Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
Nước ta đang giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở, một phân hệ kinh tế có tính độc lập tương đối trong nền kinh tế quốc dân. Ở tầm vĩ mô, kế hoạch được xem như là một trong những công cụ điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế. Còn ở tầm vi mô (tầm doanh nghiệp) thì công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp bao gồm hai mặt: xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh và trong mọi hoạt động khác của con người. Bởi vì nếu không có kế hoạch trước thì con người không thể thực hiện bất cứ việc gì có hiệu quả cao được. Lập kế hoạch giúp cho doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên hạn chế của mình để đạt được mục tiêu và đối phó với tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh. Từ kế hoạch doanh nghiệp sẽ có chương trình hoạt động cụ thể, có các giải pháp đối phó với biến động của thị trường… và đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra.kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch sản xuất kinh doanh là một công cụ hỗn hợp quan trọng để vận hành và phát triển doanh nghiệp.
Trong hơn 10 năm xây dựng và phát triển, ban lãnh đạo Công ty Thực phẩm Miền Bắc đã chú trọng đến công tác xây dựng cũng như thực hiện những chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp. Đó là một trong những yếu tố giúp công ty có thể đứng vững và không ngừng lớn mạnh trước những thách thức của thị trường, của thời đại thông tin. Nhưng do đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nước nên việc xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch còn nhiều bất hợp lý. Trong điều kiện hiện nay, việc tự chủ, linh hoạt trong nghiên cứu, xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty là rất cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, với những kiến thức đã học về kế hoạch kinh doanh cùng với thời gian thực tập, nghiên cứu về công tác kế hoạch tại Công ty thực phẩm Miền Bắc em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại Công ty thực phẩm Miền Bắc" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận này được trình bày thành 3 chương :
Chương I : Giới thiệu khái quát về Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Chương II: Thực trạng công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tại Công ty thực phẩm Miền Bắc
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại Công ty thực phẩm Miền Bắc
Khoá luận này được viết sau khi có sự nghiên cứu, tổng hợp từ nhiều tài liệu và những kiến thức đã học của em cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Trần Việt Lâm khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đồng thời em cũng Thank các cán bộ phòng kế hoạch công ty thực phẩm Miền Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập và làm khoá luận tốt nghiệp tại công ty
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức còn hạn chế khoá luận này khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty thực phẩm miền Bắc tiền thân là Công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Thương mại) được thành lập năm 1981. Năm 1991 hợp nhất Công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc và Công ty rau quả thành Công ty thực phẩm Miền Bắc và được đăng kí kinh doanh theo quy định 388/CP của Chính Phủ.
Tháng 8/1996 Bộ Thương Mại quyết dịnh sáp nhập các Công ty bánh kẹo Hữu Nghị, Công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nam, Công ty thực phẩm Miền Bắc và các đơn vị thuộc Công ty thực phẩm Miền Bắc (Gồm xí nghiệp thực phẩm Thăng Long, trại chăn nuôi Thái Bình, chị nhánh thực phẩm Hà nội) thành Công ty thực phẩm Miền Bắc theo quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/08/1996 và quyết định điều lệ số 954 TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương Mại. Năm 2001 Bộ thương mại đã ra quyết định sáp nhập Công ty thực phẩm Tây Nam Bộ vào Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Tháng 6/2002 sát nhập thêm công ty Thực Phẩm Tây Nam Bộ.
Công ty thực phẩm Miền Bắc là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ thương mại thực hiện kinh doanh trên cả ba lĩnh vực : sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Công ty có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng nhà nước và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu qui định của Nhà nước.
- Tên giao dịch quốc tế : The Northern Foodstuf Company
- Tên viết tắt : FONEXIM
- Giấy chứng nhận kinh doanh số 111342 ngày 9/11/1996 với tổng số vốn đăng ký là : 9.540.000.000 VND. Năm 2005 tổng vốn kinh doanh là : 349.370.000.000 VND.
Cấp quản lý : Chính phủ và Bộ thương mại
- Trụ sở chính: 203 Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng – Hà nội
- Điện thoại : 84 – 4 –6360663
- Fax : 84 – 4 8623204/ 8255354
- Nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh, cửa hàng, văn phòng thay mặt tại các tình, thành phố trong và ngoài nước.
Công ty thực phẩm Miền Bắc trong những năm đầu thành lập gặp không ít khó khăn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty như: tiền vốn ít, trang bị vật chất kĩ thuật cùng kiệt nàn lạc hậu, lao động kỹ thuật ít, chưa được đào tạo lại số lao động phổ thông dư thừa, gánh nặng nợ nần do Công ty thực phẩm để lại làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty.
Nhưng bù lại, Công ty được kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thực phẩm của đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm trong nghề. Hiện nay, Công ty đang mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và trên thế giới.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Quyết định số 945/TM-TCCB ngày 3/10/1996 của Bộ thương mại qui định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. Theo đó công ty hoạt động theo luật pháp của nước CHXHCNVN, theo luật doanh nghiệp nhà nước và các điều lệ qui định của Bộ thương mại. Cụ thể như sau:
1.1. Chức năng của Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất và th¬ương mại chủ yếu là mặt hàng thực phẩm, vì vậy chức năng của Công ty thực phẩm Miền Bắc thể hiện qua mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh.
* Mục đích kinh doanh:
Thông qua kinh doanh liên kết hợp tác đầu tư¬, tổ chức thu mua, chế biến, gia công, xuất nhập khẩu n”ng sản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch tạo ra hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả thị trư¬ờng, xuất nhập khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nư¬ớc.
* Nội dung hoạt động kinh doanh:
• Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ (như¬ bia, rư¬ợu nước giải khát, đ¬ường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại), thực phẩm tươi sống, l¬ương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng, vật t¬ư nguyên liệu sản xuất phân bón, ph¬ương tiện vận chuyển thực phẩm, kinh doanh cho thuê kho bãi.
• Tổ chức gia công chế biến các mặt hàng nông sản, l¬ương thực thực phẩm, bia rượu, bánh kẹo, đ¬ường sữa, lâm sản, thuỷ hải sản….
• Tổ chức liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư¬ với các doanh nghiệp trong và ngoài n¬ước để tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị tr¬ường trong nước và xuất khẩu.
• Trực tiếp xuất nhập khẩu, và uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng theo quy định của Nhà nước.
• Tổ chức mua sắm, tạo nguồn, tổ chức quản lý thị trư¬ờng các mặt hàng kinh doanh.
• Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết.
Như¬ vậy chức năng của Công ty trong kinh doanh không những nhằm mục tiêu thu được lợi nhuận, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn góp phần bình ổn giá cả thị trư¬ờng, đáp ứng nhu cầu thị tr¬ường trong n¬ước, phục vụ đời sống nhân dân, không ngừng mở rộng thị trư¬ờng, giúp Nhà nước trong việc tổ chức quản lý thị tr¬ường.
1.2 Nhiệm vụ của Công ty
• Nghiên cứu thị trư¬ờng trong và ngoài n¬ước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh vực đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• Tổ chức sản xuất, nâng cao chất năng suất lao động, không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lư¬ợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
• Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách quản lý sử dụng vốn, vật tư¬, tài sản, bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
• Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộ thương mại. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, nâng cao năng lực, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực. Phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lý.
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. tăng cường tính tự chủ, chủ động và nhanh nhạy trước thị trường, công ty đã nghiên cứu và thành lập thêm các xí nghiệp, trạm, chi nhánh, cửa hàng hoạt động độc lập trên mọi miền đất nước, hiện nay công ty đã có 21 đơn vị thuộc vừa hạch toán độc lập vừa hạch toán phụ thuộc.
Bộ máy quản lý của công ty thực phẩm Miền Bắc gồm các phòng sau:
Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty do Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm. Tổng giám đốc cong ty chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật. Bộ thương mại, tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty về việc tồn tại và phát triển của công ty. Tổng giám đốc được bộ máy quản lý mạng lưới kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệu vụ của công ty.
Phó tổng giám đốc: Do Tổng giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị Bộ Thương Mại bổ nhiệm. Phó tổng giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về lĩnh vực được giao.
Phòng đầu tư: Chịu trách nhiệm về hoạt động đầu tư của toàn bộ công ty
Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tổ chức bộ máy sản xuất điều động nhân sự , tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý, các quyết định, công văn chỉ thị về lao động, tuyển dụng lao động, thực hiện bảo hộ lao động, giải quyết các chế độ, chính sách đối với người lao động.
Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về công tác tài chính của toàn bộ công ty.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch tác nghiệp, điều động sản xuất hàng ngày.
Phòng kinh doanh: điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Xem xét các phư¬ơng án kinh doanh có tính khả thi đối với Công ty trong từng giai đoạn. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản xuất và sản phẩm nhập về, mở rộng thị tr¬ường kinh doanh.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 4
1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4
1.1. Chức năng của Công ty 4
1.2 Nhiệm vụ của Công ty 5
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 5
3. Đặc điểm nguồn nhân lực 9
4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính của công ty 10
4.1 Đặc đỉêm về máy móc thiết bị 10
4.2 Đặc điểm về tài chính của công ty 12
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2002-2005 13
1. Kết quả kinh doanh theo sản phẩm 13
2. Kết quả kinh doanh theo thị trường 14
2.1 Thị trường nội địa 14
2.2 Thị trường xuất khẩu 16
3. Kết quả kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của công ty thực phẩm Miền Bắc ( 2002 – 2005) 18
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 20
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY 20
1.1. Các nhân tố bên ngoài công ty 20
1.2. Các nhân tố bên trong công ty 22
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2002-2005 25
1. Hệ thống kế hoạch kinh doanh của công ty 25
2. Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty 32
3. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh 46
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY 49
1.Những ưu điểm 49
2. Những hạn chế 50
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 52
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010 52
1. Định hướng phát triển công ty 52
2. Mục tiêu cụ thể từ 2007 54
II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 54
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 54
2. Hoàn thiện về nội dung kế hoạch kinh doanh 58
3. Hoàn thiện về phương pháp và quy trình lập kế hoạch kinh doanh 60
3.1 Hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch 60
3.2 Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch 62
4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức công ty 63
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Nước ta đang giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở, một phân hệ kinh tế có tính độc lập tương đối trong nền kinh tế quốc dân. Ở tầm vĩ mô, kế hoạch được xem như là một trong những công cụ điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế. Còn ở tầm vi mô (tầm doanh nghiệp) thì công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp bao gồm hai mặt: xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh và trong mọi hoạt động khác của con người. Bởi vì nếu không có kế hoạch trước thì con người không thể thực hiện bất cứ việc gì có hiệu quả cao được. Lập kế hoạch giúp cho doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên hạn chế của mình để đạt được mục tiêu và đối phó với tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh. Từ kế hoạch doanh nghiệp sẽ có chương trình hoạt động cụ thể, có các giải pháp đối phó với biến động của thị trường… và đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra.kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch sản xuất kinh doanh là một công cụ hỗn hợp quan trọng để vận hành và phát triển doanh nghiệp.
Trong hơn 10 năm xây dựng và phát triển, ban lãnh đạo Công ty Thực phẩm Miền Bắc đã chú trọng đến công tác xây dựng cũng như thực hiện những chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp. Đó là một trong những yếu tố giúp công ty có thể đứng vững và không ngừng lớn mạnh trước những thách thức của thị trường, của thời đại thông tin. Nhưng do đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nước nên việc xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch còn nhiều bất hợp lý. Trong điều kiện hiện nay, việc tự chủ, linh hoạt trong nghiên cứu, xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty là rất cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, với những kiến thức đã học về kế hoạch kinh doanh cùng với thời gian thực tập, nghiên cứu về công tác kế hoạch tại Công ty thực phẩm Miền Bắc em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại Công ty thực phẩm Miền Bắc" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận này được trình bày thành 3 chương :
Chương I : Giới thiệu khái quát về Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Chương II: Thực trạng công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tại Công ty thực phẩm Miền Bắc
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại Công ty thực phẩm Miền Bắc
Khoá luận này được viết sau khi có sự nghiên cứu, tổng hợp từ nhiều tài liệu và những kiến thức đã học của em cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Trần Việt Lâm khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đồng thời em cũng Thank các cán bộ phòng kế hoạch công ty thực phẩm Miền Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập và làm khoá luận tốt nghiệp tại công ty
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức còn hạn chế khoá luận này khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty thực phẩm miền Bắc tiền thân là Công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Thương mại) được thành lập năm 1981. Năm 1991 hợp nhất Công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc và Công ty rau quả thành Công ty thực phẩm Miền Bắc và được đăng kí kinh doanh theo quy định 388/CP của Chính Phủ.
Tháng 8/1996 Bộ Thương Mại quyết dịnh sáp nhập các Công ty bánh kẹo Hữu Nghị, Công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nam, Công ty thực phẩm Miền Bắc và các đơn vị thuộc Công ty thực phẩm Miền Bắc (Gồm xí nghiệp thực phẩm Thăng Long, trại chăn nuôi Thái Bình, chị nhánh thực phẩm Hà nội) thành Công ty thực phẩm Miền Bắc theo quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/08/1996 và quyết định điều lệ số 954 TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương Mại. Năm 2001 Bộ thương mại đã ra quyết định sáp nhập Công ty thực phẩm Tây Nam Bộ vào Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Tháng 6/2002 sát nhập thêm công ty Thực Phẩm Tây Nam Bộ.
Công ty thực phẩm Miền Bắc là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ thương mại thực hiện kinh doanh trên cả ba lĩnh vực : sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Công ty có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng nhà nước và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu qui định của Nhà nước.
- Tên giao dịch quốc tế : The Northern Foodstuf Company
- Tên viết tắt : FONEXIM
- Giấy chứng nhận kinh doanh số 111342 ngày 9/11/1996 với tổng số vốn đăng ký là : 9.540.000.000 VND. Năm 2005 tổng vốn kinh doanh là : 349.370.000.000 VND.
Cấp quản lý : Chính phủ và Bộ thương mại
- Trụ sở chính: 203 Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng – Hà nội
- Điện thoại : 84 – 4 –6360663
- Fax : 84 – 4 8623204/ 8255354
- Nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh, cửa hàng, văn phòng thay mặt tại các tình, thành phố trong và ngoài nước.
Công ty thực phẩm Miền Bắc trong những năm đầu thành lập gặp không ít khó khăn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty như: tiền vốn ít, trang bị vật chất kĩ thuật cùng kiệt nàn lạc hậu, lao động kỹ thuật ít, chưa được đào tạo lại số lao động phổ thông dư thừa, gánh nặng nợ nần do Công ty thực phẩm để lại làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty.
Nhưng bù lại, Công ty được kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thực phẩm của đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm trong nghề. Hiện nay, Công ty đang mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và trên thế giới.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Quyết định số 945/TM-TCCB ngày 3/10/1996 của Bộ thương mại qui định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. Theo đó công ty hoạt động theo luật pháp của nước CHXHCNVN, theo luật doanh nghiệp nhà nước và các điều lệ qui định của Bộ thương mại. Cụ thể như sau:
1.1. Chức năng của Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất và th¬ương mại chủ yếu là mặt hàng thực phẩm, vì vậy chức năng của Công ty thực phẩm Miền Bắc thể hiện qua mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh.
* Mục đích kinh doanh:
Thông qua kinh doanh liên kết hợp tác đầu tư¬, tổ chức thu mua, chế biến, gia công, xuất nhập khẩu n”ng sản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch tạo ra hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả thị trư¬ờng, xuất nhập khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nư¬ớc.
* Nội dung hoạt động kinh doanh:
• Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ (như¬ bia, rư¬ợu nước giải khát, đ¬ường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại), thực phẩm tươi sống, l¬ương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng, vật t¬ư nguyên liệu sản xuất phân bón, ph¬ương tiện vận chuyển thực phẩm, kinh doanh cho thuê kho bãi.
• Tổ chức gia công chế biến các mặt hàng nông sản, l¬ương thực thực phẩm, bia rượu, bánh kẹo, đ¬ường sữa, lâm sản, thuỷ hải sản….
• Tổ chức liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư¬ với các doanh nghiệp trong và ngoài n¬ước để tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị tr¬ường trong nước và xuất khẩu.
• Trực tiếp xuất nhập khẩu, và uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng theo quy định của Nhà nước.
• Tổ chức mua sắm, tạo nguồn, tổ chức quản lý thị trư¬ờng các mặt hàng kinh doanh.
• Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết.
Như¬ vậy chức năng của Công ty trong kinh doanh không những nhằm mục tiêu thu được lợi nhuận, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn góp phần bình ổn giá cả thị trư¬ờng, đáp ứng nhu cầu thị tr¬ường trong n¬ước, phục vụ đời sống nhân dân, không ngừng mở rộng thị trư¬ờng, giúp Nhà nước trong việc tổ chức quản lý thị tr¬ường.
1.2 Nhiệm vụ của Công ty
• Nghiên cứu thị trư¬ờng trong và ngoài n¬ước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh vực đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• Tổ chức sản xuất, nâng cao chất năng suất lao động, không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lư¬ợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
• Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách quản lý sử dụng vốn, vật tư¬, tài sản, bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
• Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộ thương mại. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, nâng cao năng lực, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực. Phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lý.
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. tăng cường tính tự chủ, chủ động và nhanh nhạy trước thị trường, công ty đã nghiên cứu và thành lập thêm các xí nghiệp, trạm, chi nhánh, cửa hàng hoạt động độc lập trên mọi miền đất nước, hiện nay công ty đã có 21 đơn vị thuộc vừa hạch toán độc lập vừa hạch toán phụ thuộc.
Bộ máy quản lý của công ty thực phẩm Miền Bắc gồm các phòng sau:
Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty do Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm. Tổng giám đốc cong ty chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật. Bộ thương mại, tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty về việc tồn tại và phát triển của công ty. Tổng giám đốc được bộ máy quản lý mạng lưới kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệu vụ của công ty.
Phó tổng giám đốc: Do Tổng giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị Bộ Thương Mại bổ nhiệm. Phó tổng giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về lĩnh vực được giao.
Phòng đầu tư: Chịu trách nhiệm về hoạt động đầu tư của toàn bộ công ty
Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tổ chức bộ máy sản xuất điều động nhân sự , tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý, các quyết định, công văn chỉ thị về lao động, tuyển dụng lao động, thực hiện bảo hộ lao động, giải quyết các chế độ, chính sách đối với người lao động.
Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về công tác tài chính của toàn bộ công ty.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch tác nghiệp, điều động sản xuất hàng ngày.
Phòng kinh doanh: điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Xem xét các phư¬ơng án kinh doanh có tính khả thi đối với Công ty trong từng giai đoạn. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản xuất và sản phẩm nhập về, mở rộng thị tr¬ường kinh doanh.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 4
1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4
1.1. Chức năng của Công ty 4
1.2 Nhiệm vụ của Công ty 5
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 5
3. Đặc điểm nguồn nhân lực 9
4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính của công ty 10
4.1 Đặc đỉêm về máy móc thiết bị 10
4.2 Đặc điểm về tài chính của công ty 12
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2002-2005 13
1. Kết quả kinh doanh theo sản phẩm 13
2. Kết quả kinh doanh theo thị trường 14
2.1 Thị trường nội địa 14
2.2 Thị trường xuất khẩu 16
3. Kết quả kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của công ty thực phẩm Miền Bắc ( 2002 – 2005) 18
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 20
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY 20
1.1. Các nhân tố bên ngoài công ty 20
1.2. Các nhân tố bên trong công ty 22
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2002-2005 25
1. Hệ thống kế hoạch kinh doanh của công ty 25
2. Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty 32
3. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh 46
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY 49
1.Những ưu điểm 49
2. Những hạn chế 50
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 52
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010 52
1. Định hướng phát triển công ty 52
2. Mục tiêu cụ thể từ 2007 54
II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 54
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 54
2. Hoàn thiện về nội dung kế hoạch kinh doanh 58
3. Hoàn thiện về phương pháp và quy trình lập kế hoạch kinh doanh 60
3.1 Hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch 60
3.2 Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch 62
4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức công ty 63
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: