manhcuong9x_2007
New Member
Luận văn: Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) : Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng: 60 32 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2011
Chủ đề: Báo chí
Truyền thông
Công chúng
Hà Nội
Miêu tả: 119 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ giữa công chúng và quá trình truyền thông. Ở đây tập trung vào thái độ ứng xử của công chúng. Tìm hiểu và bước đầu trình bày một cách hệ thống các vấn đề lý thuyết liên quan đến truyền thông chuyên biệt. Tiến hành khảo sát và điều tra xã hội về các vấn đề liên quan đến công chúng truyền thông chuyên biệt (các vấn đề mang tính định lượng và định tính), mức độ hài lòng cũng như mong muốn của công chúng đối với thông tin, cách thức trình bày thông tin của các kênh truyền thông chuyên biệt. Bước đầu hình dung dáng của công chúng truyền thông chuyên biệt (tập quán, nhu cầu, phản ứng của công chúng đối với truyền thông chuyên biệt)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦ U........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
4. Cơ sở lý luâṇ và phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ................................................... 6
5. Kết cấu luâṇ văn............................................................................................ 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾ T TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ
TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT................................................................ 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 7
1.1.1. Sơ lươc̣ về lịch sử phát triển của truyền thông đại chúng................ 7
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông................................. 12
1.1.2.1. Lịch sử nghiên cứ u công chú ng truyền thông trên thế giớ i...... 12
1.1.2.2. Vấn đề nghiên cứ u công chú ng truyền thông ở Viêṭ Nam........ 14
1.2. Các khái niệm: truyền thông, truyền thông đaị chúng, công chúng..... 18
1.2.1. Truyền thông và truyền thông đaị chú ng........................................ 18
1.2.1.1. Truyền thông............................................................................. 18
1.2.1.2. Truyền thông đaị chú ng............................................................ 19
1.2.2. Công chú ng và sự trưởng thà nh của công chú ng truyền thông…..20
1.2.2.1. Khái niệm công chúng truyền thông......................................... 20
1.2.2.2. Sự trưởng thà nh của công chú ng truy ền thông và xu hướng
“phi đaị chú ng hó a công chú ng”.......................................................... 21
1.3. Kênh truyền thông chuyên biêṭ ............................................................. 24
1.3.1. Truyền thông chuyên biêṭ là gì ....................................................... 24
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi100
1.3.2. Xu hướ ng phá t triển của truyền thông chuyên biêṭ trên thế giớ i ... 26
1.3.3. Sự phá t triển của truyền thông chuyên biêṭ ở Viêṭ Nam................. 28
1.5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ...................................................................... 32
1.5.1. Phương phá p thu thâp̣ dữ liêụ ........................................................ 32
1.5.2. Phương phá p choṇ mâũ .................................................................. 32
1.5.3. Phương phá p xử lí số liêụ ............................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 33
CHƢƠNG 2: HIÊṆ TRAṆ G VÀ MƢ́ C ĐỘ THOẢ MÃN THÔNG TIN CỦA
CÔNG CHÚ NG ĐỐ I VỚ I TRUYỀ N THÔNG CHUYÊN BIÊṬ (KHẢO SÁT
KHU VƢ̣C HÀ NÔỊ ) ...................................................................................... 34
2.1 Các yếu tố tác động đến thói quen lựa chọn và tiếp nhận thông tin của
công chúng đối với kênh truyền thông chuyên biệt..................................... 34
2.1.1. Các nhân tố nhân khẩu học tác động đến hành vi và cách thức tiếp
nhâṇ thông tin chuyên biêṭ của công chú ng ............................................. 34
2.1.2. Các yếu tố của đặc điểm cá nhân tác động đến cách thức và hành vi
tiếp nhâṇ thông tin của công chú ng.......................................................... 38
2.2. Môṭ số đăc̣ điểm chung về viêc̣ lƣạ choṇ kênh truyề n thông chuyên biêṭ
của công chúng............................................................................................. 43
2.2.1. Những nôị dung thông tin của cá c kênh truyền thông chuyên biêṭ
công chú ng thườ ng theo dõi ..................................................................... 43
2.2.2. Thờ i gian theo dõi của công chú ng đối vớ i 3 kênh InfoTV, O2TV và
VOV giao thông......................................................................................... 54
2.3. Cách thức xử lý của công chúng đối với thông tin của các kênh InfoTV,
O2TV và VOV giao thông........................................................................... 58
2.3.1. Đá nh giá ban đầu về mứ c độ cần thiết của cá c kênh InfoTV , O2TV
và VOV giao thông đối với công chúng.................................................... 58101
2.3.2. Mứ c độ phản hồi của công chú ng đối vớ i của cá c kênh truyền thông
InfoTV, O2TV và VOV giao thông............................................................ 62
2.4. Đánh giá của công chúng về n ội dung thông tin và hiệu quả thông tin
của truyền thông chuyên biệt và truyền thông đại chúng ............................ 66
2.4.1. Mứ c độ theo dõi của công chú ng đối vớ i kênh truyền thông chuyên
biêṭ và cá c kênh truyền thông đaị chú ng.................................................. 67
2.4.2. Đá nh giá về mứ c độ hà i lò ng (nôị dung thông tin và hình thứ c thể
hiêṇ ) của công chúng đối với các kênh truyền thông đại chúng và truyền
thông chuyên biêṭ . ..................................................................................... 74
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 78
CHƢƠNG 3: MÔṬ SỐ KẾ T LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC KÊNH
TRUYỀ N THÔNG CHUYÊN BIÊT.............................................................. 79
3.1. Sƣ̣ phát triển về ý thƣ́ c và vi ̣trí của công chúng trong quá trình truyền
thông............................................................................................................. 79
3.2. Truyền thông chuyên biêṭ bâc̣ thang mớ i trong quá trình tiếp nhâṇ
thông tin của công chúng............................................................................. 84
3.3. Môṭ số kiến nghi ̣để tăng cƣờ ng hiêụ quả truyền thông của kênh
InfoTV, O2TV, VOV giao thông................................................................. 88
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 95
KẾ T LUÂṆ ..................................................................................................... 96
1. Sự chuyên biệt trong nội dung thông tin của các kênh truyền thông........96
2. Truyền thông chuyên biệt là bậc thang phát triển cao hơn trong quá trình
tiếp nhận thông tin của công chúng.................................................................97
3. Nhận diện công chúng truyền thông chuyên biệt của 3 kênh InfoTV,
O2TV và VOV Giao thông.............................................................................97
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi con ngƣờ i biết đoc̣ , biết viết điều đó mang môṭ ý nghiã lớ n hơn đó
là con ngƣời bƣớc vào một thế giới của những kinh nghiệm gián tiếp , tƣ́ c là
có thể tiếp nhận những kinh nghiệm của ngƣời khác đƣợc ghi chép và tƣờng
thuâṭ laị qua sách vở , báo chí. Điều này không chỉ giúp con ngƣờ i có thể gia
tăng hiểu biết của bản thân mà còn giúp tăng cƣờ ng khả năng thấu cảm , nói
cách khác là biết đặt mình vào vị trí của ngƣời khác để hiểu đƣợc động cơ của
hành vi của họ. Và từ đó các cá thể trong xã hội trở nên hài hòa với nhau hơn .
Đúng nhƣ nhà xã hôị hoc̣ ngƣờ i Mĩ Daniel Lerner trong môṭ bài viết trên Tap̣
chí Behavior Science đã chỉ ra rằng : môṭ trong nhƣ̃ng điều kiêṇ và đăc̣ điểm
của quá trình chuyển đổi từ các xã hội c ổ truyền sang xã hôị hiêṇ đaị là sƣ̣
chuyển tiếp tƣ̀ các hê ̣thống truyền miêṇ g sang hê ̣thống truyền thông đaị
chúng.
Đó là bở i , tƣ̀ nhƣ̃ng ngƣờ i dân trong các làn g xã nghe mõ thông báo ,
đoc̣ các bản thông báo đƣơc̣ dán ở đình làng… đã trở thành nhƣ̃ng công
chúng bị bao ngập bởi các phƣơng tiện truyền thông đại chúng cũng nhƣ khối
lƣơṇ g tin tƣ́ c khổng lồ mà các phƣơng tiêṇ đó đem đến . Nhìn lại lịch sử
truyền thông chúng ta không chỉ thấy sƣ̣ bùng nổ và ngày càng phát triển của
các phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà còn thấy sự “trƣởng thành” của
công chú ng. Tƣ̀ thu ̣đôṇ g chuyển dần sang chủ đôṇ g , tƣ̀ dễ tính chuyển sang
khắt khe hơn vớ i nôị dung và hình thƣ́ c của các thông điêp̣ truyền thông .
Công chúng thay đổi tƣ̀ viêc̣ đoc̣ , nghe, xem nhƣ̃ng gì nhà truyền thông lƣạ
chọn cung cấp , họ chuyển sang chọn lọc đọc , nghe và xem nhƣ̃ng thông tin
mà họ quan tâm, nhƣ̃ng thông tin mà hấp dâñ ho ̣. Điều này cũng làm thay đổi2
vị thế của các nhà truyền thông , không còn là “ngƣờ i gác cổng” (keeper gate)
đơn thuần nhƣ trƣớ c đây. Nếu trƣớ c đây nhà báo là ngƣờ i quyết điṇ h thông
tin đăng tải dƣạ trên cảm giác chủ quan về mƣ́ c đô ̣quan troṇ g của thông tin,
thì nay câu hỏi mà nhà báo đặt ra khi quyết định đăn g hay không đăng thông
tin đó là thông tin này công chúng có quan tâm. Nhà báo chuyển sang đóng
vai trò là “ngƣờ i trung gian” (mediator) nhiều hơn.
Đầu thế kỉ XX , các nhà nghiên cứu xem công chúng nhƣ những đám
đông thu ̣đôṇ g , không thể tƣ̣ mình thâu tóm nhƣ̃ng đa daṇ g của đờ i sống xã
hôị , tiêu biểu cho quan niêṃ này là nhà nghiên cƣ́ u Walter Lippimann . Tƣ̀
nhƣ̃ng năm 40 của thế kỉ XX, các nhà nghiên cứu bắt đầu thừa nhận sức mạnh
của công chúng. J.Habermas là ngƣờ i đầu tiên phát triển khái niêṃ “l ĩnh vực
công côṇ g” (public spheres), theo đó “liñ h vƣc̣ công côṇ g” là nơi chốn để
công dân thoải mái tranh luâṇ , cân nhắc thiêṭ hơn , thỏa thuận thông nhất và
hành động. [15,87]
Tƣ̀ viêc̣ tƣ̣ do thảo luâṇ bàn bac̣ các vấn đề , công chúng dần chủ động
hơn can thiêp̣ vào mƣ́ c đô ̣ảnh hƣở ng của truyền thông đến tƣ duy , tình cảm
và hành động của chính họ. Sƣ̣ thay đổi vi ̣thế của công chúng trong quá trình
truyền thông đã taọ ra môṭ thách thƣ́ c mớ i đối vớ i các nhà truyền thông . Các
nhà truyền thông phải cố gắng “giữ chân” công chúng và ngày càng bận tâm
hơn tớ i đô ̣yêu thích , tin câỵ và hài lòng của công chúng đối vớ i môṭ chƣơng
trình hoặc một kênh truyền thông.
Còn công chúng ho ̣trở thành nhƣ̃ng “khách hàng” khó tính , bâṇ rôṇ và
thiếu trung thành nếu nhƣ nhu cầu thông tin của ho ̣không đƣơc̣ th ỏa mañ .
Trong bối cảnh sƣ̣ giao thoa của các nền văn hóa ngày càng mañ h liêṭ , sƣ̣ phu ̣
thuôc̣ lâñ nhau giƣ̃a các nền kinh tế đã đẩy maṇ h sƣ̣ gia tăng của truyền thông
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
gián tiếp, cũng nhƣ “tính tƣ lợi” của công chúng đối với các thông tin truyền
thông ngày càng trở nên rõ ràng hơn.
Thêm vào đó , nhƣ̃ng tầng lớ p công chúng bình thƣ ờng hay nhóm công
chúng thiểu số trƣớc đây không có quyền phát ngôn thì nay đã có nhiều cơ hội
lên tiếng đồng thờ i cũng tƣ̣ chủ hơn trong viêc̣ lƣạ choṇ thông tin hay kênh
truyền thông; cũng nhƣ họ điều tiết đƣợc phản ứng của mình trƣớc các thông
điêp̣ của truyền thông . Điều này xuất phát tƣ̀ sƣ̣ thay đổi trong nhâṇ thƣ́ c ,
trình độ của nhóm công chúng.
Cũng bởi vì điều đó mà công chúng có xu hƣớng “chuyên môn hóa”
thông tin mà ho ̣lƣạ choṇ . Bở i ngoài mối quan tâm chung về một câu hỏi cần
đƣơc̣ giải đáp đó là “cái gì mớ i” thì hiêṇ nay câu hỏi mà công chúng đăṭ ra
dần đƣơc̣ à khu biêṭ theo hƣớ ng “vấn đề tui quan tâm có gì mớ i” . Mỗi cá thể
theo sƣ̣ khác biêṭ về giớ i , tuổi tác, học vấn, quan hê ̣xã hôị mà có nhu cầu
khác nhau về thông tin . Các cô gái từ 25-30 tuổi sẽ quan tâm nhiều hơn đến
các thông tin thời trang chứ không phải là các bản tin thời sự chính trị . Trong
khi các chƣơng trình chính luận, sƣ́ c khỏe laị thu hút nhóm công chúng cao
tuổi, trung niên. Điều này là cơ sở để các nhà truyền thông lập ra nhiều kênh
truyền thông mang nội dung chuyên biêṭ (bao gồm cả các loaị hình báo chí :
báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh) nhằm khu biệt, thu nhỏ phậm vi
thông tin theo yêu cầu của nhóm nhỏ công chúng, từ đó mà đáp ƣ́ ng tốt hơn
và thỏa mãn nhu cầu thông tin của nhiều nhóm công chúng nhỏ.
Tƣ̀ xu hƣớ ng về sƣ̣ phân hóa và khu biêṭ nô ̣ i dung thông tin của công
chúng chúng tui đặt ra câu hỏi : vâỵ đặc điểm dáng của công chúng các
kênh truyền thông chuyên biêṭ đó sẽ nhƣ thế nào ? Đây là môṭ vấn đề mà đến
nay chƣa có môṭ công trình nguyên cƣ́ u nào đƣơc̣ chính thƣ́ c công bố . Trong
lĩnh vực xã hội học báo chí một trong những hƣớng nghiên cứu quan trọng4
chính là nghiên cứu về công chúng . Và vấn đề nghiên cƣ́ u công chúng của
truyền thông chuyên biêṭ là môṭ hoaṭ đôṇ g quan troṇ g , nó cung cấp nhƣ̃ng kết
quả nghiên cứu ban đầu và là nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn nhằm gợi
ý một định hƣớng cho sự phát triển của truyền thông chuyên biệt ở Hà Nội
nói riêng và nƣớc ta nói chung.
Trong khuôn khổ luâṇ văn nà y, chúng tui sẽ tiến hành tiếp cận mức độ
đƣơc̣ thỏa mañ nhu cầu thông tin của công chúng truyền thông chuyên biêṭ ,
nhƣ̃ng nguyên nhân và muc̣ tiêu cũng nhƣ mong ƣớ c của công chúng khi lƣạ
chọn một kênh truyền thông chuyên biệt . Các nhân tố giới tính , tuổi tác, học
vấn, nghề nghiêp̣ , quan hê ̣xã hôị … có ý nghiã nhƣ thế nào đến viêc̣ môṭ công
chúng lựa chọn kênh truyền thông chuyên biệt , cũng là một nội dung chúng
tui sẽ làm rõ trong luâṇ văn này . Chúng tui cũng mong kết quả nghiên cứu
của luận văn sẽ giúp dự báo và đánh giá đƣợc hƣớng phát triển của truyền
thông chuyên biêṭ , nói cách khác sẽ chỉ ra truyền thông chuyên biệt sẽ là một
bô ̣phâṇ hay môṭ hƣớ ng phát triển đôc̣ lâp̣ của truyền thông đaị chúng?
Vì những lí do và mục tiêu trên chúng tui có thể khẳng định đây là một
công trình nghiên cƣ́ u có ý nghiã cả về măṭ lý luâṇ và thƣc̣ tiêñ .
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ
giữa công chúng và quá trình truyền thông. Ở đây tập trung vào thái độ ứng
xử của công chúng.
- Tìm hiểu và bƣớc đầu trình bày một cách hệ thống các vấn đề lý
thuyết liên quan đến truyền thông chuyên biệt.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
- Tiến hành khảo sát và điều tra xã hội về các vấn đề liên quan đến
công chúng truyền thông chuyên biệt (các vấn đề mang tính định lƣợng và
định tính), mức độ hài lòng cũng nhƣ mong muốn của công chúng đối với
thông tin, cách thức trình bày thông tin của các kênh truyền thông chuyên
biệt.
- Bƣớc đầu hình dung dáng của công chúng truyền thông chuyên
biệt (tập quán, nhu cầu, phản ứng của công chúng đối với truyền thông
chuyên biệt).
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu củ a luâṇ văn là công chúng Hà Nôị tại 5 quâṇ
nôị thành: Ba Đình, Hai Bà Trƣng , Cầu Giấy, Đống Đa , Thanh Xuân và 2
quâṇ ngoaị thành: Mê Linh và Gia Lâm. Trong luâṇ văn này chúng tui nghiên
cƣ́ u thêm nhóm công chúng ngoaị thành để th ấy đƣợc sự khác biệt về mức
sống, tâp̣ quán sinh hoaṭ truyền thông của công chúng ngoaị thành và nôị
thành sẽ ảnh hƣởng đến sự lựa chọn các kênh truyền thông chuyên biệt của
công chúng nhƣ thế nào.
- Luâṇ văn này chỉ khả o sát 2 kênh truyền hình chuyên biêṭ (InfoTV và
O2TV) và 1 kênh phát thanh chuyên biêṭ (VOV giao thông). Sở dĩ chúng tôi
lƣạ choṇ 3 kênh truyền thông chuyên biêṭ này vì chúng đều là nhƣ̃ng kênh
mớ i lên sóng (khoảng 3 năm). Chúng tui không lƣạ choṇ các tờ báo in hay tap̣
chí chuyên biệt đó là vì chúng tui muốn lựa chọn các kênh truyền thông
chuyên biêṭ mà công chúng sẽ không mất phí hoăc̣ tốn ít phí để mua . Thêm
nƣ̃a hành vi tiếp nhâṇ của công chúng bá o in, báo điện tử là đọc trong khi
hành vi tiếp nhận của truyền hình là xem, nghe còn phát thanh là nghe . Do6
vâỵ chúng tui choṇ khảo sát trên truyền hình và phát thành vì hành vi tiếp
nhâ
ṇ
của công chúng ở 2 phƣơng tiêṇ này có sƣ̣ tƣơng đồng.
4. Cơ sở lý luâṇ và phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Luận văn đƣợc thực hiện dƣạ trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin
và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Dựa trên hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ giữa công
chúng và truyền thông chuyên biệt, hiệu quả của quá trình truyền thông. Bên
cạnh đó, luận văn cũng kế thừa một số kết quả nghiên cứu của các công trình
khoa học liên quan đã đƣợc công bố.
Cơ sở thƣc̣ tiêñ của luâṇ văn là kết quả điều tra bằng bảng hỏi 275 cƣ
dân nôị , ngoại thành Hà Nội trên 17 tuổi thuôc̣ 5 quâṇ nôị thành và 2 quâṇ
ngoại thành. Thờ i gian tiến hành điều tra tƣ̀ 1/7/2011 đến 19/7/2011.
Chúng tui sẽ trình bày kĩ hơn về phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng
1 của luận văn.
5. Kết cấ u luâṇ văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết truyền thông đại chúng và truyền thông
chuyên biệt
Chƣơng 2: Hiện trạng và mức độ thỏa mãn thông tin của công chúng
Hà Nội đối với truyền thông chuyên biệt
Chƣơng 3: Môṭ số kết luâṇ và kiến nghi ̣đố i vớ i loaị hình truyền thông
chuyên biêṭ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾ T TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ
TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Sơ lươc̣ về lic̣ h sử phá t triển của truyền thông đaị chú ng
Truyền thông đaị chúng là môṭ thiết chế xã hôị , nếu so vớ i các thiết chế
xã hội khác trong xã hội loài ngƣời thì đây là một thiết chế xã hôị mớ i . Dù
hiêṇ nay sƣ̣ phát triển của các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng ở các quốc
gia diễn ra không đồng đều tuy nhiên đều cho thấy sƣ̣ trƣở ng thành của công
chúng. Cùng với từng bƣớc phát triển của phƣơng tiện truyền thông đại chúng
còn có tác động của sự tiến bộ của thể chế chính trị đã làm cho ngƣời dân
ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề chính trị xã hội ; nhờ quá trình phổ
câp̣ giáo duc̣ mà số lƣơṇ g đôc̣ giả của báo chí cũng tăng nha nh. Do quá trình
đô thi ̣hóa cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã làm cho nhu cầu của tầng
lớ p có thu nhâp̣ khá cũng nhƣ giớ i bình dân đều ngày càng ham hiểu biết và
thị hiếu thì càng ngày càng đa dạng . Và dù là quốc gia phát triển hay đang
phát triển, hiêṇ nay trên thế giớ i thì báo chí gần nhƣ là phƣơng tiêṇ duy nhất
đáp ƣ́ ng tất cả các nhu cầu mà chúng tui vƣ̀ a nêu ở trên của công chúng.
Nhìn lại lịch sử phát triển của nhân loại , trƣớ c khi các phƣơng tiêṇ
truyền thông đaị chúng ra đờ i , thì mỗi dân tộc đều đã tự sáng tạ o ra nhƣ̃ng
phƣơng tiêṇ truyền thông của riêng mình nhằm đáp ƣ́ ng nhu cầu thông tin
trong sinh hoaṭ xã hôị . Ở Hi Lạp thời cổ đại , ngƣờ i ta goị nhƣ̃ng ngƣờ i hát
rong, ngƣờ i đoc̣ thơ, kể chuyêṇ là aède, còn ở Pháp thời trung cổ nhƣ̃ng ngƣờ i
này đƣợc gọi là trouvère.8
Trong xã hôị Viêṭ Nam cũng tƣ̀ ng xuất hiêṇ loaị phƣơng tiêṇ thông tin
bằng truyền khẩu và chƣ̃ viết , ví dụ nhƣ qua các câu ca dao , bài hát dân gian,
thằng mõ, các loại ca kịch cổ truyền hay các bản thông báo ở đình làng , sớ
tay, biên niên sƣ̉ …
Tuy nhiên các phƣơng tiêṇ truyền thông đó chƣa đƣơc̣ coi là phƣơng
tiêṇ truyền thông đaị chúng đúng nghiã nhƣ hiêṇ nay . Dấu mốc trong lic̣ h sƣ̉
phát triển của các phƣơng tiệ n truyền thông đaị chúng không thể không nhắc
đến các bƣớc phát triển kĩ thuật . Sở dĩ nhƣ vâỵ vì chỉ vớ i môṭ trình đô ̣phát
triển kĩ thuâṭ công nghê ̣thì các phƣơng tiêṇ truyền thông mớ i có thể trở thành
nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n truyền thông mang tính đaị chúng [12,118]. Nhà xã hội
học Francis Balle đã nhận định rằng trong lịch sử các phƣơng tiện truyền
thông đaị chúng , nói chung tốc độ ứng dụng diễn ra ngày càng nhanh kể từ
khi phát minh ra môṭ kĩ thuâṭ cho đến khi môṭ phƣơng tiêṇ truyền thông mớ i
ra đờ i và đƣơc̣ thƣơng maị hóa [12,124]
Phƣơng tiêṇ truyền
thông đaị chú ng
Phát minh kĩ
thuâṭ
Thƣơng maị hó a Khoảng cách
thời gian
Báo in 1440 1863 Hơn môṭ thế kỉ
Điêṇ ảnh 1830 1900 70 năm
Phát thanh 1899 1921 Hơn 20 năm
Truyền hình 1929 1941 Hơn 10 năm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Frederic Williams laị có môṭ cách thống kê rất đăc̣ biêṭ . Trong bảng
thống kê tác giả đã quy đổi thờ i gian tính tƣ̀ thờ i điểm loaị ngƣờ i xuất hiêṇ
đến năm 2000 sang môṭ ngày vớ i 24 tiếng.
Mố c thời gian Mố c sƣ̣ kiêṇ
0.00 giờ Sƣ̣ xuất hiêṇ của loài ngƣờ i , sƣ̣ phát
triển của tiếng nói
8.00 giờ Sƣ̣ sáng taọ hôị hoạ trong hang đôṇ g
12.00 giờ Không có sƣ̣ tiến bô ̣nào
18.00 giờ Không có sƣ̣ tiến bô ̣nào
20.00 giờ Phát minh ra chữ viết (khoảng 4000
năm TCN)
20.40 giờ Phát minh ra chữ viết tƣợng hình Ai
Câp̣
21.18 giờ Phát minh ra chữ cái ABC
22.06 giờ Thờ i kì sáng taọ của nhà thơ Hy Lap̣
Homer
22.38 giờ đến 23 giờ Thờ i kì của vƣơng quốc Roma
23.38 giờ Phát minh ra việc in sách
23.53 giờ Phát minh ra máy in chạy bằng hơi
nƣớ c
23.53.24’’ Xuất hiêṇ máy điêṇ báo10
23.54.02’’ Xuất hiêṇ điêṇ thoaị
23.57.04’’ Xuất hiêṇ phim có tiếng
23.58.02’’ Xuất hiêṇ truyền hình màu
23.58.16’’ Phóng vệ tinh đầu tiên
23.58.28’’ Xuất hiêṇ vê ̣tinh viêñ thông đầu tiên
23.58.44’’ Xuất hiêṇ máy quay truyền hình xách
tay
23.59.33’’ Thông tin đƣờ ng dài và máy tính
23.59.42’’ Sƣ̉ duṇ g rôṇ g raĩ Internet
(Theo Truyền thông đaị chúng – nhƣ̃ng kiến thƣ́ c cơ bản)
Nhìn vào bảng thống kê của Frederic Williams có thể thấy các tiến bộ
kĩ thuật ngày càng xuất hiện liên tục và chúng chính là cơ sở quan troṇ g cho
viêc̣ taọ nên sƣ̣ biến đổi hê ̣thống thông tin của loài ngƣờ i môṭ cách bền vƣ̃ng.
Ban đầu là thông tin bằng ngôn ngƣ̃ lờ i nói . Nhờ có ngôn ngƣ̃ lờ i nói mà con
ngƣờ i có thể trao đổi tình cảm , kinh nghiêṃ và t ri thƣ́ c cho nhau , tƣ̀ đó mà
liên kết laị thành môṭ côṇ g đồng . Ph.Ănghen trong cuốn “Biêṇ chƣ́ ng của tƣ̣
nhiên” đã nhấn maṇ h : “Trƣớ c hết là lao đôṇ g ; sau lao đôṇ g và đồng thờ i vớ i
lao đôṇ g là ngôn ngƣ̃ , đó là hai sƣ́ c kích thíc h chủ yếu đã ảnh hƣở ng đến bô ̣
óc của con vƣợn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con
ngƣờ i”. [4,46]
Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ lời nói , con ngƣờ i cũng dần tìm ra
nhƣ̃ng phƣơng thƣ́ c truyền đa ṭ thông tin đơn giản sơ khai : đánh dấu trên cành
cây, dƣớ i đất , nhƣ̃ng kí hiêụ đó dần phát triển hoàn thiêṇ và cũng trở nên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
phƣ́ c tap̣ hơn để có thể truyền tải đƣơc̣ nhiều nôị dung thông tin hơn . Sau đó
bƣớ c phát triển quan tro ̣ ng chính là sƣ̣ ra đờ i của chƣ̃ viết , nó đã trở thành
bƣớ c tiếp nối quan troṇ g đồng thờ i cũng là điều kiêṇ cho sƣ̣ ra đờ i của các
hình thức truyền thông đại chúng đầu tiên . Nó giúp con ngƣời tăng khả năng
ghi nhớ mà còn cho phép mở rôṇ g không gian và thờ i gian cho viêc̣ truyền
thông đáp ƣ́ ng kip̣ thờ i và tích cƣc̣ nhu cầu thông tin gián tiếp ngày càng mở
rôṇ g trong xã hôị. [19,15]
Sƣ̣ phát triển của kĩ thuâṭ in đã trở thành nền tảng quan troṇ g cho sƣ̣ ra
đờ i của báo in. Dù sau này các loại hình truyền thông mớ i ra đờ i nhƣng báo in
vâñ đóng vai trò là môṭ phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng đắc duṇ g trong
viêc̣ truyền đaṭ thông tin , liên kết xã hôị cũng nhƣ xây dƣṇ g dƣ luâṇ xã hôị .
Sau đó phát thanh , truyền hình ra đờ i , báo in buộc phải “cạnh tranh” với hai
loại hình mới này. Bở i các loại hình mới góp phần chuyển tải tin tức đến công
chúng trong mỗi quốc gia , thâṃ chí vƣơṭ ra ngoài biên giớ i của quốc gia và
mở rôṇ g ra phaṃ vi toàn cầu , cũng nhƣ mở ra khả năng to lớn cho sự giao
tiếp giƣ̃a các nền văn hóa. Sau đó sƣ̣ phát triển của công nghê ̣điêṇ tƣ̉ , sƣ̣ phát
triển của máy tính cá nhân và các thiết bi ̣cô ng nghê ̣khác đã mở ra môṭ giai
đoaṇ mớ i của các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng . Đó là sƣ̣ tích hơp̣ giƣ̃a
báo in, phát thanh và truyền hình trong một loại hình báo chí mới : báo điện
tƣ̉ . Khả năng kết nối, tốc đô ̣lan tỏ a nhanh và đƣa tin đồng thời gần nhƣ ngay
tƣ́ c thờ i vớ i sƣ̣ kiêṇ đang diêñ ra , báo điện tử đã nhanh chóng trở thành một
phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng có nhiều ƣu thế nhất và đƣơc̣ công chúng
ƣu ái đăc̣ biêṭ là nhóm công chúng có trình độ cao và nhóm công chúng trẻ.
Nhƣ vâỵ sƣ̣ phát triển c ủa các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng
không chỉ là sƣ̣ phát triển của kĩ t huâṭ công nghê ̣liên quan mà nó còn cho
thấy sƣ̣ thay đổi và trƣở ng thành của công chúng.12
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông
1.1.2.1. Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới
Ngày nay các hƣớng nghiên cứu truyền thông đại chúng tập trung vào
các mảng nội dung: nghiên cƣ́ u công chúng, nghiên cƣ́ u các nhà truyền thông,
nghiên cƣ́ u nôị dung thông điêp̣ , nghiên cƣ́ u dƣ luâṇ xã hôị và quá trình xã
hôị hóa cá nhân . Trong đó , hƣớ ng nghiên cƣ́ u công chúng có thể coi là môṭ
trong nhƣ̃ng hƣớ ng nghiên cƣ́ u quan tr ọng đóng vai trò nền tảng bởi hiệu quả
truyền thông đƣơc̣ xác điṇ h bở i mƣ́ c đô ̣ảnh hƣở ng đối vớ i công chúng cũng
nhƣ mƣ́ c đô ̣hài lòng của công chúng , cũng nhƣ sự thay đổi trong ứng xử
hành vi của công chúng sau khi tiếp nhận thông điêp̣ truyền thông…
Trong luâṇ văn này khi đề câp̣ đến công chúng hay ngƣờ i tiếp nhâṇ
nghĩa là chúng tui muốn nhắc đến đối tƣợng tiếp nhận của truyền thông, là tên
gọi chung cho ngƣời đọc, ngƣờ i nghe, ngƣờ i xem.
Nghiên cƣ́ u công chúng (audience research) đã trở thành môṭ chuyên
ngành của nghiên cứu truyền thông . Có nhiều tác giả với các công trình
nghiên cƣ́ u về tác đôṇ g của truyền thông đaị chúng trong đó tâp̣ trung nghiên
cƣ́ u công chúng – ngƣời tiếp nhận , nhƣ các tác giả : Denis McQuail (1983,
1994, 2005), Alvin Toffer (1996), Phillip Breton & Serge Proulx (1996), Loic
Hervoute (1999), Pertti Alasuntari (1999), Andy Ruddock (2000), E.P
Prokhorop (2001), Claudia Mast (2003), Susana Horing Priest (2003). Qua
viêc̣ tham khảo các vấn đề nghiên cƣ́ u cơ bản , chúng tui nhận thấy dù cách
tiếp câṇ vấn đề có sƣ̣ khác biêṭ thì các nhà nghiên cƣ́ u đều công nhâṇ vai trò
mắt xích không thể thiếu của viêc̣ nghiên cƣ́ u công chúng.
Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới có thể tạm
chia làm các giai đoaṇ :
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
- Giai đoaṇ 1: Bắt đầu tƣ̀ khoảng đầu thế kỉ XX cho tớ i cuối thâp̣ niên
30, đây là giai đoaṇ các nhà nghiên cƣ́ u cho rằng công chú ng truyền thông ở
vị thế tiếp nhận một cách thụ động, tiêu biểu là nhóm “trƣờ ng phái Frankfurt”
ở Đức. Quan điểm này còn biết đến vớ i tên goị “mũi kim tiêm” (hypodermicneedle model), hay “viên đaṇ thần kỳ” (magic bullet theory). Các nhà nghiên
cƣ́ u theo quan điểm này cho rằng các phƣơng tiêṇ truyền thông đã làm “tha
hóa” ngƣờ i dân. Và công chúng thì không có khả năng đề kháng trƣớc sức
thuyết phuc̣ của của truyền thông . Các nhà nghiên cứu giai đoạn n ày cũng đề
cao hiêụ ƣ́ ng của phƣơng tiêṇ kĩ thuâṭ và các yếu tố chính tri,̣ xã hội hoàn toàn
bị áp đảo bởi yếu tố phƣơng tiện kĩ thuật. [12, 347]
- Giai đoaṇ 2: Tƣ̀ khoảng năm 1940 – 1960, giai đoaṇ này bắt đầu xuất
hiêṇ quan điểm bớ t bi quan về vai trò của các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị
chúng. Sau nhiều cuôc̣ khảo sát đã chỉ ra truyền thông điạ chúng hầu nhƣ
hoăc̣ rất ít tác đôṇ g đến thái đô ̣và ƣ́ ng xƣ̉ của công chúng . Và các nhà nghiên
cƣ́ u laị tâp̣ trung vào tác đôṇ g gián tiếp và thông qua nhƣ̃ng bƣớ c trung gian
của truyền thông đại chúng . Trong giai đoaṇ này các nhà nghiên cƣ́ u đăc̣ biêṭ
nhấn ma
ṇ
h đến vai trò của “Thủ liñ h ý kiến” (opinion leader ). Và giai đoạn
này hƣớng nghiên cứu công chúng tập trung tạo điều kiện và nhƣờng lại tiếng
nói cho nhóm công chúng trƣớc bị coi là “công chúng thinh lặng”.
- Giai đoaṇ 3: Bắt đầu tƣ̀ nhƣ̃ng năm 60 đến cuối thế kỉ XX. Giai đoaṇ
này các nhà nghiên cứu thừa nhận và tập trung tới logic hành động của các tác
nhân xã hôị trong quá trình truyền thông . [13,148] Cũng trong giai đoạn này
ngành khoa học xã hội nghiên cứu văn hóa (cultural studies) ra đờ i và nhanh
chóng tác động vào nhiều lĩnh vực khác nhau , nhƣ văn hóa, xã hội học, chính
trị học, ngôn ngƣ̃ và truyền thôn g. Media studies, ngành nghiên cứu truyền
thông trong nôị hàm của nghiên cƣ́ u văn hóa không phải là khoa hoc̣ về viêc̣14
thƣc̣ hiêṇ và tổ chƣ́ c , sản xuất các sản phẩm media sao cho hấp dẫn thu hút ,
cũng không phải đi tìm câu trả lời cho hiệu quả của hoạt động truyền thông .
Nhà xã hội học Stuart Hall chỉ ra rằng nghiên cƣ́ u truyền thông (media
studies) nghiên cƣ́ u ý nghiã thƣc̣ sƣ̣ của nhƣ̃ng thông điêp̣ tƣ̀ góc nhìn văn
hóa; tìm kiếm và lí giải sự liên hệ giữa tƣ tƣởng , quyền lƣc̣ , đaọ đƣ́ c xã hôị
vớ i nhƣ̃ng gì đƣơc̣ biểu đaṭ trên các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng .
Công chú ng đƣơc̣ hình dung nhƣ các tác nhân xã hôị có khả năng lý giải , phê
phán và chóng chọi lại những sự áp đặt trong quá trình truyền thông đại
chúng. [ 23 ]
- Giai đoaṇ 4: Tƣ̀ nhƣ̃ng năm 90 đến nay. Sƣ̣ ra đờ i và phát triển maṇ h
mẽ của Internet chính là điểm quan trọng của giai đoạn này . Sƣ̣ ra đờ i của
Internet, theo các nhà nghiên cƣ́ u đã làm thay đổi trâṭ tƣ̣ thƣ́ bâc̣ và cách thƣ́ c
tổ chƣ́ c và quản tri ̣của truyền thông đaị chúng . Nó đã làm thay đổ i thói quen
của công chúng, họ có xu hƣớng lựa chọn những thông tin mà cá nhân muốn
hơn là lắng nghe cái mà các nhà truyền thông đang muốn truyền đaṭ đến ho ̣ .
Cùng với đó sự phát triển của các mạng xã hội (twitter, facebook…) đã taọ ra
môṭ thế hê ̣nhà báo công dân và nó đang mang đến môṭ luồng gió mớ i cho
báo chí truyền thống. Và lúc này nhiều nhà nghiên cứu quay trở lại quan điểm
về vai trò của thiết bi ̣kĩ thuâṭ trong quá trình truyền t hông đaị chúng đăc̣ biêṭ
là trƣớc sức mạnh và vị thế của Internet hiện nay.
1.1.2.2. Vấn đề nghiên cứ u công chú ng truyền thông ở Viêṭ Nam
Ở Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu công chúng của truyền thông đại
chúng bắt đầu đƣợc chú ý. Tiêu biểu nhƣ một số công trình sau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Văn Dững về “Đối tƣợng tác động
của báo chí và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của nhà báo”, nghiên cứu này
đƣợc đăng trên tạp chí Xã hội học.
PGS.TS Mai Quỳnh Nam với các công trình nghiên cứu về công chúng
với báo chí, về nhu cầu của công chúng:
+ “Dƣ luận xã hội – mấy vấn đề về lý luận và phƣơng pháp nghiên
cứu”, đăng trên Tạp chí Xã hội học số 1, năm 1995.
+ “Văn hóa đại chúng và văn hóa gia đình”, đăng trên Tạp chí Xã hội
học số 4, năm 2000.
Tác giả Đỗ Thu Hằng (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền) đã tiến
hành làm luận văn chuyên ngành báo chí của mình với đề tài “Tâm lý tiếp
nhận sản phẩm báo chí của công chúng thanh niên hiện nay”.
Đặc biệt năm 2000 nhà báo Trần Hữu Quang đã hoàn thành luận án
chuyên ngành Xã hội học của mình với đề tài “Truyền thông đại chúng và
công chúng – trƣờng hợp Thành phố Hồ Chí Minh”, sau đó in thành sách với
nhan đề “ dáng công chúng truyền thông”.
Năm 2001, tác giả Đinh Ngọc Sơn (Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền) có luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhu cầu chất lƣợng hiệu quả nghiên
cứu ý kiến công chúng về chƣơng trình truyền hình”. Luận văn này tập trung
nghiên cứu ý kiến của công chúng về một số nội dung: hình thức phát thanh
viên, biên tập viên, chất lƣợng phim truyền hình, cũng nhƣ kết cấu nội dung
và thời gian phát sóng.16
Năm 2003, một đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ tại Khoa Báo chí,
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã tiến hành nghiên cứu về nhu cầu tiếp
nhận sản phẩm báo chí của sinh viên Hà Nội.
Cũng trong năm 2003, Đài Truyền hình Việt Nam đã tiến hành một
chƣơng trình điều tra xã hội học với tên đề tài “Dƣ luận xã hội với truyền hình
Việt Nam các giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình”, tiến hành điều tra
trên phạm vi 30 tỉnh thành với hơn 2000 phiếu điều tra.
Năm 2004, tác giả Phạm Thị Thanh Tịnh đã tiến hành khảo sát và hoàn
thành luận văn chuyên ngành Báo chí với đề tài “Công chúng phát thanh hiện
nay – khảo sát công chúng Đài Tiếng nói Việt Nam tại Hà Nội từ 8/1993 đến
8/2004”.
Năm 2005, Tạ Thị Thu Hà đã có khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Công
chúng báo chí của báo Hà Nội mới”.
Cũng trong năm này Nguyễn Thị Thanh Vân cũng có luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Báo chí với đề tài “Mối quan hệ giữa công chúng với truyền
hình Việt Nam”.
Năm 2005, NXB Khoa học Xã hội đã cho xuất bản cuốn “Văn hóa
nghe nhìn và giới trẻ”. Đây là kết quả của đề tài “Văn hóa nghe nhìn với giới
trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” do Tiến sĩ Đỗ Nam Liên chủ biên. Nghiên cứu
này tìm hiểu chung về cả truyền hình và băng đĩa tuy nhiên tập trung lĩnh vực
truyền hình nhiều hơn. Bƣớc đầu đã tìm hiểu khá kĩ về mục đích, thói quen
xem truyền hình, đánh giá của giới trẻ về chất lƣợng cũng nhƣ mong muốn
đối với chƣơng trình truyền hình. Cuốn sách đã bƣớc đầu tiếp cận đến phạm
vi nhu cầu riêng của giới trẻ.
Trường hơp̣ 1: Nƣ̃ giớ i, 41 tuổi, nôị trơ, Thanh Xuân: ̣ Theo như tui biết
hiện nay có rất nhiều người quan tâm đến các kênh truền thông chuyên
biệt, nhất là trong tổ dân phố tui đang ở có nhiều người quan tâm đến
truyền thông chuyên biệt. Mỗi người thích một kênh khác nhau để phục
vụ cho sở thích, người thì phục vụ cho công việc, phục vụ cho cuộc
sống.
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, truyền thông cũng
như các phương tiện truyền thông nói riêng, ngừơi dân tiện lợi hơn
trong việc lựa chọn thông tin có ích cho bản thân, cần thông tin gì là
mọi người có thể biết phải tìm ở đâu, cần theo dõi bao lâu để thỏa mãn
nhu cầu thông tin của mình. Những thông tin mang tính chuyên sâu chỉ
có được ở những kênh truyền thông chuyên biệt.
Trường hơp̣ 2: Nam giớ i, 65 tuổi, nghỉ hƣu, Cầu Giấy: Tất nhiên rồi,
như bản thân tui và vợ tui thường theo dõi thông tin mình quan tâm vào
một khung giờ cố định trong ngày, nếu muốn theo dõi lại để hiểu kỹ
hơn thì theo dõi vào khung giờ phát lại của chương trình. Mình theo
dõi như vậy vì chỉ khung giờ
đó mới có chương trình đó, hơn nữa thời gian đó mình đã chủ động sắp
xếp công việc để theo dõi các thông tin.
Sau khi xem, nghe thông tin thu nhận được tui thấy mình hiểu biết hơn
về bệnh tật, biết nhiều thông tin về bệnh tật hơn, có được những cách
phòng chống bệnh tật hiệu quả cho bản thân và những thành viên trong
gia đình. Như một vài năm nay khi biết được các thông tin về bệnh tật
và phòng chống bệnh tật, mọi người trong gia đình tui ít bị ốm và ít
phải đi viện hơn, đỡ tốn tiền bạc khám chữa bệnh, mua thuốc men như
những năm trước
Trường hơp̣ 3: Nƣ̃ giớ i, 26 tuổi, nhân viên công ty, Đống Đa: Chị nghĩ
hiện nay có nhiều người quan tâm đến các kênh truyền thông chuyên
biệt, Mỗi người thích một kênh khác nhau, người thì thích kênh về sức
khỏe, người thì thích kênh về giao thông, người thì thích các thông tin
lien quan đến bong đá. Như chị đang đi làm nên rât quan tâm đến các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2011
Chủ đề: Báo chí
Truyền thông
Công chúng
Hà Nội
Miêu tả: 119 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ giữa công chúng và quá trình truyền thông. Ở đây tập trung vào thái độ ứng xử của công chúng. Tìm hiểu và bước đầu trình bày một cách hệ thống các vấn đề lý thuyết liên quan đến truyền thông chuyên biệt. Tiến hành khảo sát và điều tra xã hội về các vấn đề liên quan đến công chúng truyền thông chuyên biệt (các vấn đề mang tính định lượng và định tính), mức độ hài lòng cũng như mong muốn của công chúng đối với thông tin, cách thức trình bày thông tin của các kênh truyền thông chuyên biệt. Bước đầu hình dung dáng của công chúng truyền thông chuyên biệt (tập quán, nhu cầu, phản ứng của công chúng đối với truyền thông chuyên biệt)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦ U........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
4. Cơ sở lý luâṇ và phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ................................................... 6
5. Kết cấu luâṇ văn............................................................................................ 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾ T TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ
TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT................................................................ 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 7
1.1.1. Sơ lươc̣ về lịch sử phát triển của truyền thông đại chúng................ 7
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông................................. 12
1.1.2.1. Lịch sử nghiên cứ u công chú ng truyền thông trên thế giớ i...... 12
1.1.2.2. Vấn đề nghiên cứ u công chú ng truyền thông ở Viêṭ Nam........ 14
1.2. Các khái niệm: truyền thông, truyền thông đaị chúng, công chúng..... 18
1.2.1. Truyền thông và truyền thông đaị chú ng........................................ 18
1.2.1.1. Truyền thông............................................................................. 18
1.2.1.2. Truyền thông đaị chú ng............................................................ 19
1.2.2. Công chú ng và sự trưởng thà nh của công chú ng truyền thông…..20
1.2.2.1. Khái niệm công chúng truyền thông......................................... 20
1.2.2.2. Sự trưởng thà nh của công chú ng truy ền thông và xu hướng
“phi đaị chú ng hó a công chú ng”.......................................................... 21
1.3. Kênh truyền thông chuyên biêṭ ............................................................. 24
1.3.1. Truyền thông chuyên biêṭ là gì ....................................................... 24
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi100
1.3.2. Xu hướ ng phá t triển của truyền thông chuyên biêṭ trên thế giớ i ... 26
1.3.3. Sự phá t triển của truyền thông chuyên biêṭ ở Viêṭ Nam................. 28
1.5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ...................................................................... 32
1.5.1. Phương phá p thu thâp̣ dữ liêụ ........................................................ 32
1.5.2. Phương phá p choṇ mâũ .................................................................. 32
1.5.3. Phương phá p xử lí số liêụ ............................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 33
CHƢƠNG 2: HIÊṆ TRAṆ G VÀ MƢ́ C ĐỘ THOẢ MÃN THÔNG TIN CỦA
CÔNG CHÚ NG ĐỐ I VỚ I TRUYỀ N THÔNG CHUYÊN BIÊṬ (KHẢO SÁT
KHU VƢ̣C HÀ NÔỊ ) ...................................................................................... 34
2.1 Các yếu tố tác động đến thói quen lựa chọn và tiếp nhận thông tin của
công chúng đối với kênh truyền thông chuyên biệt..................................... 34
2.1.1. Các nhân tố nhân khẩu học tác động đến hành vi và cách thức tiếp
nhâṇ thông tin chuyên biêṭ của công chú ng ............................................. 34
2.1.2. Các yếu tố của đặc điểm cá nhân tác động đến cách thức và hành vi
tiếp nhâṇ thông tin của công chú ng.......................................................... 38
2.2. Môṭ số đăc̣ điểm chung về viêc̣ lƣạ choṇ kênh truyề n thông chuyên biêṭ
của công chúng............................................................................................. 43
2.2.1. Những nôị dung thông tin của cá c kênh truyền thông chuyên biêṭ
công chú ng thườ ng theo dõi ..................................................................... 43
2.2.2. Thờ i gian theo dõi của công chú ng đối vớ i 3 kênh InfoTV, O2TV và
VOV giao thông......................................................................................... 54
2.3. Cách thức xử lý của công chúng đối với thông tin của các kênh InfoTV,
O2TV và VOV giao thông........................................................................... 58
2.3.1. Đá nh giá ban đầu về mứ c độ cần thiết của cá c kênh InfoTV , O2TV
và VOV giao thông đối với công chúng.................................................... 58101
2.3.2. Mứ c độ phản hồi của công chú ng đối vớ i của cá c kênh truyền thông
InfoTV, O2TV và VOV giao thông............................................................ 62
2.4. Đánh giá của công chúng về n ội dung thông tin và hiệu quả thông tin
của truyền thông chuyên biệt và truyền thông đại chúng ............................ 66
2.4.1. Mứ c độ theo dõi của công chú ng đối vớ i kênh truyền thông chuyên
biêṭ và cá c kênh truyền thông đaị chú ng.................................................. 67
2.4.2. Đá nh giá về mứ c độ hà i lò ng (nôị dung thông tin và hình thứ c thể
hiêṇ ) của công chúng đối với các kênh truyền thông đại chúng và truyền
thông chuyên biêṭ . ..................................................................................... 74
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 78
CHƢƠNG 3: MÔṬ SỐ KẾ T LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC KÊNH
TRUYỀ N THÔNG CHUYÊN BIÊT.............................................................. 79
3.1. Sƣ̣ phát triển về ý thƣ́ c và vi ̣trí của công chúng trong quá trình truyền
thông............................................................................................................. 79
3.2. Truyền thông chuyên biêṭ bâc̣ thang mớ i trong quá trình tiếp nhâṇ
thông tin của công chúng............................................................................. 84
3.3. Môṭ số kiến nghi ̣để tăng cƣờ ng hiêụ quả truyền thông của kênh
InfoTV, O2TV, VOV giao thông................................................................. 88
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 95
KẾ T LUÂṆ ..................................................................................................... 96
1. Sự chuyên biệt trong nội dung thông tin của các kênh truyền thông........96
2. Truyền thông chuyên biệt là bậc thang phát triển cao hơn trong quá trình
tiếp nhận thông tin của công chúng.................................................................97
3. Nhận diện công chúng truyền thông chuyên biệt của 3 kênh InfoTV,
O2TV và VOV Giao thông.............................................................................97
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi con ngƣờ i biết đoc̣ , biết viết điều đó mang môṭ ý nghiã lớ n hơn đó
là con ngƣời bƣớc vào một thế giới của những kinh nghiệm gián tiếp , tƣ́ c là
có thể tiếp nhận những kinh nghiệm của ngƣời khác đƣợc ghi chép và tƣờng
thuâṭ laị qua sách vở , báo chí. Điều này không chỉ giúp con ngƣờ i có thể gia
tăng hiểu biết của bản thân mà còn giúp tăng cƣờ ng khả năng thấu cảm , nói
cách khác là biết đặt mình vào vị trí của ngƣời khác để hiểu đƣợc động cơ của
hành vi của họ. Và từ đó các cá thể trong xã hội trở nên hài hòa với nhau hơn .
Đúng nhƣ nhà xã hôị hoc̣ ngƣờ i Mĩ Daniel Lerner trong môṭ bài viết trên Tap̣
chí Behavior Science đã chỉ ra rằng : môṭ trong nhƣ̃ng điều kiêṇ và đăc̣ điểm
của quá trình chuyển đổi từ các xã hội c ổ truyền sang xã hôị hiêṇ đaị là sƣ̣
chuyển tiếp tƣ̀ các hê ̣thống truyền miêṇ g sang hê ̣thống truyền thông đaị
chúng.
Đó là bở i , tƣ̀ nhƣ̃ng ngƣờ i dân trong các làn g xã nghe mõ thông báo ,
đoc̣ các bản thông báo đƣơc̣ dán ở đình làng… đã trở thành nhƣ̃ng công
chúng bị bao ngập bởi các phƣơng tiện truyền thông đại chúng cũng nhƣ khối
lƣơṇ g tin tƣ́ c khổng lồ mà các phƣơng tiêṇ đó đem đến . Nhìn lại lịch sử
truyền thông chúng ta không chỉ thấy sƣ̣ bùng nổ và ngày càng phát triển của
các phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà còn thấy sự “trƣởng thành” của
công chú ng. Tƣ̀ thu ̣đôṇ g chuyển dần sang chủ đôṇ g , tƣ̀ dễ tính chuyển sang
khắt khe hơn vớ i nôị dung và hình thƣ́ c của các thông điêp̣ truyền thông .
Công chúng thay đổi tƣ̀ viêc̣ đoc̣ , nghe, xem nhƣ̃ng gì nhà truyền thông lƣạ
chọn cung cấp , họ chuyển sang chọn lọc đọc , nghe và xem nhƣ̃ng thông tin
mà họ quan tâm, nhƣ̃ng thông tin mà hấp dâñ ho ̣. Điều này cũng làm thay đổi2
vị thế của các nhà truyền thông , không còn là “ngƣờ i gác cổng” (keeper gate)
đơn thuần nhƣ trƣớ c đây. Nếu trƣớ c đây nhà báo là ngƣờ i quyết điṇ h thông
tin đăng tải dƣạ trên cảm giác chủ quan về mƣ́ c đô ̣quan troṇ g của thông tin,
thì nay câu hỏi mà nhà báo đặt ra khi quyết định đăn g hay không đăng thông
tin đó là thông tin này công chúng có quan tâm. Nhà báo chuyển sang đóng
vai trò là “ngƣờ i trung gian” (mediator) nhiều hơn.
Đầu thế kỉ XX , các nhà nghiên cứu xem công chúng nhƣ những đám
đông thu ̣đôṇ g , không thể tƣ̣ mình thâu tóm nhƣ̃ng đa daṇ g của đờ i sống xã
hôị , tiêu biểu cho quan niêṃ này là nhà nghiên cƣ́ u Walter Lippimann . Tƣ̀
nhƣ̃ng năm 40 của thế kỉ XX, các nhà nghiên cứu bắt đầu thừa nhận sức mạnh
của công chúng. J.Habermas là ngƣờ i đầu tiên phát triển khái niêṃ “l ĩnh vực
công côṇ g” (public spheres), theo đó “liñ h vƣc̣ công côṇ g” là nơi chốn để
công dân thoải mái tranh luâṇ , cân nhắc thiêṭ hơn , thỏa thuận thông nhất và
hành động. [15,87]
Tƣ̀ viêc̣ tƣ̣ do thảo luâṇ bàn bac̣ các vấn đề , công chúng dần chủ động
hơn can thiêp̣ vào mƣ́ c đô ̣ảnh hƣở ng của truyền thông đến tƣ duy , tình cảm
và hành động của chính họ. Sƣ̣ thay đổi vi ̣thế của công chúng trong quá trình
truyền thông đã taọ ra môṭ thách thƣ́ c mớ i đối vớ i các nhà truyền thông . Các
nhà truyền thông phải cố gắng “giữ chân” công chúng và ngày càng bận tâm
hơn tớ i đô ̣yêu thích , tin câỵ và hài lòng của công chúng đối vớ i môṭ chƣơng
trình hoặc một kênh truyền thông.
Còn công chúng ho ̣trở thành nhƣ̃ng “khách hàng” khó tính , bâṇ rôṇ và
thiếu trung thành nếu nhƣ nhu cầu thông tin của ho ̣không đƣơc̣ th ỏa mañ .
Trong bối cảnh sƣ̣ giao thoa của các nền văn hóa ngày càng mañ h liêṭ , sƣ̣ phu ̣
thuôc̣ lâñ nhau giƣ̃a các nền kinh tế đã đẩy maṇ h sƣ̣ gia tăng của truyền thông
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
gián tiếp, cũng nhƣ “tính tƣ lợi” của công chúng đối với các thông tin truyền
thông ngày càng trở nên rõ ràng hơn.
Thêm vào đó , nhƣ̃ng tầng lớ p công chúng bình thƣ ờng hay nhóm công
chúng thiểu số trƣớc đây không có quyền phát ngôn thì nay đã có nhiều cơ hội
lên tiếng đồng thờ i cũng tƣ̣ chủ hơn trong viêc̣ lƣạ choṇ thông tin hay kênh
truyền thông; cũng nhƣ họ điều tiết đƣợc phản ứng của mình trƣớc các thông
điêp̣ của truyền thông . Điều này xuất phát tƣ̀ sƣ̣ thay đổi trong nhâṇ thƣ́ c ,
trình độ của nhóm công chúng.
Cũng bởi vì điều đó mà công chúng có xu hƣớng “chuyên môn hóa”
thông tin mà ho ̣lƣạ choṇ . Bở i ngoài mối quan tâm chung về một câu hỏi cần
đƣơc̣ giải đáp đó là “cái gì mớ i” thì hiêṇ nay câu hỏi mà công chúng đăṭ ra
dần đƣơc̣ à khu biêṭ theo hƣớ ng “vấn đề tui quan tâm có gì mớ i” . Mỗi cá thể
theo sƣ̣ khác biêṭ về giớ i , tuổi tác, học vấn, quan hê ̣xã hôị mà có nhu cầu
khác nhau về thông tin . Các cô gái từ 25-30 tuổi sẽ quan tâm nhiều hơn đến
các thông tin thời trang chứ không phải là các bản tin thời sự chính trị . Trong
khi các chƣơng trình chính luận, sƣ́ c khỏe laị thu hút nhóm công chúng cao
tuổi, trung niên. Điều này là cơ sở để các nhà truyền thông lập ra nhiều kênh
truyền thông mang nội dung chuyên biêṭ (bao gồm cả các loaị hình báo chí :
báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh) nhằm khu biệt, thu nhỏ phậm vi
thông tin theo yêu cầu của nhóm nhỏ công chúng, từ đó mà đáp ƣ́ ng tốt hơn
và thỏa mãn nhu cầu thông tin của nhiều nhóm công chúng nhỏ.
Tƣ̀ xu hƣớ ng về sƣ̣ phân hóa và khu biêṭ nô ̣ i dung thông tin của công
chúng chúng tui đặt ra câu hỏi : vâỵ đặc điểm dáng của công chúng các
kênh truyền thông chuyên biêṭ đó sẽ nhƣ thế nào ? Đây là môṭ vấn đề mà đến
nay chƣa có môṭ công trình nguyên cƣ́ u nào đƣơc̣ chính thƣ́ c công bố . Trong
lĩnh vực xã hội học báo chí một trong những hƣớng nghiên cứu quan trọng4
chính là nghiên cứu về công chúng . Và vấn đề nghiên cƣ́ u công chúng của
truyền thông chuyên biêṭ là môṭ hoaṭ đôṇ g quan troṇ g , nó cung cấp nhƣ̃ng kết
quả nghiên cứu ban đầu và là nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn nhằm gợi
ý một định hƣớng cho sự phát triển của truyền thông chuyên biệt ở Hà Nội
nói riêng và nƣớc ta nói chung.
Trong khuôn khổ luâṇ văn nà y, chúng tui sẽ tiến hành tiếp cận mức độ
đƣơc̣ thỏa mañ nhu cầu thông tin của công chúng truyền thông chuyên biêṭ ,
nhƣ̃ng nguyên nhân và muc̣ tiêu cũng nhƣ mong ƣớ c của công chúng khi lƣạ
chọn một kênh truyền thông chuyên biệt . Các nhân tố giới tính , tuổi tác, học
vấn, nghề nghiêp̣ , quan hê ̣xã hôị … có ý nghiã nhƣ thế nào đến viêc̣ môṭ công
chúng lựa chọn kênh truyền thông chuyên biệt , cũng là một nội dung chúng
tui sẽ làm rõ trong luâṇ văn này . Chúng tui cũng mong kết quả nghiên cứu
của luận văn sẽ giúp dự báo và đánh giá đƣợc hƣớng phát triển của truyền
thông chuyên biêṭ , nói cách khác sẽ chỉ ra truyền thông chuyên biệt sẽ là một
bô ̣phâṇ hay môṭ hƣớ ng phát triển đôc̣ lâp̣ của truyền thông đaị chúng?
Vì những lí do và mục tiêu trên chúng tui có thể khẳng định đây là một
công trình nghiên cƣ́ u có ý nghiã cả về măṭ lý luâṇ và thƣc̣ tiêñ .
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ
giữa công chúng và quá trình truyền thông. Ở đây tập trung vào thái độ ứng
xử của công chúng.
- Tìm hiểu và bƣớc đầu trình bày một cách hệ thống các vấn đề lý
thuyết liên quan đến truyền thông chuyên biệt.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
- Tiến hành khảo sát và điều tra xã hội về các vấn đề liên quan đến
công chúng truyền thông chuyên biệt (các vấn đề mang tính định lƣợng và
định tính), mức độ hài lòng cũng nhƣ mong muốn của công chúng đối với
thông tin, cách thức trình bày thông tin của các kênh truyền thông chuyên
biệt.
- Bƣớc đầu hình dung dáng của công chúng truyền thông chuyên
biệt (tập quán, nhu cầu, phản ứng của công chúng đối với truyền thông
chuyên biệt).
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu củ a luâṇ văn là công chúng Hà Nôị tại 5 quâṇ
nôị thành: Ba Đình, Hai Bà Trƣng , Cầu Giấy, Đống Đa , Thanh Xuân và 2
quâṇ ngoaị thành: Mê Linh và Gia Lâm. Trong luâṇ văn này chúng tui nghiên
cƣ́ u thêm nhóm công chúng ngoaị thành để th ấy đƣợc sự khác biệt về mức
sống, tâp̣ quán sinh hoaṭ truyền thông của công chúng ngoaị thành và nôị
thành sẽ ảnh hƣởng đến sự lựa chọn các kênh truyền thông chuyên biệt của
công chúng nhƣ thế nào.
- Luâṇ văn này chỉ khả o sát 2 kênh truyền hình chuyên biêṭ (InfoTV và
O2TV) và 1 kênh phát thanh chuyên biêṭ (VOV giao thông). Sở dĩ chúng tôi
lƣạ choṇ 3 kênh truyền thông chuyên biêṭ này vì chúng đều là nhƣ̃ng kênh
mớ i lên sóng (khoảng 3 năm). Chúng tui không lƣạ choṇ các tờ báo in hay tap̣
chí chuyên biệt đó là vì chúng tui muốn lựa chọn các kênh truyền thông
chuyên biêṭ mà công chúng sẽ không mất phí hoăc̣ tốn ít phí để mua . Thêm
nƣ̃a hành vi tiếp nhâṇ của công chúng bá o in, báo điện tử là đọc trong khi
hành vi tiếp nhận của truyền hình là xem, nghe còn phát thanh là nghe . Do6
vâỵ chúng tui choṇ khảo sát trên truyền hình và phát thành vì hành vi tiếp
nhâ
ṇ
của công chúng ở 2 phƣơng tiêṇ này có sƣ̣ tƣơng đồng.
4. Cơ sở lý luâṇ và phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Luận văn đƣợc thực hiện dƣạ trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin
và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Dựa trên hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ giữa công
chúng và truyền thông chuyên biệt, hiệu quả của quá trình truyền thông. Bên
cạnh đó, luận văn cũng kế thừa một số kết quả nghiên cứu của các công trình
khoa học liên quan đã đƣợc công bố.
Cơ sở thƣc̣ tiêñ của luâṇ văn là kết quả điều tra bằng bảng hỏi 275 cƣ
dân nôị , ngoại thành Hà Nội trên 17 tuổi thuôc̣ 5 quâṇ nôị thành và 2 quâṇ
ngoại thành. Thờ i gian tiến hành điều tra tƣ̀ 1/7/2011 đến 19/7/2011.
Chúng tui sẽ trình bày kĩ hơn về phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng
1 của luận văn.
5. Kết cấ u luâṇ văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết truyền thông đại chúng và truyền thông
chuyên biệt
Chƣơng 2: Hiện trạng và mức độ thỏa mãn thông tin của công chúng
Hà Nội đối với truyền thông chuyên biệt
Chƣơng 3: Môṭ số kết luâṇ và kiến nghi ̣đố i vớ i loaị hình truyền thông
chuyên biêṭ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾ T TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ
TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Sơ lươc̣ về lic̣ h sử phá t triển của truyền thông đaị chú ng
Truyền thông đaị chúng là môṭ thiết chế xã hôị , nếu so vớ i các thiết chế
xã hội khác trong xã hội loài ngƣời thì đây là một thiết chế xã hôị mớ i . Dù
hiêṇ nay sƣ̣ phát triển của các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng ở các quốc
gia diễn ra không đồng đều tuy nhiên đều cho thấy sƣ̣ trƣở ng thành của công
chúng. Cùng với từng bƣớc phát triển của phƣơng tiện truyền thông đại chúng
còn có tác động của sự tiến bộ của thể chế chính trị đã làm cho ngƣời dân
ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề chính trị xã hội ; nhờ quá trình phổ
câp̣ giáo duc̣ mà số lƣơṇ g đôc̣ giả của báo chí cũng tăng nha nh. Do quá trình
đô thi ̣hóa cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã làm cho nhu cầu của tầng
lớ p có thu nhâp̣ khá cũng nhƣ giớ i bình dân đều ngày càng ham hiểu biết và
thị hiếu thì càng ngày càng đa dạng . Và dù là quốc gia phát triển hay đang
phát triển, hiêṇ nay trên thế giớ i thì báo chí gần nhƣ là phƣơng tiêṇ duy nhất
đáp ƣ́ ng tất cả các nhu cầu mà chúng tui vƣ̀ a nêu ở trên của công chúng.
Nhìn lại lịch sử phát triển của nhân loại , trƣớ c khi các phƣơng tiêṇ
truyền thông đaị chúng ra đờ i , thì mỗi dân tộc đều đã tự sáng tạ o ra nhƣ̃ng
phƣơng tiêṇ truyền thông của riêng mình nhằm đáp ƣ́ ng nhu cầu thông tin
trong sinh hoaṭ xã hôị . Ở Hi Lạp thời cổ đại , ngƣờ i ta goị nhƣ̃ng ngƣờ i hát
rong, ngƣờ i đoc̣ thơ, kể chuyêṇ là aède, còn ở Pháp thời trung cổ nhƣ̃ng ngƣờ i
này đƣợc gọi là trouvère.8
Trong xã hôị Viêṭ Nam cũng tƣ̀ ng xuất hiêṇ loaị phƣơng tiêṇ thông tin
bằng truyền khẩu và chƣ̃ viết , ví dụ nhƣ qua các câu ca dao , bài hát dân gian,
thằng mõ, các loại ca kịch cổ truyền hay các bản thông báo ở đình làng , sớ
tay, biên niên sƣ̉ …
Tuy nhiên các phƣơng tiêṇ truyền thông đó chƣa đƣơc̣ coi là phƣơng
tiêṇ truyền thông đaị chúng đúng nghiã nhƣ hiêṇ nay . Dấu mốc trong lic̣ h sƣ̉
phát triển của các phƣơng tiệ n truyền thông đaị chúng không thể không nhắc
đến các bƣớc phát triển kĩ thuật . Sở dĩ nhƣ vâỵ vì chỉ vớ i môṭ trình đô ̣phát
triển kĩ thuâṭ công nghê ̣thì các phƣơng tiêṇ truyền thông mớ i có thể trở thành
nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n truyền thông mang tính đaị chúng [12,118]. Nhà xã hội
học Francis Balle đã nhận định rằng trong lịch sử các phƣơng tiện truyền
thông đaị chúng , nói chung tốc độ ứng dụng diễn ra ngày càng nhanh kể từ
khi phát minh ra môṭ kĩ thuâṭ cho đến khi môṭ phƣơng tiêṇ truyền thông mớ i
ra đờ i và đƣơc̣ thƣơng maị hóa [12,124]
Phƣơng tiêṇ truyền
thông đaị chú ng
Phát minh kĩ
thuâṭ
Thƣơng maị hó a Khoảng cách
thời gian
Báo in 1440 1863 Hơn môṭ thế kỉ
Điêṇ ảnh 1830 1900 70 năm
Phát thanh 1899 1921 Hơn 20 năm
Truyền hình 1929 1941 Hơn 10 năm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Frederic Williams laị có môṭ cách thống kê rất đăc̣ biêṭ . Trong bảng
thống kê tác giả đã quy đổi thờ i gian tính tƣ̀ thờ i điểm loaị ngƣờ i xuất hiêṇ
đến năm 2000 sang môṭ ngày vớ i 24 tiếng.
Mố c thời gian Mố c sƣ̣ kiêṇ
0.00 giờ Sƣ̣ xuất hiêṇ của loài ngƣờ i , sƣ̣ phát
triển của tiếng nói
8.00 giờ Sƣ̣ sáng taọ hôị hoạ trong hang đôṇ g
12.00 giờ Không có sƣ̣ tiến bô ̣nào
18.00 giờ Không có sƣ̣ tiến bô ̣nào
20.00 giờ Phát minh ra chữ viết (khoảng 4000
năm TCN)
20.40 giờ Phát minh ra chữ viết tƣợng hình Ai
Câp̣
21.18 giờ Phát minh ra chữ cái ABC
22.06 giờ Thờ i kì sáng taọ của nhà thơ Hy Lap̣
Homer
22.38 giờ đến 23 giờ Thờ i kì của vƣơng quốc Roma
23.38 giờ Phát minh ra việc in sách
23.53 giờ Phát minh ra máy in chạy bằng hơi
nƣớ c
23.53.24’’ Xuất hiêṇ máy điêṇ báo10
23.54.02’’ Xuất hiêṇ điêṇ thoaị
23.57.04’’ Xuất hiêṇ phim có tiếng
23.58.02’’ Xuất hiêṇ truyền hình màu
23.58.16’’ Phóng vệ tinh đầu tiên
23.58.28’’ Xuất hiêṇ vê ̣tinh viêñ thông đầu tiên
23.58.44’’ Xuất hiêṇ máy quay truyền hình xách
tay
23.59.33’’ Thông tin đƣờ ng dài và máy tính
23.59.42’’ Sƣ̉ duṇ g rôṇ g raĩ Internet
(Theo Truyền thông đaị chúng – nhƣ̃ng kiến thƣ́ c cơ bản)
Nhìn vào bảng thống kê của Frederic Williams có thể thấy các tiến bộ
kĩ thuật ngày càng xuất hiện liên tục và chúng chính là cơ sở quan troṇ g cho
viêc̣ taọ nên sƣ̣ biến đổi hê ̣thống thông tin của loài ngƣờ i môṭ cách bền vƣ̃ng.
Ban đầu là thông tin bằng ngôn ngƣ̃ lờ i nói . Nhờ có ngôn ngƣ̃ lờ i nói mà con
ngƣờ i có thể trao đổi tình cảm , kinh nghiêṃ và t ri thƣ́ c cho nhau , tƣ̀ đó mà
liên kết laị thành môṭ côṇ g đồng . Ph.Ănghen trong cuốn “Biêṇ chƣ́ ng của tƣ̣
nhiên” đã nhấn maṇ h : “Trƣớ c hết là lao đôṇ g ; sau lao đôṇ g và đồng thờ i vớ i
lao đôṇ g là ngôn ngƣ̃ , đó là hai sƣ́ c kích thíc h chủ yếu đã ảnh hƣở ng đến bô ̣
óc của con vƣợn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con
ngƣờ i”. [4,46]
Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ lời nói , con ngƣờ i cũng dần tìm ra
nhƣ̃ng phƣơng thƣ́ c truyền đa ṭ thông tin đơn giản sơ khai : đánh dấu trên cành
cây, dƣớ i đất , nhƣ̃ng kí hiêụ đó dần phát triển hoàn thiêṇ và cũng trở nên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
phƣ́ c tap̣ hơn để có thể truyền tải đƣơc̣ nhiều nôị dung thông tin hơn . Sau đó
bƣớ c phát triển quan tro ̣ ng chính là sƣ̣ ra đờ i của chƣ̃ viết , nó đã trở thành
bƣớ c tiếp nối quan troṇ g đồng thờ i cũng là điều kiêṇ cho sƣ̣ ra đờ i của các
hình thức truyền thông đại chúng đầu tiên . Nó giúp con ngƣời tăng khả năng
ghi nhớ mà còn cho phép mở rôṇ g không gian và thờ i gian cho viêc̣ truyền
thông đáp ƣ́ ng kip̣ thờ i và tích cƣc̣ nhu cầu thông tin gián tiếp ngày càng mở
rôṇ g trong xã hôị. [19,15]
Sƣ̣ phát triển của kĩ thuâṭ in đã trở thành nền tảng quan troṇ g cho sƣ̣ ra
đờ i của báo in. Dù sau này các loại hình truyền thông mớ i ra đờ i nhƣng báo in
vâñ đóng vai trò là môṭ phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng đắc duṇ g trong
viêc̣ truyền đaṭ thông tin , liên kết xã hôị cũng nhƣ xây dƣṇ g dƣ luâṇ xã hôị .
Sau đó phát thanh , truyền hình ra đờ i , báo in buộc phải “cạnh tranh” với hai
loại hình mới này. Bở i các loại hình mới góp phần chuyển tải tin tức đến công
chúng trong mỗi quốc gia , thâṃ chí vƣơṭ ra ngoài biên giớ i của quốc gia và
mở rôṇ g ra phaṃ vi toàn cầu , cũng nhƣ mở ra khả năng to lớn cho sự giao
tiếp giƣ̃a các nền văn hóa. Sau đó sƣ̣ phát triển của công nghê ̣điêṇ tƣ̉ , sƣ̣ phát
triển của máy tính cá nhân và các thiết bi ̣cô ng nghê ̣khác đã mở ra môṭ giai
đoaṇ mớ i của các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng . Đó là sƣ̣ tích hơp̣ giƣ̃a
báo in, phát thanh và truyền hình trong một loại hình báo chí mới : báo điện
tƣ̉ . Khả năng kết nối, tốc đô ̣lan tỏ a nhanh và đƣa tin đồng thời gần nhƣ ngay
tƣ́ c thờ i vớ i sƣ̣ kiêṇ đang diêñ ra , báo điện tử đã nhanh chóng trở thành một
phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng có nhiều ƣu thế nhất và đƣơc̣ công chúng
ƣu ái đăc̣ biêṭ là nhóm công chúng có trình độ cao và nhóm công chúng trẻ.
Nhƣ vâỵ sƣ̣ phát triển c ủa các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng
không chỉ là sƣ̣ phát triển của kĩ t huâṭ công nghê ̣liên quan mà nó còn cho
thấy sƣ̣ thay đổi và trƣở ng thành của công chúng.12
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông
1.1.2.1. Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới
Ngày nay các hƣớng nghiên cứu truyền thông đại chúng tập trung vào
các mảng nội dung: nghiên cƣ́ u công chúng, nghiên cƣ́ u các nhà truyền thông,
nghiên cƣ́ u nôị dung thông điêp̣ , nghiên cƣ́ u dƣ luâṇ xã hôị và quá trình xã
hôị hóa cá nhân . Trong đó , hƣớ ng nghiên cƣ́ u công chúng có thể coi là môṭ
trong nhƣ̃ng hƣớ ng nghiên cƣ́ u quan tr ọng đóng vai trò nền tảng bởi hiệu quả
truyền thông đƣơc̣ xác điṇ h bở i mƣ́ c đô ̣ảnh hƣở ng đối vớ i công chúng cũng
nhƣ mƣ́ c đô ̣hài lòng của công chúng , cũng nhƣ sự thay đổi trong ứng xử
hành vi của công chúng sau khi tiếp nhận thông điêp̣ truyền thông…
Trong luâṇ văn này khi đề câp̣ đến công chúng hay ngƣờ i tiếp nhâṇ
nghĩa là chúng tui muốn nhắc đến đối tƣợng tiếp nhận của truyền thông, là tên
gọi chung cho ngƣời đọc, ngƣờ i nghe, ngƣờ i xem.
Nghiên cƣ́ u công chúng (audience research) đã trở thành môṭ chuyên
ngành của nghiên cứu truyền thông . Có nhiều tác giả với các công trình
nghiên cƣ́ u về tác đôṇ g của truyền thông đaị chúng trong đó tâp̣ trung nghiên
cƣ́ u công chúng – ngƣời tiếp nhận , nhƣ các tác giả : Denis McQuail (1983,
1994, 2005), Alvin Toffer (1996), Phillip Breton & Serge Proulx (1996), Loic
Hervoute (1999), Pertti Alasuntari (1999), Andy Ruddock (2000), E.P
Prokhorop (2001), Claudia Mast (2003), Susana Horing Priest (2003). Qua
viêc̣ tham khảo các vấn đề nghiên cƣ́ u cơ bản , chúng tui nhận thấy dù cách
tiếp câṇ vấn đề có sƣ̣ khác biêṭ thì các nhà nghiên cƣ́ u đều công nhâṇ vai trò
mắt xích không thể thiếu của viêc̣ nghiên cƣ́ u công chúng.
Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới có thể tạm
chia làm các giai đoaṇ :
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
- Giai đoaṇ 1: Bắt đầu tƣ̀ khoảng đầu thế kỉ XX cho tớ i cuối thâp̣ niên
30, đây là giai đoaṇ các nhà nghiên cƣ́ u cho rằng công chú ng truyền thông ở
vị thế tiếp nhận một cách thụ động, tiêu biểu là nhóm “trƣờ ng phái Frankfurt”
ở Đức. Quan điểm này còn biết đến vớ i tên goị “mũi kim tiêm” (hypodermicneedle model), hay “viên đaṇ thần kỳ” (magic bullet theory). Các nhà nghiên
cƣ́ u theo quan điểm này cho rằng các phƣơng tiêṇ truyền thông đã làm “tha
hóa” ngƣờ i dân. Và công chúng thì không có khả năng đề kháng trƣớc sức
thuyết phuc̣ của của truyền thông . Các nhà nghiên cứu giai đoạn n ày cũng đề
cao hiêụ ƣ́ ng của phƣơng tiêṇ kĩ thuâṭ và các yếu tố chính tri,̣ xã hội hoàn toàn
bị áp đảo bởi yếu tố phƣơng tiện kĩ thuật. [12, 347]
- Giai đoaṇ 2: Tƣ̀ khoảng năm 1940 – 1960, giai đoaṇ này bắt đầu xuất
hiêṇ quan điểm bớ t bi quan về vai trò của các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị
chúng. Sau nhiều cuôc̣ khảo sát đã chỉ ra truyền thông điạ chúng hầu nhƣ
hoăc̣ rất ít tác đôṇ g đến thái đô ̣và ƣ́ ng xƣ̉ của công chúng . Và các nhà nghiên
cƣ́ u laị tâp̣ trung vào tác đôṇ g gián tiếp và thông qua nhƣ̃ng bƣớ c trung gian
của truyền thông đại chúng . Trong giai đoaṇ này các nhà nghiên cƣ́ u đăc̣ biêṭ
nhấn ma
ṇ
h đến vai trò của “Thủ liñ h ý kiến” (opinion leader ). Và giai đoạn
này hƣớng nghiên cứu công chúng tập trung tạo điều kiện và nhƣờng lại tiếng
nói cho nhóm công chúng trƣớc bị coi là “công chúng thinh lặng”.
- Giai đoaṇ 3: Bắt đầu tƣ̀ nhƣ̃ng năm 60 đến cuối thế kỉ XX. Giai đoaṇ
này các nhà nghiên cứu thừa nhận và tập trung tới logic hành động của các tác
nhân xã hôị trong quá trình truyền thông . [13,148] Cũng trong giai đoạn này
ngành khoa học xã hội nghiên cứu văn hóa (cultural studies) ra đờ i và nhanh
chóng tác động vào nhiều lĩnh vực khác nhau , nhƣ văn hóa, xã hội học, chính
trị học, ngôn ngƣ̃ và truyền thôn g. Media studies, ngành nghiên cứu truyền
thông trong nôị hàm của nghiên cƣ́ u văn hóa không phải là khoa hoc̣ về viêc̣14
thƣc̣ hiêṇ và tổ chƣ́ c , sản xuất các sản phẩm media sao cho hấp dẫn thu hút ,
cũng không phải đi tìm câu trả lời cho hiệu quả của hoạt động truyền thông .
Nhà xã hội học Stuart Hall chỉ ra rằng nghiên cƣ́ u truyền thông (media
studies) nghiên cƣ́ u ý nghiã thƣc̣ sƣ̣ của nhƣ̃ng thông điêp̣ tƣ̀ góc nhìn văn
hóa; tìm kiếm và lí giải sự liên hệ giữa tƣ tƣởng , quyền lƣc̣ , đaọ đƣ́ c xã hôị
vớ i nhƣ̃ng gì đƣơc̣ biểu đaṭ trên các phƣơng tiêṇ truyền thông đaị chúng .
Công chú ng đƣơc̣ hình dung nhƣ các tác nhân xã hôị có khả năng lý giải , phê
phán và chóng chọi lại những sự áp đặt trong quá trình truyền thông đại
chúng. [ 23 ]
- Giai đoaṇ 4: Tƣ̀ nhƣ̃ng năm 90 đến nay. Sƣ̣ ra đờ i và phát triển maṇ h
mẽ của Internet chính là điểm quan trọng của giai đoạn này . Sƣ̣ ra đờ i của
Internet, theo các nhà nghiên cƣ́ u đã làm thay đổi trâṭ tƣ̣ thƣ́ bâc̣ và cách thƣ́ c
tổ chƣ́ c và quản tri ̣của truyền thông đaị chúng . Nó đã làm thay đổ i thói quen
của công chúng, họ có xu hƣớng lựa chọn những thông tin mà cá nhân muốn
hơn là lắng nghe cái mà các nhà truyền thông đang muốn truyền đaṭ đến ho ̣ .
Cùng với đó sự phát triển của các mạng xã hội (twitter, facebook…) đã taọ ra
môṭ thế hê ̣nhà báo công dân và nó đang mang đến môṭ luồng gió mớ i cho
báo chí truyền thống. Và lúc này nhiều nhà nghiên cứu quay trở lại quan điểm
về vai trò của thiết bi ̣kĩ thuâṭ trong quá trình truyền t hông đaị chúng đăc̣ biêṭ
là trƣớc sức mạnh và vị thế của Internet hiện nay.
1.1.2.2. Vấn đề nghiên cứ u công chú ng truyền thông ở Viêṭ Nam
Ở Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu công chúng của truyền thông đại
chúng bắt đầu đƣợc chú ý. Tiêu biểu nhƣ một số công trình sau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Văn Dững về “Đối tƣợng tác động
của báo chí và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của nhà báo”, nghiên cứu này
đƣợc đăng trên tạp chí Xã hội học.
PGS.TS Mai Quỳnh Nam với các công trình nghiên cứu về công chúng
với báo chí, về nhu cầu của công chúng:
+ “Dƣ luận xã hội – mấy vấn đề về lý luận và phƣơng pháp nghiên
cứu”, đăng trên Tạp chí Xã hội học số 1, năm 1995.
+ “Văn hóa đại chúng và văn hóa gia đình”, đăng trên Tạp chí Xã hội
học số 4, năm 2000.
Tác giả Đỗ Thu Hằng (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền) đã tiến
hành làm luận văn chuyên ngành báo chí của mình với đề tài “Tâm lý tiếp
nhận sản phẩm báo chí của công chúng thanh niên hiện nay”.
Đặc biệt năm 2000 nhà báo Trần Hữu Quang đã hoàn thành luận án
chuyên ngành Xã hội học của mình với đề tài “Truyền thông đại chúng và
công chúng – trƣờng hợp Thành phố Hồ Chí Minh”, sau đó in thành sách với
nhan đề “ dáng công chúng truyền thông”.
Năm 2001, tác giả Đinh Ngọc Sơn (Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền) có luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhu cầu chất lƣợng hiệu quả nghiên
cứu ý kiến công chúng về chƣơng trình truyền hình”. Luận văn này tập trung
nghiên cứu ý kiến của công chúng về một số nội dung: hình thức phát thanh
viên, biên tập viên, chất lƣợng phim truyền hình, cũng nhƣ kết cấu nội dung
và thời gian phát sóng.16
Năm 2003, một đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ tại Khoa Báo chí,
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã tiến hành nghiên cứu về nhu cầu tiếp
nhận sản phẩm báo chí của sinh viên Hà Nội.
Cũng trong năm 2003, Đài Truyền hình Việt Nam đã tiến hành một
chƣơng trình điều tra xã hội học với tên đề tài “Dƣ luận xã hội với truyền hình
Việt Nam các giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình”, tiến hành điều tra
trên phạm vi 30 tỉnh thành với hơn 2000 phiếu điều tra.
Năm 2004, tác giả Phạm Thị Thanh Tịnh đã tiến hành khảo sát và hoàn
thành luận văn chuyên ngành Báo chí với đề tài “Công chúng phát thanh hiện
nay – khảo sát công chúng Đài Tiếng nói Việt Nam tại Hà Nội từ 8/1993 đến
8/2004”.
Năm 2005, Tạ Thị Thu Hà đã có khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Công
chúng báo chí của báo Hà Nội mới”.
Cũng trong năm này Nguyễn Thị Thanh Vân cũng có luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Báo chí với đề tài “Mối quan hệ giữa công chúng với truyền
hình Việt Nam”.
Năm 2005, NXB Khoa học Xã hội đã cho xuất bản cuốn “Văn hóa
nghe nhìn và giới trẻ”. Đây là kết quả của đề tài “Văn hóa nghe nhìn với giới
trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” do Tiến sĩ Đỗ Nam Liên chủ biên. Nghiên cứu
này tìm hiểu chung về cả truyền hình và băng đĩa tuy nhiên tập trung lĩnh vực
truyền hình nhiều hơn. Bƣớc đầu đã tìm hiểu khá kĩ về mục đích, thói quen
xem truyền hình, đánh giá của giới trẻ về chất lƣợng cũng nhƣ mong muốn
đối với chƣơng trình truyền hình. Cuốn sách đã bƣớc đầu tiếp cận đến phạm
vi nhu cầu riêng của giới trẻ.
Trường hơp̣ 1: Nƣ̃ giớ i, 41 tuổi, nôị trơ, Thanh Xuân: ̣ Theo như tui biết
hiện nay có rất nhiều người quan tâm đến các kênh truền thông chuyên
biệt, nhất là trong tổ dân phố tui đang ở có nhiều người quan tâm đến
truyền thông chuyên biệt. Mỗi người thích một kênh khác nhau để phục
vụ cho sở thích, người thì phục vụ cho công việc, phục vụ cho cuộc
sống.
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, truyền thông cũng
như các phương tiện truyền thông nói riêng, ngừơi dân tiện lợi hơn
trong việc lựa chọn thông tin có ích cho bản thân, cần thông tin gì là
mọi người có thể biết phải tìm ở đâu, cần theo dõi bao lâu để thỏa mãn
nhu cầu thông tin của mình. Những thông tin mang tính chuyên sâu chỉ
có được ở những kênh truyền thông chuyên biệt.
Trường hơp̣ 2: Nam giớ i, 65 tuổi, nghỉ hƣu, Cầu Giấy: Tất nhiên rồi,
như bản thân tui và vợ tui thường theo dõi thông tin mình quan tâm vào
một khung giờ cố định trong ngày, nếu muốn theo dõi lại để hiểu kỹ
hơn thì theo dõi vào khung giờ phát lại của chương trình. Mình theo
dõi như vậy vì chỉ khung giờ
đó mới có chương trình đó, hơn nữa thời gian đó mình đã chủ động sắp
xếp công việc để theo dõi các thông tin.
Sau khi xem, nghe thông tin thu nhận được tui thấy mình hiểu biết hơn
về bệnh tật, biết nhiều thông tin về bệnh tật hơn, có được những cách
phòng chống bệnh tật hiệu quả cho bản thân và những thành viên trong
gia đình. Như một vài năm nay khi biết được các thông tin về bệnh tật
và phòng chống bệnh tật, mọi người trong gia đình tui ít bị ốm và ít
phải đi viện hơn, đỡ tốn tiền bạc khám chữa bệnh, mua thuốc men như
những năm trước
Trường hơp̣ 3: Nƣ̃ giớ i, 26 tuổi, nhân viên công ty, Đống Đa: Chị nghĩ
hiện nay có nhiều người quan tâm đến các kênh truyền thông chuyên
biệt, Mỗi người thích một kênh khác nhau, người thì thích kênh về sức
khỏe, người thì thích kênh về giao thông, người thì thích các thông tin
lien quan đến bong đá. Như chị đang đi làm nên rât quan tâm đến các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: