Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tìm hiểu quy trình sản xuất đường ăn kiêng từ cây cỏ ngọt

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1. Tổng quan nguyên liệu
1.1.Giới thiệu về cây cỏ ngọt
1.1.1.Giới thiệu 1
1.1.2.Phân loại khoa học 1
1.1.3.Phân loại theo loài 1
1.1.4.Nguồn gốc 2
1.2.Các đặc điểm của cây cỏ ngọt
1.2.1.Đặc điểm thực vật 2
1.2.2.Đặc điểm sinh trưởng 4
1.2.2.1.Sinh sản hữu tính 4
1.2.2.2.Sinh sản vô tính 4
1.3. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển
1.3.1. Thời kì nảy mầm 5
1.3.2. Thời kì nảy mầm 5
1.3.3. Thời kì ra hoa 5
1.4.Các yếu tố ảnh hưởng
1.4.1.Thời vụ 5
1.4.2.Làm đất 5
1.4.3.Phân bón 6
1.4.4.Mật độ, khoảng cách 6
1.4.5.Chăm sóc 6
1.4.6.Tưới tiêu 7
1.4.7.Ánh sang 7
1.5.Phân bố và tình hình trồng trọt
1.5.1.Phân bố 7
1.5.2.Tình hình trồng trọt 8
1.6.Thu hoạch và bảo quản
1.6.1.Thu hoạch 8
1.6.2.Bảo quản 9
1.7.Thành phần hóa học của cỏ ngọt 10
1.7.1. Stevioside ( Steviol glycosides ) 10
1.7.2. Steviol 11
1.7.3. Steviolbioside 11
1.7.4. Rebaudioside A 11
1.7.5. Rebaudioside B 11
1.7.6. Rebaudioside C ( Dulcoside – B) 12
1.7.7. Rebaudioside D 12
1.7.8. Dulcosides A 12
Chương 2. Công nghệ sản xuất
2.1.Sản phẩm đường ăn kiêng
2.1.1.Khái niệm
2.1.2.Phân loại các sản phẩm
2.1.2.1.Đường thay thế đường trắng
• Tên gọi
• Công dụng
2.1.2.2.Tinh chất bột thay thế đường
• Tên gọi
• Công dụng
2.1.2.3. Stevia Extract trắng bột(25g)
• Thành phần
• Đặc điểm
2.1.2.4. Stevia Plus Fiber Packets
• Mô tả
• Đặc điểm
2.1.2.5. Stevia dạng viên nén
• Đặc điểm
• Công dụng
2.2. Những sản phẩm từ cỏ ngọt ở Việt Nam
2.2.1. Chè Artiso – Cỏ ngọt
• Thành phần
• Công dụng
2.2.2. Chè sâm quy – cỏ ngọt
• Thành phần
• Công dụng
2.2.3. Chè Stevin
• Thành phần
• Công dụng
2.2.4. Chè ngọt Sweet tea
• Thành phần
• Công dụng
2.2.5. Chè thảo mộc Sweet herb tea
• Thành phần
• Công dụng
2.3. Quy trình sản xuất
2.3.1. Sơ đồ công nghệ
2.3.2.Thuyết minh sơ đồ
2.3.2.1. Làm khô
• Mục đích
• Biến đổi
• Các phương pháp
• Yêu cầu
• Các yếu tố ảnh hưởng
2.3.2.2. Nghiền, xay mịn
• Mục đích
• Biến đổi
2.3.2.3. Chiết, trích ly
• Mục đích
• Các phương pháp
2.3.2.5. Kết tủa steviosid thô
• Mục đích
• Phương pháp
2.3.2.6. Cô đặc
• Mục đích
• Biến đổi
2.3.2.7. Sấy phun
• Mục đích
• Biến đổi
• Yêu cầu
• Ưu điểm, nhược điểm
• Cấu tạo và họat động
2.4. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn
Chương 3. Sản phẩm
3.1. Chi tiêu cảm quan
3.2. Chỉ tiêu hóa lý
3.3. Chỉ tiêu vi sinh vật
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.













DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và sử dụng cỏ ngọt ở một số nước trên Thế giới
Bảng 1.2. Thành phần % các chất trong cây cỏ ngọt
Bảng 3.1. Chỉ tiêu cảm quan của đường (theo TCVN 6958: 2001)
Bảng 3.2. Chỉ tiêu hóa lý của đường (theo TCVN 6958:2001)
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu vi sinh (theo TCVN 7270:2003)

Hình i: Tinh thể stevioside.
Hình 1.1.Cây cỏ ngọt (đã trổ hoa)
Hình 1.2. Cây cỏ ngọt (chưa trổ hoa)
Hình 1.3. Các bộ phận của cây cỏ ngọt
Hình 1.4. Cánh đồng cỏ ngọt
Hình 1.5. stevioside
Hình 1.6. Steviol
Hình 1.7. Steviolbioside
Hình 1.8. Ribaudiside A
Hình 2.1. 104 Stevia
Hình 2.2 105 STEVIA
Hình 2.3. Stevia Extract trắng bột
Hình 2.4: Stevia Plus Fiber Packets
Hình 2.5. Stevia dạng viên nén
Hình 2.6. Hình Chè Artiso – Cỏ ngọt
Hình 2.7. Chè sâm quy – cỏ ngọt
Hình 2.8. Chè ngọt
Hình 2.9. Chè thảo mộc
Hình 2.10. Lá cỏ ngọt đã nghiền.
Hình 2.11. Sơ đồ tạo khí siêu tới hạn
Hình 2.12. Sơ đồ mặt cắt của thiết bị sấy phun.




Lời mở đầu

Bốn ngàn năm trước đây người Ai Cập đã thích ăn đồ ngọt trong mật ong, trái chà là. Trong lăng mộ vua Toutankhamon đã có thấy chất ngọt glycerrhizin phát xuất từ cây cam thảo.
Vào thời đại này, con người sử dụng nhiều loại thức ăn, nhiều chất kích thích với liều dùng quá cao hay quá thường xuyên nên đã phát sinh sự lệ thuộc, phá hủy sức khỏe. Đôi lúc những chất này còn tác dụng phần nào lên hệ thần kinh hay các cơ quan khác của cơ thể: cà phê, thuốc lá, rượu, muối….và đường.
Ngày nay, trên thế giới con người tiêu thụ khoảng 100 tấn ường hàng năm vì tính chất rẻ tiền, bùi miệng đường lại rất cần thiết cho việc phát dục của cơ thể. Tuy nhiên đường cũng có những mặt trái của nó, vì cống hiến nhiều năng lượng nên nó có thể làm cho cơ thể béo phì mặc dù không phải dùng quá độ. Trong miệng các vi khuẩn có thể chế tạo ra các axit tác dụng lên răng. Vì vậy, để trách lên cân, hư răng, cũng như các bệnh nhân mắc chứng đái đường người ta buộc lòng phải kiêng cử hay dùng đường ít lại, kiêng kẹo, kiêng kem, bỏ chè, bỏ nước ngọt. hay tốt hơn là dùng một chất thay thế. Chất này phải cung cấp ít năng lượng hay có độ ngọt cao hơn để có thể sử dụng lượng ít hơn. Đồng thời những chất này phải thỏa mãn điều kiện không được phân hủy trong miệng khi có nước miếng tác dụng và nhất là không biến đổi trong môi trường axit như đường.
Hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều sản phẩm hóa học tạo vị ngọt có thể dùng để thay thế đường (saccharin, sodium cyclamate, sucralose, AceSulfame potassium , phổ biến nhất là chất aspartame). Những chất này không có tính dinh dưỡng, đặc biệt là có vị ngọt cao gấp cả trăm lần so với đường nhưng lại cho rất ít calorie chỉ có khoảng 2,2 calo cho mỗi gói nhỏ trong khi chỉ một muỗng cafê đường đã sinh ra tới 16 calo. Các chất hóa học này xuất hiện hầu hết trong các loại thức ăn và thức uống hằng ngày. Mặc dù chúng rất rẻ và tiện dụng nhưng người ta rất e ngại rằng chúng sẽ ảnh hưởng về lâu về dài đến sức khỏe.
Qua một số nguyên cứu về tác hại của chúng thì saccharin đã bị cấm sử dụng ở một số quốc gia vì thí nghiệm cho thấy nó tạo ung thư bàng quang ở loài chuột.
Đối với những người mắc bệnh phenylketonuria thì không nên dùng aspartame. Đây là bệnh duy truyền rất hiếm thấy, trong đó vì sự lệch lạc của một gene của cơ thể không sản xuất được enzyeme khử bỏ chất phenylalanine. Khi ăn vào aspartame sẽ phân thành aspartid acid và phenylalanine, chất này tích tụ trong não sẽ gây tổn hại cho hệ thần kinh trung ương và có thể chết.
Trước các nguy hại này của chất hóa học, tâm lý chung của người tiêu dùng là muốn tìm lại các sản phẩm thực phẩm từ thiên nhiên. Trong nhóm các chất tạo vị ngọt từ thiên nhiên thì stevioside có trong cây cỏ ngọt ngày càng được nhiều người chú ý đến. Tuy nhiên, để biết được chất này được sản xuất như thế nào thì tui sẽ tiến hành nghiên cứu về đề tài “ Tìm hiểu quy trình sản xuất đường ăn kiêng từ cây cỏ ngọt”.
Hình i: Tinh thể stevioside.
Chương 1: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU

1.1. Giới thiệu về cây cỏ ngọt:
1.1.1.Giới thiệu:
• Tên thường gọi: Cỏ ngọt hay cỏ đường, cỏ mật,cỏ cúc.
• Tên khoa học: stevia rebaudiana .
Hình 1.1.Cây cỏ ngọt Hình 1.2.cây cỏ ngọt
(đã trổ hoa) (chưa trổ hoa)

1.1.2.Phân loại khoa học :
• Giới : plantae
• Bộ : Asterales
• Họ : Asteraceae
• Tông : Eupatorieae
• Chi : Stevia
1.1.3.Phân loại theo loài:
Cỏ ngọt có khoảng 240 loài có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico và một vài tiểu bang miền nam Hoa Kỳ .
Một số loài cỏ ngọt tiêu biểu sau :
• Stevia eupatoria
• Stevia ovata
• Stevia plummerae
• Stevia rebaudiana
• Stevia salicifolia
• Stevia serrata
Tuy nhiên các nhà khoa học đã khảo sát trên 184 loài cỏ ngoạt thì có khoảng 18 loài đã cống hiến chất ngọt nhưng trong 18 loài này Stevia ribaudiana là loài cho chất ngọt nhiều nhất.
3.3. Chỉ tiêu vi sinh:
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
Tổng số vi sinh vật hiếu khí, CFU/10g, không lớn hơn 200
Nấm men, CFU/10, không lớn hơn 10
Nấm mốc, CFU/10g, không lớn hơn 10

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu vi sinh (theo TCVN 7270:2003)
KẾT LUẬN


Không ai có thể phủ nhận giá trị của cây cỏ ngọt. Tuy nhiên cây cỏ ngọt có giá trị về dinh
dưỡng chứ không mang gía trị về chữa bệnh. Cây cỏ ngọt mang hàm lượng đường rất cao và là nguyên liệu sạch, vì vậy có thể chế biến để thay thế đường hoá học. Con người cần khai thác triệt
để ưu điểm này của nó.
Cỏ ngọt được xem là một dược liệu thiên nhiên rất tốt không tạo calorie nên rất thích hợp để làm giảm cân, không gây độc hại, không có tác dụng phụ và rất tốt cho người cao tuổi. Cỏ ngọt không làm bẩn răng , không gây sâu răng , bảo vệ vệ sinh răng miệng ,và củng giúp vào việc làm lành càc vết thương ngoài da . Bổ tim , lợi tiểu , làm giảm áp huyết ở những người cao máu , và đặc biệt nhất là đối với những người bị bệnh tiểu đường , cỏ ngọt giúp tụy tạng trong việc tiết chất insulin. Dịch lá Stevia có khuynh hướng giúp đem glucose vào trong tế bào, nhờ vậy đường lượng trong máu được giảm xuống đi phần nào.

1.1.4. Nguồn gốc cây cỏ ngọt:
Có nguồn gốc từ thung lũng Rio Monday nằm ờ đông bắc Panama Trung Mỹ.
Vào thế kỉ 16, các thủy thủ người Tây Ban Nha đã từng đề cập đến loại thảo mộc này rồi nhưng đến năm 1888 các nhà thực vật học người Paraguay là Mises Santiago Bertoni mới phân loại và chính thức đặt tên gọi nó là Stevia rebaudianoa Bertoni.
Từ ngàn năm nay thổ dân Guarani người Paraguay đã dùng loại thảo mộc này để làm dịu ngọt các loại thức ăn, nước uống có tính đắng và cũng dùng để trị một số bệnh béo phì, tim mạch, cao huyết áp.

1.2. Các đặc điểm của cây cỏ ngọt:
1.2.1. Đặc điểm thực vật:
 Thân cành:
Cỏ ngọt có dạng thân bụi thân tròn có nhiều lông, mọc thẳng.Chiều cao thu hoạch là 50-60 cm, tốt đạt 80-120 cm, thân chính có đường kính đạt 2.5 – 8 mm. Cỏ ngọt phân cành nhiều, khi ra hoa mới phân cành cấp 2, 3. cành cấp 1 thường xuất hiện từ các đốt lá cách mặt đất 10 cm. Thông thường cây cỏ ngọt cho 25 – 30 cành. Tổng số cành trên cây có thể đạt 140. Thân non màu xanh,già màu tím nâu, có hệ thân mầm phát triển mạnh.
 Lá:
Mọc đối thành từng cặp hình thập tự, mép lá có từ 12-16 răng cưa. Lá hình trứng ngược. Cây con gieo từ hạt có 2 lá mầm tròn tới cặp lá thứ tư mới có răng cưa ở mép lá. Lá trưởng thành dài khoảng 50 – 70mm, rộng 17-20mm có 3 gân song song, lá màu xanh lục,trên thân có70-90 lá.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top