lov3st0ry_1303
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I : Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương
1. Tổ chức bộ máy quản lí:
1.1. Cơ cấu tổ trức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
2. Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận:
2.1. Giám đốc xí nghiệp:
2.2. Phó Giám đốc Xí nghiệp:
2.3. Phòng tổ chức hành chính:
2.4.Phòng Kỹ thuật - Kế hoạch:
2.5.Phòng Kế toán - Tài chính.
2.6. Các đội xây dựng công trình:
3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp.
3.1. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị:
3.2. Đặc điểm lao động của xí nghiệp:
3.5. Đặc điểm về thị trường của xí nghiệp:
Phần II: Phân tích Thực trạng về Sự biến động chỉ tiêu lợi nhuận của xí nghiệp.
1.Đánh giá sự biến động của lợi nhuận trong một số năm.
1.1/.Chỉ tiêu doanh thu
1.2/.Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách
1.2.1/.Chỉ tiêu lợi nhuận
1.2.2. Nộp ngân sách nhà nước
1.3/Nguồn vốn kinh doanh
1.4. Chỉ tiêu chi phí
2. Chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp
2.1. Chỉ tiêu doanh lợi
2.2. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
II. những nhân tố chủ quan,khách quan ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp.
I/. Một số biện pháp.
1. Nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu
2. Nâng cao trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
1.Kiến nghị với Xí nghiệp
2. Kiến nghị với Nhà nước
Kết luận 1
¬
Lời nói đầu
Sau hơn 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nước đạt được sự tăng trưởng kinh tế một cách hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy muốn có một kết quả kinh tế tăng trưởng cao, một mặt các doanh nghiệp phải huy động các nguồn lực mới, mặt khác phải sử dụng chúng hết sức tiết kiệm, theo một kế hoạch cơ cấu mang tính dài hạn, tổng thể và có chiến lược. Công việc kinh doanh ngày nay không chỉ giới hạn trong nước, mà ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và quốc tế. Do vậy, câu hỏi đặt ra đối với các doanh nghiệp Nhà nước là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của mình cả trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế.
Với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu hầu như trên tất cả các mặt thì việc nâng cao lợi nhuận đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng vốn và các nguồn lực khác có hiệu quả giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng trưởng, thoát khỏi nguy cơ phá sản và chiến thắng trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Đây đang là một bài toán khó đối với tất cả các doanh nghiệp.
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp kinh doanh (doanh nghiệp Nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần) đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này trước hết doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra xem phương án kinh doanh đang tiến hành là có hiệu quả hay không ? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnh vực từng bộ phận công tác nói riêng, doanh nghiệp không thể không chú ý đến nõng cao lợi nhuận.
Lợi nhuận là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Nó không chỉ là thước đo trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Cũng không nằm ngoài quy luật đó,từ khi thành lập (năm 2003), xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi thành phố Hải Dương đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã ngày càng được nâng cao. Nhưng để duy trì và phát triển trong điều kiện hiện nay, xí nghiệp cần cải tiến và nâng cao hơn nữa các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Vì vậy, qua thời gian thực tập tại xí nghiệp được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong xí nghiệp em đã học hỏi và tích lũy được nhiều kiến thức cho mỡnh, với mong muốn liên hệ, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để nâng cao nhận thức cũng như góp phần nhỏ bé kiến thức của mình vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
Bài viết gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh HảIDương
Phần II: Phân tích thực trạng về sự biến động chỉ tiêu lợi nhuận của xí nghiệp
Phần III: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
.
Phần I : Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương
Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình
thuộc công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hải Dương
Giám đốc: Trần Văn Quân
Điện thoại: 0320.892.856 - 0913.268.295
Trụ sở: Km số 04 Đường Nguyễn Lương Bằng- TP Hải Dương - Tỉnh Hải Dương
Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp:
Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình thuộc công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Hải Dương. là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định 1504/2003/QĐ-UB ngày 26 tháng 05 năm 2003 và công văn số 865/CV-UB ngày 13 tháng 10 năm 2003 của uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Quyết định thành lập số 121/QĐ-CT ngày 24 tháng 10 năm 2003 của công ty khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương"thành lập xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình" Bắt đầu đi vào hoạt động từ quý IV năm 2003 với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cơ bản trên cơ sở các đội xây dựng sẵn có của công ty.
Trong những năm qua các thành viên của xí nghiệp đã tham gia thiết kế , thi công nhiều công trình trong và ngoài đơn vị, các công trình trên đã thực hiện đúng tiến độ đảm bảo chất lượng và được chủ đầu tư đánh giá cao-điển hình như: Kè biên giới thị xã Móng Cái – Quảng Ninh, nhiều trạm bơm và hồ đập trong tỉnh, cầu máng thép qua sông Cầm huyện Đông Triều – Quảng Ninh, xi phông qua sông Sinh thị xã Uông Bí- Quảng Ninh, bê tông hoá nhiều tuyến đường giao thông nông thôn trong toàn tỉnh, KCHKM Khe Táu xi hí huyện Tiên Yên – Quảng Ninh, kè Thanh Bính Thanh Hà -Hải Dương, các công trình kênh mương; trạm bơm; xây dựng cầu cống trên kênh và
nhà quản lí các trạm bơm thuộc công ty, sửa chữa lắp đặt trạm bơm Kiếp Bạc xã Hưng Đạo và nhiều công trình khác
Hệ thống công trình thuỷ lợi nói trên đã thực hiện góp phần to lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác, mang lại hiệu quả thiết thực, tạo nên diện mạo mới ở nông thôn. Nhiều năm sản xuất nông nghiệp tỉnh HảI Dương liên tục được mùa không thể phủ định sự đóng góp tích cự của công tác thuỷ lợi nói chung, trong đó có hệ thống dịch vụ nông thôn nội động nói riêng.
Xí nghiệp đã và đang thi công nhiều công trình, với đội ngũ cán bộ công nhân viên là 75 người trong đó có cao đẳng và đại học: 45 người, trung cấp: 08 người và có nhiều thợ lành nghề bậc cao. Xí nghiệp có đủ các thiết bị phục vụ thiết kế và thi công xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, dân dụng, san lấp mặt bằng, kinh doanh vật liệu xây dựng.v.v...với nhiều quy mô khác nhau.
Để chủ động thích ứng hội nhập, đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước mục tiêu phấn đấu của xí nghiệp trong thời gian sắp tới đó là :Tích cực nắm bắt thị trường gắn liền với chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chủ trương đa dạng hoá sản phẩm mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả phấn đấu tăng trưởng kinh tế bền vững từ 15-20% trong năm 2008 và các năm tiếp theo, góp phần giải quyết tốt việc làm và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Xí nghiệp quyết tâm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Chỉ mới thành lập được 6 năm nhưng xí nghiệp đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần tạo lên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nước ta. Quá trình lớn mạnh của Xí nghiệp gắn liền với sự phát triển xây dựng tại Việt Nam nói chung và sở xây dựng nói riêng.
1. Tổ chức bộ máy quản lí:
1.1. Cơ cấu tổ trức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức là sự tổng hợp các bộ phận (đơn vị, cá nhân) có mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm nhất
định, được sắp xếp bố trí theo những cấp khác nhau nhằm thực hiện những mục tiêu của tổ chức. Với chức năng tạo khuôn khổ cơ cấu và nhân lực cho việc triển khai công tác tổ chức sản xuất do vậy nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và quyết định phần lớn sự thành bại của tổ chức. Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ cũng như các đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành, cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức như sau :
mô hình tổ chức
2. Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận:
2.1. Giám đốc xí nghiệp:
Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất trong xí nghiệp, điều hành mọi hoạt động của Xí nghiệp theo đúng chủ trương chính sách, pháp luật đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Chịu trách nhiệm trước nhà nước, công ty và tập thể người lao động về mọi hoạt động kinh tế, xã hội thuộc thẩm quyền quản lý. Đồng thời thực hiện công tác đối ngoại, thay mặt pháp nhân của Xí nghiệp quan hệ giao dịch với các đối tác, kí kết hợp đồng kinh tế Giám đốc có thể uỷ quyền cho Phó giám đốc điều hành công việc, thực hiện các chế độ công tác, báo cáo với các tổ chức đảng, chính quyền, cơ quan nhà nước cấp trên. Trả lời yêu cầu kiến nghị của cơ quan đơn vị trực thuộc các cơ quan ngôn luận về những vấn đề có liên quan đến Xí nghiệp.
2.2. Phó Giám đốc Xí nghiệp:
Là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp chỉ đạo các tổ, đội nghiệp vụ đã được phân công phụ trách. Phó Giám đốc Xí nghiệp là người thay mặt cho Giám đốc Xí nghiệp có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các tổ trưởng, đội trưởng trực thuộc về các lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách và là người quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó.
Trường hợp phải giải quyết những vấn đề trong sản xuất - kinh doanh vượt quá lĩnh vực và quyền hạn về chuyên môn của mình, phó Giám đốc Xí nghiệp chủ động đề xuất, bàn bạc, phối hợp với tổ trưởng, đội trưởng phụ trách lĩnh vực có liên quan để tìm biện pháp giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì Giám đốc Xí nghiệp là người quyết định cuối cùng.
2.3. Phòng tổ chức hành chính:
-Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất - kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Xí nghiệp.
- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và b
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I : Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương
1. Tổ chức bộ máy quản lí:
1.1. Cơ cấu tổ trức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
2. Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận:
2.1. Giám đốc xí nghiệp:
2.2. Phó Giám đốc Xí nghiệp:
2.3. Phòng tổ chức hành chính:
2.4.Phòng Kỹ thuật - Kế hoạch:
2.5.Phòng Kế toán - Tài chính.
2.6. Các đội xây dựng công trình:
3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp.
3.1. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị:
3.2. Đặc điểm lao động của xí nghiệp:
3.5. Đặc điểm về thị trường của xí nghiệp:
Phần II: Phân tích Thực trạng về Sự biến động chỉ tiêu lợi nhuận của xí nghiệp.
1.Đánh giá sự biến động của lợi nhuận trong một số năm.
1.1/.Chỉ tiêu doanh thu
1.2/.Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách
1.2.1/.Chỉ tiêu lợi nhuận
1.2.2. Nộp ngân sách nhà nước
1.3/Nguồn vốn kinh doanh
1.4. Chỉ tiêu chi phí
2. Chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp
2.1. Chỉ tiêu doanh lợi
2.2. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
II. những nhân tố chủ quan,khách quan ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp.
I/. Một số biện pháp.
1. Nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu
2. Nâng cao trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
1.Kiến nghị với Xí nghiệp
2. Kiến nghị với Nhà nước
Kết luận 1
¬
Lời nói đầu
Sau hơn 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nước đạt được sự tăng trưởng kinh tế một cách hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy muốn có một kết quả kinh tế tăng trưởng cao, một mặt các doanh nghiệp phải huy động các nguồn lực mới, mặt khác phải sử dụng chúng hết sức tiết kiệm, theo một kế hoạch cơ cấu mang tính dài hạn, tổng thể và có chiến lược. Công việc kinh doanh ngày nay không chỉ giới hạn trong nước, mà ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và quốc tế. Do vậy, câu hỏi đặt ra đối với các doanh nghiệp Nhà nước là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của mình cả trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế.
Với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu hầu như trên tất cả các mặt thì việc nâng cao lợi nhuận đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng vốn và các nguồn lực khác có hiệu quả giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng trưởng, thoát khỏi nguy cơ phá sản và chiến thắng trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Đây đang là một bài toán khó đối với tất cả các doanh nghiệp.
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp kinh doanh (doanh nghiệp Nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần) đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này trước hết doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra xem phương án kinh doanh đang tiến hành là có hiệu quả hay không ? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnh vực từng bộ phận công tác nói riêng, doanh nghiệp không thể không chú ý đến nõng cao lợi nhuận.
Lợi nhuận là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Nó không chỉ là thước đo trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Cũng không nằm ngoài quy luật đó,từ khi thành lập (năm 2003), xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi thành phố Hải Dương đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã ngày càng được nâng cao. Nhưng để duy trì và phát triển trong điều kiện hiện nay, xí nghiệp cần cải tiến và nâng cao hơn nữa các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Vì vậy, qua thời gian thực tập tại xí nghiệp được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong xí nghiệp em đã học hỏi và tích lũy được nhiều kiến thức cho mỡnh, với mong muốn liên hệ, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để nâng cao nhận thức cũng như góp phần nhỏ bé kiến thức của mình vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
Bài viết gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh HảIDương
Phần II: Phân tích thực trạng về sự biến động chỉ tiêu lợi nhuận của xí nghiệp
Phần III: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
.
Phần I : Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương
Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình
thuộc công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hải Dương
Giám đốc: Trần Văn Quân
Điện thoại: 0320.892.856 - 0913.268.295
Trụ sở: Km số 04 Đường Nguyễn Lương Bằng- TP Hải Dương - Tỉnh Hải Dương
Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp:
Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình thuộc công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Hải Dương. là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định 1504/2003/QĐ-UB ngày 26 tháng 05 năm 2003 và công văn số 865/CV-UB ngày 13 tháng 10 năm 2003 của uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Quyết định thành lập số 121/QĐ-CT ngày 24 tháng 10 năm 2003 của công ty khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương"thành lập xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình" Bắt đầu đi vào hoạt động từ quý IV năm 2003 với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cơ bản trên cơ sở các đội xây dựng sẵn có của công ty.
Trong những năm qua các thành viên của xí nghiệp đã tham gia thiết kế , thi công nhiều công trình trong và ngoài đơn vị, các công trình trên đã thực hiện đúng tiến độ đảm bảo chất lượng và được chủ đầu tư đánh giá cao-điển hình như: Kè biên giới thị xã Móng Cái – Quảng Ninh, nhiều trạm bơm và hồ đập trong tỉnh, cầu máng thép qua sông Cầm huyện Đông Triều – Quảng Ninh, xi phông qua sông Sinh thị xã Uông Bí- Quảng Ninh, bê tông hoá nhiều tuyến đường giao thông nông thôn trong toàn tỉnh, KCHKM Khe Táu xi hí huyện Tiên Yên – Quảng Ninh, kè Thanh Bính Thanh Hà -Hải Dương, các công trình kênh mương; trạm bơm; xây dựng cầu cống trên kênh và
nhà quản lí các trạm bơm thuộc công ty, sửa chữa lắp đặt trạm bơm Kiếp Bạc xã Hưng Đạo và nhiều công trình khác
Hệ thống công trình thuỷ lợi nói trên đã thực hiện góp phần to lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác, mang lại hiệu quả thiết thực, tạo nên diện mạo mới ở nông thôn. Nhiều năm sản xuất nông nghiệp tỉnh HảI Dương liên tục được mùa không thể phủ định sự đóng góp tích cự của công tác thuỷ lợi nói chung, trong đó có hệ thống dịch vụ nông thôn nội động nói riêng.
Xí nghiệp đã và đang thi công nhiều công trình, với đội ngũ cán bộ công nhân viên là 75 người trong đó có cao đẳng và đại học: 45 người, trung cấp: 08 người và có nhiều thợ lành nghề bậc cao. Xí nghiệp có đủ các thiết bị phục vụ thiết kế và thi công xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, dân dụng, san lấp mặt bằng, kinh doanh vật liệu xây dựng.v.v...với nhiều quy mô khác nhau.
Để chủ động thích ứng hội nhập, đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước mục tiêu phấn đấu của xí nghiệp trong thời gian sắp tới đó là :Tích cực nắm bắt thị trường gắn liền với chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chủ trương đa dạng hoá sản phẩm mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả phấn đấu tăng trưởng kinh tế bền vững từ 15-20% trong năm 2008 và các năm tiếp theo, góp phần giải quyết tốt việc làm và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Xí nghiệp quyết tâm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
Chỉ mới thành lập được 6 năm nhưng xí nghiệp đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần tạo lên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nước ta. Quá trình lớn mạnh của Xí nghiệp gắn liền với sự phát triển xây dựng tại Việt Nam nói chung và sở xây dựng nói riêng.
1. Tổ chức bộ máy quản lí:
1.1. Cơ cấu tổ trức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức là sự tổng hợp các bộ phận (đơn vị, cá nhân) có mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm nhất
định, được sắp xếp bố trí theo những cấp khác nhau nhằm thực hiện những mục tiêu của tổ chức. Với chức năng tạo khuôn khổ cơ cấu và nhân lực cho việc triển khai công tác tổ chức sản xuất do vậy nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và quyết định phần lớn sự thành bại của tổ chức. Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ cũng như các đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành, cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức như sau :
mô hình tổ chức
2. Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận:
2.1. Giám đốc xí nghiệp:
Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất trong xí nghiệp, điều hành mọi hoạt động của Xí nghiệp theo đúng chủ trương chính sách, pháp luật đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Chịu trách nhiệm trước nhà nước, công ty và tập thể người lao động về mọi hoạt động kinh tế, xã hội thuộc thẩm quyền quản lý. Đồng thời thực hiện công tác đối ngoại, thay mặt pháp nhân của Xí nghiệp quan hệ giao dịch với các đối tác, kí kết hợp đồng kinh tế Giám đốc có thể uỷ quyền cho Phó giám đốc điều hành công việc, thực hiện các chế độ công tác, báo cáo với các tổ chức đảng, chính quyền, cơ quan nhà nước cấp trên. Trả lời yêu cầu kiến nghị của cơ quan đơn vị trực thuộc các cơ quan ngôn luận về những vấn đề có liên quan đến Xí nghiệp.
2.2. Phó Giám đốc Xí nghiệp:
Là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp chỉ đạo các tổ, đội nghiệp vụ đã được phân công phụ trách. Phó Giám đốc Xí nghiệp là người thay mặt cho Giám đốc Xí nghiệp có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các tổ trưởng, đội trưởng trực thuộc về các lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách và là người quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó.
Trường hợp phải giải quyết những vấn đề trong sản xuất - kinh doanh vượt quá lĩnh vực và quyền hạn về chuyên môn của mình, phó Giám đốc Xí nghiệp chủ động đề xuất, bàn bạc, phối hợp với tổ trưởng, đội trưởng phụ trách lĩnh vực có liên quan để tìm biện pháp giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì Giám đốc Xí nghiệp là người quyết định cuối cùng.
2.3. Phòng tổ chức hành chính:
-Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất - kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Xí nghiệp.
- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và b
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: