, đời
sống nông dân được cải thiện rõ rệt, mức sống đã tăng lên đáng kể.
KẾT LUẬN
Phân hoá giàu nghèo, phân hoá thu nhập là một hiện tượng phổ biến mang tính toàn
cầu. Nó có nguồn gốc sâu xa từ chế độ sở hữu tư nhân, tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất. Nó là một cản trở cho sự phát triển kinh tế, một nhân tố mất ổn định về chính trị và
xã hội của mỗi quốc gia. Đối với nước ta phân hoá giàu cùng kiệt và phân hoá thu nhập có thể
làm lu mờ bản chất nhân đạo tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội. Do đó “Giải quyết tốt vấn đề
thu nhập” có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta.
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, cuộc đấu tranh chống đói nghèo, nâng
cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng gần 10 năm qua đã đạt được
thành tựu đáng khích lệ. Căn bản xoá được hộ đói từ năm 1997, tỉ lệ hộ cùng kiệt giảm nhanh
chóng, đời sống của đại bộ phận nhân dân lao động ở nông thôn được cải thiện và nâng
lên, thu nhập bình quân đầu người ở vùng nông thôn của tỉnh nhảy vọt, số hộ khá và giàu
xuất hiện ngày càng nhiều làm cho nội lực phát triển của tỉnh được tăng cường và bổ sung.
Tuy nhiên, đó mới là thắng lợi bước đầu chưa vững chắc, vẫn còn nhiều hộ gia đình rất
nghèo, nhất là các hộ gia đình nông dân ở nông thôn. Vì vậy, “Giải quyết tốt vấn đề thu
nhập” nói chung và trong địa bàn nông thôn tỉnh Sóc Trăng nói riêng còn phải tiếp tục
hằng ngày, hằng giờ. Nó là một nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và cấp bách của Đảng
bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh, chứ không phải là trách nhiệm của cá nhân người
lao động.
Đảng ta nhiều lần khẳng định: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
là một chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy xã hội phát triển;
khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng.
Để giải quyết tốt vấn đề thu nhập, bên cạnh việc điều tra, phân tích sâu sắc thực
trạng diễn biến của vấn đề thu nhập, chỉ ra nguyên nhân cụ thể cho từng đối tượng, còn cần
phải áp dụng đồng bộ các chính sách và giải pháp hỗ trợ ưu đãi của Nhà nước, bao gồm cả
giải pháp kinh tế và giải pháp xã hội vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa
chiến lược lâu dài, tạo nhiều cơ hội mới cho người lao động vươn lên đứng vững trong môi
trường cạnh tranh.Xuất phát từ những ý tưởng trình bày trên và với một thái độ nghiêm túc, tui mạnh
dạn đề xuất một số kiến nghị cụ thể như sau:
1. Đối với Trung ương:
Một là, tăng cường hơn nữa vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc
biệt là các xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc Khơmer.
Hai là, tăng cường các nguồn vốn cho người lao động ở nông thôn vay.
2. Đối với tỉnh:
Một là, nhanh chóng kiện toàn ban chỉ đạo chính sách xã hội các cấp, nhất là cấp
xã, phường, thị trấn đủ mạnh gồm những cán bộ có năng lực, uy tín và trách nhiệm, nhiệt
tình...
Hai là, chủ động xây dựng và triển khai các dự án, chương trình, mục tiêu để huy
động các nguồn vốn nhằm giải quyết tốt vấn đề thu nhập.
3. Đối với bản thân người lao động ở nông thôn:
Phải nêu cao tinh thần vượt khó, phát huy truyền thống đoàn kết, ý thức tự lực, tự
cường, tự tìm việc làm thích hợp để có thu nhập chính đáng, không tự mãn với những gì đã
có mà phải mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên vững chắc.
Mặt khác, chịu khó học hỏi, đoàn kết giúp đỡ nhau, tự giác phấn đấu với chính mình và
với những biểu hiện tiêu cực ngoài xã hội để gạt bỏ những tập quán, thói quen lạc hậu, yếu
kém, mặc cảm và thụ động; triệt để tiết kiệm trong tiêu dùng, thực hiện lối sống lành
mạnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: