virus_tinhyeu_127
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ Trang 1
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.......................................................................... 3
1.1. Khái quát chung về mua bán hàng hóa .......................................................... 3
1.1.1. Hàng hóa trong hoạt động mua bán hàng hóa .......................................... 3
1.1.2. Bản chất của hành vi mua bán hàng hóa .................................................. 7
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động mua bán hàng hóa.............................................. 13
1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước .................................................... 14
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa ....................... 14
1.2.2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước .......................... 18
1.3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.......................................................... 21
1.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa .............................. 24
Chương 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG
NƯỚC ................................................................................................................. 26
Trung tâ2m.1. NHgọuycênlitệắcuthĐựcHhiCệnầhnợpTđhồnơg m@ua Tbáàni...l.i.ệ...u....h...ọ...c....t..ậ...p....v...à....n...g...h...i.ê...n.. 2c6ứu
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong
nước..................................................................................................................... 26
2.2.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán ................................................................. 26
2.2.2. Nghĩa vụ cơ bản của bên mua ................................................................ 35
2.3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước ............. 39
2.3.1. Khái niệm và vai trò của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa .................................................................................................................. 39
2.3.2. Căn cứ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa ................ 40
2.3.3. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa ...... 42
2.3.4. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ................................. 47
2.4. Giải quyết tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam ...................................................................................... 48
Chương 3: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC: THỰC
TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ................................................................... 51
3.1. Tình hình mua bán hàng hóa ở nước ta trong những năm gần đây........... 51
3.2. Những vướng mắc khi ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
trong nước và một số đề xuất để hoàn thiện........................................................ 53
KẾT LUẬN CHUNG.......................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Dân sự năm 2005.
2. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004.
3. Hiến pháp năm 1992.
4. Luật Thương mại năm 1997.
5. Luật Thương mại năm 2005.
6. Nghị định của Chính Phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
7. Tập thể tác giả: ThS. Đinh Thị Mai Phương, ThS. Nguyễn Văn Cương, CN.
Lê Thị Hoàng Thanh, CN. Chu Thị Hoa, CN. Phan Công Thành - Những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 - Nhà xuất bản Tư Pháp năm
2005.
8. Trường Đại học Cần Thơ - Khoa Luật - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1 quyển 1 - Tủ sách Đại học Cần Thơ năm
2003.
Trung tâm9H. Tọrcườlniệg uĐạĐi hHọc CầnnThTơh- ơKh@oa LTuậàt i- lTiệhạuc hsĩọDcươtnậgpKvimàTnhếgNhgiêuynênc-ứu
Giáo trình Luật Thương mại, phần 3: Giải quyết tranh chấp và phá sản doanh
nghiệp - Tủ sách Đại học Cần Thơ năm 2005.
10. Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Thương mại, tập 1 và tập 2 - Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2006.
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ CẤM KINH DOANH
(Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP
ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ)
Trung t ứu
Trung t
nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh
nông thôn; u
nước có thẩm quyền cho phép
18 Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc
nhóm amfibole Nghị định
số 12/2006/NĐ-CP Bộ Xây
dựng
B Dịch vụ
1 Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm,
buôn bán phụ nữ, trẻ em Nghị định
số 03/2000/NĐ-CP
Bộ Công an
2 Tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình
thức Nghị định
số 03/2000/NĐ-CP
Bộ Công an
3 Dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Nghị định
số 14/2001/NĐ-CP
Bộ Công an
4 Hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn
có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích
kiếm lời
Nghị định
số 68/2002/NĐ-CP
Bộ Tư pháp
5 Hoạt động kinh doanh môi giới nhận cha,
mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời
Nghị định
số 68/2002/NĐ-CP
Bộ Tư pháp
DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ HẠN CHẾ KINH DOANH
(Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP
ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Thứ ba, những quy định trong Luật Thương mại phải được xây dựng trên cơ sở các quy định mang tính nguyên tắc chung của Bộ luật Dân sự để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật về hợp đồng. Nói như vậy không có nghĩa là Luật Thương mại không được quy định khác so với Bộ luật Dân sự. Khi xây dựng các quy định về hợp đồng cần lưu ý tới những sự khác biệt cho phép và sự khác biệt không cho phép (mâu thuẫn).
- Thứ tư, bản thân Luật Thương mại cũng cần quy định rõ nguyên tắc áp dụng phối hợp các quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự và trong các quy định của Luật Thương mại để thống nhất trong nhận thức và thực tiễn vận dụng pháp luật.
Có như vậy thì Luật Thương mại mới thực sự trở thành điểm tựa cho các quan
hệ hợp đồng ra đời, góp phần bảo đảm sự thông suốt của quá trình giao lưu hàng hóa trong nước và quốc tế.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
KẾT LUẬN CHUNG
Pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa ở Việt Nam ngày nay đã có những cải thiện và dần hoàn chỉnh trong nền kinh tế thời mở cửa. Từ khi Luật Thương mại năm 2005 ra đời cho đến nay hoạt động mua bán giữa các thương nhân ngày càng phong phú và đa dạng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường nước ta phát triển cả về chất và lượng.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, từ chỗ còn nhiều hạn chế và bất cập, các nhà làm luật đã mày mò, nghiên cứu quy luật phát triển của thị trường nhằm tạo ra bộ khung vững chắc về mặt pháp lý trong hoạt động thương mại hàng hóa. Từ đây, những mặt thiếu sót, không hợp lý của Luật Thương mại năm 1997 đã được loại bỏ và thay vào đó là những chế định mang tính thực tiễn, khoa học và phù hợp hơn với sự phát triển không ngừng của thời đại, phù hợp với tình hình kinh tế thế giới và pháp luật quốc tế về thương mại.
Cùng với chính sách mở cửa, hội nhập và phát triển, kinh tế Việt Nam chịu sự tác động của nền kinh tế các nước trong khu vực cũng như nền kinh tế thế giới ngày càng nhiều. Do đó, các doanh nghiệp muốn khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế thì trước hết phải tạo uy tín của mình ở trong nước mà trong đó mua bán hàng hóa là hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp. Thị trường nội địa ở nước ta là điều kiện thuận lợi để các thương nhân thực hiện hoạt động mua bán của
Trung tâmmìnhH. TọrcongliệđiuềuĐkiHện CcạầnhntrTanhh ơgay@gắTt vààiklhiệốculihệt,ọccáctậthpươvngànnhâgnhpihêảintìcmứu
mọi biện pháp để hàng hóa của mình được bán chạy và ưa chuộng nhất trên thị trường nhằm khẳng định thương hiệu của mình ngay trên sân nhà, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy hàng hóa của mình tìm đường ra nước ngoài, đó là cách tiếp cận hiệu quả và vững chắc với nền kinh tế thế giới.
Hoạt động mua bán hàng hóa được thực hiện càng nhiều với hình thức ngày càng đa dạng và mức độ ảnh hưởng càng cao, đòi hỏi cần có một hệ thống pháp luật điều chỉnh ngày càng hoàn thiện, phù hợp với sự phát triển đó. Các văn bản pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa phải đáp ứng được yêu cầu đặt ra của nền kinh tế là tạo hành lang pháp lý vững chắc để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng và là cơ sở để các thương nhân thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa đạt hiệu quả cao nhất. Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật này đã được quan tâm và chỉnh sửa để phù hợp với thực trang nền kinh tế đất nước, do đó, hoạt động mua bán hàng hóa đã được đặt vào một khuông khổ quả lý chung nhằm đảm bảo thống nhất phát triển theo hướng có lợi cho hoạt động thương mại nói riêng và kinh tế quốc gia nói chung. Mặc dù đã gặt hái được những thành quả nhất định nhưng vẫn còn những vấn đề bất cập, những hạn chế tồn tại trong hệ thống pháp luật thương mại hàng hóa của Việt Nam cần được tháo gỡ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ Trang 1
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.......................................................................... 3
1.1. Khái quát chung về mua bán hàng hóa .......................................................... 3
1.1.1. Hàng hóa trong hoạt động mua bán hàng hóa .......................................... 3
1.1.2. Bản chất của hành vi mua bán hàng hóa .................................................. 7
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động mua bán hàng hóa.............................................. 13
1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước .................................................... 14
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa ....................... 14
1.2.2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước .......................... 18
1.3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.......................................................... 21
1.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa .............................. 24
Chương 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG
NƯỚC ................................................................................................................. 26
Trung tâ2m.1. NHgọuycênlitệắcuthĐựcHhiCệnầhnợpTđhồnơg m@ua Tbáàni...l.i.ệ...u....h...ọ...c....t..ậ...p....v...à....n...g...h...i.ê...n.. 2c6ứu
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong
nước..................................................................................................................... 26
2.2.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán ................................................................. 26
2.2.2. Nghĩa vụ cơ bản của bên mua ................................................................ 35
2.3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước ............. 39
2.3.1. Khái niệm và vai trò của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa .................................................................................................................. 39
2.3.2. Căn cứ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa ................ 40
2.3.3. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa ...... 42
2.3.4. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ................................. 47
2.4. Giải quyết tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam ...................................................................................... 48
Chương 3: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC: THỰC
TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ................................................................... 51
3.1. Tình hình mua bán hàng hóa ở nước ta trong những năm gần đây........... 51
3.2. Những vướng mắc khi ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
trong nước và một số đề xuất để hoàn thiện........................................................ 53
KẾT LUẬN CHUNG.......................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Dân sự năm 2005.
2. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004.
3. Hiến pháp năm 1992.
4. Luật Thương mại năm 1997.
5. Luật Thương mại năm 2005.
6. Nghị định của Chính Phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
7. Tập thể tác giả: ThS. Đinh Thị Mai Phương, ThS. Nguyễn Văn Cương, CN.
Lê Thị Hoàng Thanh, CN. Chu Thị Hoa, CN. Phan Công Thành - Những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 - Nhà xuất bản Tư Pháp năm
2005.
8. Trường Đại học Cần Thơ - Khoa Luật - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1 quyển 1 - Tủ sách Đại học Cần Thơ năm
2003.
Trung tâm9H. Tọrcườlniệg uĐạĐi hHọc CầnnThTơh- ơKh@oa LTuậàt i- lTiệhạuc hsĩọDcươtnậgpKvimàTnhếgNhgiêuynênc-ứu
Giáo trình Luật Thương mại, phần 3: Giải quyết tranh chấp và phá sản doanh
nghiệp - Tủ sách Đại học Cần Thơ năm 2005.
10. Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Thương mại, tập 1 và tập 2 - Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2006.
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ CẤM KINH DOANH
(Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP
ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ)
Trung t ứu
Trung t
nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh
nông thôn; u
nước có thẩm quyền cho phép
18 Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc
nhóm amfibole Nghị định
số 12/2006/NĐ-CP Bộ Xây
dựng
B Dịch vụ
1 Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm,
buôn bán phụ nữ, trẻ em Nghị định
số 03/2000/NĐ-CP
Bộ Công an
2 Tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình
thức Nghị định
số 03/2000/NĐ-CP
Bộ Công an
3 Dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Nghị định
số 14/2001/NĐ-CP
Bộ Công an
4 Hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn
có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích
kiếm lời
Nghị định
số 68/2002/NĐ-CP
Bộ Tư pháp
5 Hoạt động kinh doanh môi giới nhận cha,
mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời
Nghị định
số 68/2002/NĐ-CP
Bộ Tư pháp
DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ HẠN CHẾ KINH DOANH
(Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP
ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Thứ ba, những quy định trong Luật Thương mại phải được xây dựng trên cơ sở các quy định mang tính nguyên tắc chung của Bộ luật Dân sự để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật về hợp đồng. Nói như vậy không có nghĩa là Luật Thương mại không được quy định khác so với Bộ luật Dân sự. Khi xây dựng các quy định về hợp đồng cần lưu ý tới những sự khác biệt cho phép và sự khác biệt không cho phép (mâu thuẫn).
- Thứ tư, bản thân Luật Thương mại cũng cần quy định rõ nguyên tắc áp dụng phối hợp các quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự và trong các quy định của Luật Thương mại để thống nhất trong nhận thức và thực tiễn vận dụng pháp luật.
Có như vậy thì Luật Thương mại mới thực sự trở thành điểm tựa cho các quan
hệ hợp đồng ra đời, góp phần bảo đảm sự thông suốt của quá trình giao lưu hàng hóa trong nước và quốc tế.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
KẾT LUẬN CHUNG
Pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa ở Việt Nam ngày nay đã có những cải thiện và dần hoàn chỉnh trong nền kinh tế thời mở cửa. Từ khi Luật Thương mại năm 2005 ra đời cho đến nay hoạt động mua bán giữa các thương nhân ngày càng phong phú và đa dạng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường nước ta phát triển cả về chất và lượng.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, từ chỗ còn nhiều hạn chế và bất cập, các nhà làm luật đã mày mò, nghiên cứu quy luật phát triển của thị trường nhằm tạo ra bộ khung vững chắc về mặt pháp lý trong hoạt động thương mại hàng hóa. Từ đây, những mặt thiếu sót, không hợp lý của Luật Thương mại năm 1997 đã được loại bỏ và thay vào đó là những chế định mang tính thực tiễn, khoa học và phù hợp hơn với sự phát triển không ngừng của thời đại, phù hợp với tình hình kinh tế thế giới và pháp luật quốc tế về thương mại.
Cùng với chính sách mở cửa, hội nhập và phát triển, kinh tế Việt Nam chịu sự tác động của nền kinh tế các nước trong khu vực cũng như nền kinh tế thế giới ngày càng nhiều. Do đó, các doanh nghiệp muốn khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế thì trước hết phải tạo uy tín của mình ở trong nước mà trong đó mua bán hàng hóa là hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp. Thị trường nội địa ở nước ta là điều kiện thuận lợi để các thương nhân thực hiện hoạt động mua bán của
Trung tâmmìnhH. TọrcongliệđiuềuĐkiHện CcạầnhntrTanhh ơgay@gắTt vààiklhiệốculihệt,ọccáctậthpươvngànnhâgnhpihêảintìcmứu
mọi biện pháp để hàng hóa của mình được bán chạy và ưa chuộng nhất trên thị trường nhằm khẳng định thương hiệu của mình ngay trên sân nhà, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy hàng hóa của mình tìm đường ra nước ngoài, đó là cách tiếp cận hiệu quả và vững chắc với nền kinh tế thế giới.
Hoạt động mua bán hàng hóa được thực hiện càng nhiều với hình thức ngày càng đa dạng và mức độ ảnh hưởng càng cao, đòi hỏi cần có một hệ thống pháp luật điều chỉnh ngày càng hoàn thiện, phù hợp với sự phát triển đó. Các văn bản pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa phải đáp ứng được yêu cầu đặt ra của nền kinh tế là tạo hành lang pháp lý vững chắc để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng và là cơ sở để các thương nhân thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa đạt hiệu quả cao nhất. Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật này đã được quan tâm và chỉnh sửa để phù hợp với thực trang nền kinh tế đất nước, do đó, hoạt động mua bán hàng hóa đã được đặt vào một khuông khổ quả lý chung nhằm đảm bảo thống nhất phát triển theo hướng có lợi cho hoạt động thương mại nói riêng và kinh tế quốc gia nói chung. Mặc dù đã gặt hái được những thành quả nhất định nhưng vẫn còn những vấn đề bất cập, những hạn chế tồn tại trong hệ thống pháp luật thương mại hàng hóa của Việt Nam cần được tháo gỡ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: