Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ.
2. Điều kiện tối ưu cho sự hình thành và phát triển của quả
thể nấm.
II. Quy trình nuôi trồng nấm mỡ
1. Phân lập giống.
2. Nhân giống.
2.1. Môi trường thạch (nhân giống cấp 1).
2.2. Môi trường hạt (nhân giống cấp 2).
3. Phương pháp trồng nấm mỡ.
3.1 Xử lý nguyên liệu.
3.2 Vào luống.
3.3 Lên men phụ.
3.4 Phương pháp cấy giống.
3.5 Đất phủ và phủ đất.
3.6 Chăm sóc.
3.7 Thu hái và bảo quản nấm.
III. Sâu bệnh hại nấm
1. Chuột.
2. Nấm dại (nấm mực).
3. Mốc nâu, mốc xanh.
4. Ruồi nấm.
5. Virus và các loại vi khuẩn.
6. Bệnh quả thể nấm dị dạng
IV. Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ
Tài liệu tham khảo
2
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
Danh sách nhóm
I. Giới thiệu chung:
1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ:
Nấm mỡ có tên khoa học là Agaricus bao gồm nấm ăn và nấm độc với hơn
600 loài . Nấm mỡ là tên chung để chỉ các nấm ăn được thuộc chi Agaricus, họ
Agaricaceae, bộ Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, lớp Hymenomycetes,
ngành phụ Basidiomycotina, ngành nấm thật Eumycota, giới nấm Mycota hay
Fungi.
Các loại nấm mỡ ăn được gồm có:
- Nấm mỡ song bào (nấm mỡ phổ biến, Common Cultivated Mushroom):
Agaricus bisporus (Lange ) Sing., còn có tên là agaricus brunnescens
Peck.
- Nấm mỡ xuân ( nấm mỡ thành thị, Spring Agaricus, Urban Agaricus ):
Agaricus bitorquis ( Quél. ) Sacc.
- Nấm mỡ tứ bào ( Meadow Mushroom, Pink Doffon, Field Mushroom):
Agaricus campestris L ex Fr.
- Nấm mỡ ruộng ( nấm mỡ ngựa, House Mushroom): Agaricus arvensis
Schaeff ex Fr.
- Nấm mỡ đỏ tía ( nấm tử cô, Blood Red Mushroom): Agaricus rubellus
(Gill.) Sacc.
- Nấm mỡ chày trắng (Albescent Mushroom): Agaricus nivescens Moller.
- Nấm mỡ hai vòng đất rừng ( nấm mỡ song hoàn, Eastern Flat- topped
Agaricus): Agaricus placomyces Peck.
- Nấm mỡ lâm sinh (nấm mỡ bạch lâm, Silvan mushroom, Wood
Mushroom): Agaricus silvicola (ViH) Sacc.
- Nấm mỡ đất rừng ( nấm mỡ gỗ nâu, nấm mỡ lâm địa, Brown Wood
Mushroom): Agaricus silvaticus Schaeff ex Fr.
- Nấm mỡ vẩy đỏ gạch ( Reddish Psalliota): Agaricus subrufescens Peck.
- Nấm mỡ mặt nháp ( Villatic Mushroom): Agaricus villaticus Brond.
- Nấm mỡ hoàng tử (nấm mỡ vẩy nâu tím, nấm mỡ đại tử, the Prince
mushroom): Agaricus augustus Fr.
Trên thực tế chỉ có 3 loại đầu là được nuôi trồng rộng rãi trên thế giới.
3
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
Hình 1: Hình ảnh nấm mỡ
Nấm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ôn đới. Quả thể “cây
nấm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. Nấm mỡ có quả thể trông như
cái đinh bu-loong, màu trắng, trắng sữa, hồng nhạt hay nâu. Dưới mũ nấm là
các phiến nấm. Bên dưới mũ nấm là cuống nấm, trên cuống nấm có vòng nấm.
Dưới cuống nấm là các rễ nấm. Mũ nấm thường có đường kính thay đổi trong
khoảng 5-12cm, hình cầu hay bán cầu. Trên phiến nấm có các đảm, soi dưới
kính hiển vi thấy các bào tử đảm có hình bầu dục, trơn bóng, dài khoảng 6.08.5µm và rộng khoảng 5-6µm. Cuống nấm thường có chiều dài 5-9cm và rộng
khoảng 1.5-3.0cm.
Đến giai đoạn phát triển màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát tán từ
phiến nấm, nấm nở như một chiếc ô. Các bào tử khác tính phát tán trong
không khí gặp điều kiện thuận lợi (độ ẩm,02, H2 0, pH, ánh sáng, nhiệt
độ...thích hợp) sẽ nảy mầm mọc ra sợi nấm đơn bội, tồn tại trong thời gian
ngắn. Các sợi nấm đơn bội sẽ giao phối với nhau ( chỉ giao phối nguyên sinh
chất không phối nhân) tạo thành các sợi nấm song hạch, giai đoạn này chiếm
một thời gian dài trong quá trình phát triển của nấm.Mỗi tế bào song hạch có 2
nhân tạo hệ sợi nấm, hệ sợi nấm phát triển mạnh kết lại với nhau tạo thành quả
thể. Quá trình hình thành đảm xảy ra trên đầu các sợi nấm song hạch. Trên
đầu các sợi nấm song hạch là tế bào 2 nhân. Tế bào này hình thành mấu lồi dài
ra ở mép bên của tế bào đầu sợi nấm song hạch, 2 nhân phân chia nguyên
nhiễm thành 4 nhân hình thành 2 vách ngăn tạo 3 tế bào: mấu 1nhân, khủy 2
nhân, gốc 1 nhân. Tế bào mấu dài tiếp xúc tế bào gốc xảy ra quá trình hòa tan
4
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
màng (nhân tế bào mấu đi vào tế bào gốc), lúc này tế bào mấu không còn nhân
trở thành khóa, tế bào gốc thành 2 nhân. Tế bào khủy phát triển kết hợp tạo
nhân lưỡng bội, phân chia giảm nhiễm thành 4 nhân đi về đỉnh có màng bao
bọc phát triển trên cuống, còn tế bào khủy phát triển thành cuống, mỗi cuống
có 1 nhân. Quá trình này thường kéo dài 7-12 ngày.
2. Điều kiện tối ưu cho sự hình thành và phát triển của quả thể nấm
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cơ chất: 18-21oC . Nhiệt độ không khí: 16-18oC
- Độ ẩm: Độ ẩm trong cơ chất từ 65-70%. Độ ẩm không khí ≥ 80%.
- Độ pH: pH = 7-8 (môi trường trung tính đến kiềm yếu).
- CO2 < 1000pPhần mềm , CO2> 2% (V/v) sẽ ức chế sự phát triển của hệ sợi.
-
O2 từ 0.6 -21% không ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sợi khi nuôi
trồng trong điều kiện thí nghiệm
- Ánh sáng: ánh sáng không cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát
triển của cây nấm. Ánh sáng trực xạ có hại cho việc hình thành tán
nấm, nuôi nấm mỡ cần giữ tối.
- Độ thông thoáng: Nấm mỡ cần độ thông thoáng ở mức độ vừa phải .
- Dinh dưỡng: Không sử dụng cellulose trực tiếp vì trong quá trình ủ đống
nguyên liệu để lên men tạo nhiệt, nhiệt độ có thể lên tới 70-75%. Ở nhiệt
độ này vi sinh vật (trừ bào tử của chúng), các loại côn trùng, tuyến trùng
đều chết hết. Các xạ khuẩn ưa nhiệt thường có khả năng phân giải mạnh
cellulose, hemicellulose, lignin, sẽ hoạt động mạnh mẽ ở nhiệt độ cao và
làm phân hủy các chất cao phân tử phức tạp này thành các đường phân tử
thấp. Về sau sợi nấm sẽ dùng các hợp chất phân tử thấp này để tổng hợp
ra sinh khối của chúng.
Người ta ước tính trong 100g nấm mỡ tươi có chứa 2,9g protid (100g
khô chứa 36 - 38g protid), 0,2g lipid, 2,4g glucid, 0,6g chất xơ, 0,6g chất tro,
8mg Ca, 66mg P, 1,3mg Fe, 0,11mg vitamin B1, 0,16mg vitamin B2, 4mg
vitamin C. Ngoài ra, nấm mỡ còn chứa nhiều loại acid amine quý như
threonine, alanine, aspartic acid, leucine, citrulline, glycine, glutamic acid,
sarcosine, proline..., nhiều nguyên tố vi lượng khác như Na, K, Mn, Zn, I,
Cu...; còn có biotin, tyrosinase, agglutinin thực vật và trong thành phần lipid
của nấm mỡ tỷ lệ linoleic acid là tương đối cao.
Bảng Giá trị dinh dưỡng (trên 100g)
Năng lượng
22kcal
Cacbonhydrates
3.28 g
Đường
1.65 g
Chất béo
0.34 g
Protein
3.09 g
Nước
92.43 g
Hàm lượng các chất khoáng trong thức ăn của nấm như sau:
N (đạm)
2,2 - 2,5%
P (phốtpho)
1,2 - 2,5%
Ca (canxi)
2,5 - 3%
Tỷ lệ C/N
14-16/1
Lượng NH4 (amoni)
< 0,1%
W (độ ẩm)
65 - 70%
22
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
Công dụng của nấm mỡ:
Theo dinh dưỡng học cổ truyền, nấm mỡ vị ngọt, tính mát, có công dụng
bổ tỳ ích khí, nhuận phế hoá đàm, tiêu thực lý khí, rất thích hợp cho
những người chán ăn mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa, viêm
phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính, hội chứng suy giảm bạch
cầu...Sách Bản thảo cương mục viết: Nấm mỡ có tác dụng "ích tràng vị,
hoá đàm lý khí". Sách Y học nhập môn thì cho rằng nấm mỡ có khả năng
"duyệt thần, khai vị, chỉ tả, chỉ ẩu" (làm cho tinh thần sảng khoái, kích
thích tiêu hoá, cầm ỉa chảy và cầm nôn).
Theo dược lý học hiện đại, nấm mỡ có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực
khuẩn thương hàn và trực khuẩn coli. Các nhà khoa học Nhật Bản đã
chiết xuất từ nấm mỡ ra một chất, được gọi là PS - K, có công dụng
kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể, khảo nghiệm trên
lâm sàng đối với ung thư vú và ung thư da thấy có hiệu quả khá tốt.
Trong vài năm gần đây, người ta cũng đã nhận thấy việc dùng nấm mỡ
làm thức ăn hàng ngày hay thường xuyên uống nước sắc loại nấm này
có thể trị liệu viêm gan mạn tính và chứng giảm thiểu bạch cầu, hiệu quả
đặc biệt nâng cao khi dùng kết hợp với ngũ vị tử, có thể đạt tới 73%.
Ngoài ra, nấm mỡ còn có tác dụng làm giảm đường máu, hạ nồng độ
cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tuỵ. Bởi vậy,
nấm mỡ là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị
bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tuỵ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung
1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ.
2. Điều kiện tối ưu cho sự hình thành và phát triển của quả
thể nấm.
II. Quy trình nuôi trồng nấm mỡ
1. Phân lập giống.
2. Nhân giống.
2.1. Môi trường thạch (nhân giống cấp 1).
2.2. Môi trường hạt (nhân giống cấp 2).
3. Phương pháp trồng nấm mỡ.
3.1 Xử lý nguyên liệu.
3.2 Vào luống.
3.3 Lên men phụ.
3.4 Phương pháp cấy giống.
3.5 Đất phủ và phủ đất.
3.6 Chăm sóc.
3.7 Thu hái và bảo quản nấm.
III. Sâu bệnh hại nấm
1. Chuột.
2. Nấm dại (nấm mực).
3. Mốc nâu, mốc xanh.
4. Ruồi nấm.
5. Virus và các loại vi khuẩn.
6. Bệnh quả thể nấm dị dạng
IV. Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ
Tài liệu tham khảo
2
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
Danh sách nhóm
I. Giới thiệu chung:
1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ:
Nấm mỡ có tên khoa học là Agaricus bao gồm nấm ăn và nấm độc với hơn
600 loài . Nấm mỡ là tên chung để chỉ các nấm ăn được thuộc chi Agaricus, họ
Agaricaceae, bộ Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, lớp Hymenomycetes,
ngành phụ Basidiomycotina, ngành nấm thật Eumycota, giới nấm Mycota hay
Fungi.
Các loại nấm mỡ ăn được gồm có:
- Nấm mỡ song bào (nấm mỡ phổ biến, Common Cultivated Mushroom):
Agaricus bisporus (Lange ) Sing., còn có tên là agaricus brunnescens
Peck.
- Nấm mỡ xuân ( nấm mỡ thành thị, Spring Agaricus, Urban Agaricus ):
Agaricus bitorquis ( Quél. ) Sacc.
- Nấm mỡ tứ bào ( Meadow Mushroom, Pink Doffon, Field Mushroom):
Agaricus campestris L ex Fr.
- Nấm mỡ ruộng ( nấm mỡ ngựa, House Mushroom): Agaricus arvensis
Schaeff ex Fr.
- Nấm mỡ đỏ tía ( nấm tử cô, Blood Red Mushroom): Agaricus rubellus
(Gill.) Sacc.
- Nấm mỡ chày trắng (Albescent Mushroom): Agaricus nivescens Moller.
- Nấm mỡ hai vòng đất rừng ( nấm mỡ song hoàn, Eastern Flat- topped
Agaricus): Agaricus placomyces Peck.
- Nấm mỡ lâm sinh (nấm mỡ bạch lâm, Silvan mushroom, Wood
Mushroom): Agaricus silvicola (ViH) Sacc.
- Nấm mỡ đất rừng ( nấm mỡ gỗ nâu, nấm mỡ lâm địa, Brown Wood
Mushroom): Agaricus silvaticus Schaeff ex Fr.
- Nấm mỡ vẩy đỏ gạch ( Reddish Psalliota): Agaricus subrufescens Peck.
- Nấm mỡ mặt nháp ( Villatic Mushroom): Agaricus villaticus Brond.
- Nấm mỡ hoàng tử (nấm mỡ vẩy nâu tím, nấm mỡ đại tử, the Prince
mushroom): Agaricus augustus Fr.
Trên thực tế chỉ có 3 loại đầu là được nuôi trồng rộng rãi trên thế giới.
3
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
Hình 1: Hình ảnh nấm mỡ
Nấm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ôn đới. Quả thể “cây
nấm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. Nấm mỡ có quả thể trông như
cái đinh bu-loong, màu trắng, trắng sữa, hồng nhạt hay nâu. Dưới mũ nấm là
các phiến nấm. Bên dưới mũ nấm là cuống nấm, trên cuống nấm có vòng nấm.
Dưới cuống nấm là các rễ nấm. Mũ nấm thường có đường kính thay đổi trong
khoảng 5-12cm, hình cầu hay bán cầu. Trên phiến nấm có các đảm, soi dưới
kính hiển vi thấy các bào tử đảm có hình bầu dục, trơn bóng, dài khoảng 6.08.5µm và rộng khoảng 5-6µm. Cuống nấm thường có chiều dài 5-9cm và rộng
khoảng 1.5-3.0cm.
Đến giai đoạn phát triển màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát tán từ
phiến nấm, nấm nở như một chiếc ô. Các bào tử khác tính phát tán trong
không khí gặp điều kiện thuận lợi (độ ẩm,02, H2 0, pH, ánh sáng, nhiệt
độ...thích hợp) sẽ nảy mầm mọc ra sợi nấm đơn bội, tồn tại trong thời gian
ngắn. Các sợi nấm đơn bội sẽ giao phối với nhau ( chỉ giao phối nguyên sinh
chất không phối nhân) tạo thành các sợi nấm song hạch, giai đoạn này chiếm
một thời gian dài trong quá trình phát triển của nấm.Mỗi tế bào song hạch có 2
nhân tạo hệ sợi nấm, hệ sợi nấm phát triển mạnh kết lại với nhau tạo thành quả
thể. Quá trình hình thành đảm xảy ra trên đầu các sợi nấm song hạch. Trên
đầu các sợi nấm song hạch là tế bào 2 nhân. Tế bào này hình thành mấu lồi dài
ra ở mép bên của tế bào đầu sợi nấm song hạch, 2 nhân phân chia nguyên
nhiễm thành 4 nhân hình thành 2 vách ngăn tạo 3 tế bào: mấu 1nhân, khủy 2
nhân, gốc 1 nhân. Tế bào mấu dài tiếp xúc tế bào gốc xảy ra quá trình hòa tan
4
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
màng (nhân tế bào mấu đi vào tế bào gốc), lúc này tế bào mấu không còn nhân
trở thành khóa, tế bào gốc thành 2 nhân. Tế bào khủy phát triển kết hợp tạo
nhân lưỡng bội, phân chia giảm nhiễm thành 4 nhân đi về đỉnh có màng bao
bọc phát triển trên cuống, còn tế bào khủy phát triển thành cuống, mỗi cuống
có 1 nhân. Quá trình này thường kéo dài 7-12 ngày.
2. Điều kiện tối ưu cho sự hình thành và phát triển của quả thể nấm
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cơ chất: 18-21oC . Nhiệt độ không khí: 16-18oC
- Độ ẩm: Độ ẩm trong cơ chất từ 65-70%. Độ ẩm không khí ≥ 80%.
- Độ pH: pH = 7-8 (môi trường trung tính đến kiềm yếu).
- CO2 < 1000pPhần mềm , CO2> 2% (V/v) sẽ ức chế sự phát triển của hệ sợi.
-
O2 từ 0.6 -21% không ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sợi khi nuôi
trồng trong điều kiện thí nghiệm
- Ánh sáng: ánh sáng không cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát
triển của cây nấm. Ánh sáng trực xạ có hại cho việc hình thành tán
nấm, nuôi nấm mỡ cần giữ tối.
- Độ thông thoáng: Nấm mỡ cần độ thông thoáng ở mức độ vừa phải .
- Dinh dưỡng: Không sử dụng cellulose trực tiếp vì trong quá trình ủ đống
nguyên liệu để lên men tạo nhiệt, nhiệt độ có thể lên tới 70-75%. Ở nhiệt
độ này vi sinh vật (trừ bào tử của chúng), các loại côn trùng, tuyến trùng
đều chết hết. Các xạ khuẩn ưa nhiệt thường có khả năng phân giải mạnh
cellulose, hemicellulose, lignin, sẽ hoạt động mạnh mẽ ở nhiệt độ cao và
làm phân hủy các chất cao phân tử phức tạp này thành các đường phân tử
thấp. Về sau sợi nấm sẽ dùng các hợp chất phân tử thấp này để tổng hợp
ra sinh khối của chúng.
Người ta ước tính trong 100g nấm mỡ tươi có chứa 2,9g protid (100g
khô chứa 36 - 38g protid), 0,2g lipid, 2,4g glucid, 0,6g chất xơ, 0,6g chất tro,
8mg Ca, 66mg P, 1,3mg Fe, 0,11mg vitamin B1, 0,16mg vitamin B2, 4mg
vitamin C. Ngoài ra, nấm mỡ còn chứa nhiều loại acid amine quý như
threonine, alanine, aspartic acid, leucine, citrulline, glycine, glutamic acid,
sarcosine, proline..., nhiều nguyên tố vi lượng khác như Na, K, Mn, Zn, I,
Cu...; còn có biotin, tyrosinase, agglutinin thực vật và trong thành phần lipid
của nấm mỡ tỷ lệ linoleic acid là tương đối cao.
Bảng Giá trị dinh dưỡng (trên 100g)
Năng lượng
22kcal
Cacbonhydrates
3.28 g
Đường
1.65 g
Chất béo
0.34 g
Protein
3.09 g
Nước
92.43 g
Hàm lượng các chất khoáng trong thức ăn của nấm như sau:
N (đạm)
2,2 - 2,5%
P (phốtpho)
1,2 - 2,5%
Ca (canxi)
2,5 - 3%
Tỷ lệ C/N
14-16/1
Lượng NH4 (amoni)
< 0,1%
W (độ ẩm)
65 - 70%
22
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Nhóm 6-50SH
Công dụng của nấm mỡ:
Theo dinh dưỡng học cổ truyền, nấm mỡ vị ngọt, tính mát, có công dụng
bổ tỳ ích khí, nhuận phế hoá đàm, tiêu thực lý khí, rất thích hợp cho
những người chán ăn mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa, viêm
phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính, hội chứng suy giảm bạch
cầu...Sách Bản thảo cương mục viết: Nấm mỡ có tác dụng "ích tràng vị,
hoá đàm lý khí". Sách Y học nhập môn thì cho rằng nấm mỡ có khả năng
"duyệt thần, khai vị, chỉ tả, chỉ ẩu" (làm cho tinh thần sảng khoái, kích
thích tiêu hoá, cầm ỉa chảy và cầm nôn).
Theo dược lý học hiện đại, nấm mỡ có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực
khuẩn thương hàn và trực khuẩn coli. Các nhà khoa học Nhật Bản đã
chiết xuất từ nấm mỡ ra một chất, được gọi là PS - K, có công dụng
kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể, khảo nghiệm trên
lâm sàng đối với ung thư vú và ung thư da thấy có hiệu quả khá tốt.
Trong vài năm gần đây, người ta cũng đã nhận thấy việc dùng nấm mỡ
làm thức ăn hàng ngày hay thường xuyên uống nước sắc loại nấm này
có thể trị liệu viêm gan mạn tính và chứng giảm thiểu bạch cầu, hiệu quả
đặc biệt nâng cao khi dùng kết hợp với ngũ vị tử, có thể đạt tới 73%.
Ngoài ra, nấm mỡ còn có tác dụng làm giảm đường máu, hạ nồng độ
cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tuỵ. Bởi vậy,
nấm mỡ là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị
bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tuỵ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: