girl_fan_f4
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Áp dụng thuế chống bán phá giá trong thương mại quốc tế kinh nghiệm các nước và bài học đối với việt nam
1. Tính tất yếu của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã có những bước
phát triển đáng kê, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội. Thông qua các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tẾ, VaI ftrÒò Và VỊ thế của Việt
Nam ngày càng được nâng cao. Trong thế giới ngày càng phụ thuộc, gắn bó chặt
chẽ và tác động lẫn nhau thì nhu cầu giao lưu văn hóa, hợp tác kinh tế nhằm tăng
cường sự hiểu biết lẫn nhau đề cùng phát triển vì lợi ích dân tộc càng trở nên cấp
thiết. Với một môi trường quốc tế thuận lợi như vậy, Việt Nam đang từng bước đây
nhanh và tiến sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đề tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình phát triển đất nước. Tuy nhiên quá trình hội nhập bên cạnh việc tạo
ra những cơ hội phát triển cũng đạt ra cho các quốc gia những thách thức không
nhỏ, đặc biệt là trong vấn đề cạnh tranh và một loạt các biện pháp phòng vệ đã được
hình thành trong đó có biện pháp phi cạnh tranh đó là bán phá giá. Trong thời gian
gần đây, các vụ kiện bán phá giá đang có xu hướng gia tăng trên thế giới, gây thiệt
hại đáng kế cho ngành thương mại toàn cầu. Trước tình hình đó, hầu hết các nước
đều xây dựng hệ thống văn bản pháp luật quy định về vấn đề này nhằm bảo vệ
ngành sản xuất nội địa và bảo đảm hoạt động kinh doanh lành mạnh.
Từ năm 2004, Việt Nam đã có Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập
khâu vào Việt Nam do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành cũng như những Nghị
định, Thông tư quy định chỉ tiết việc thi hành một số điều của Pháp lệnh, hướng dẫn
cụ thể việc thực thi các vấn đề liên quan và cho đến nay, hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam đã tương đối hoàn thiện. Nhờ
đó Nhà nước đang từng bước quản lý có hiệu quả ngành sản xuất kinh doanh, phát
triên kinh tế đất nước, tạo cho cộng đồng doanh nghiệp một môi trường kinh doanh
an toàn, lành mạnh, giảm thiểu thiệt hại do các hoạt động bán phá giá hay trợ cấp
gây nên. Điều này đặt ra yêu cầu thực tế và cấp bách là Việt Nam cần thiết phải có
những biện pháp tổng thể và hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế chống
bán phá giá cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Từ những lý do trên, đề tài: “4p dụng thuế chống bán phá giá trong thương
mại quốc tế - Kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam” được chọn đề
nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế chống bán phá
giá, Hiệp định chống bán phá giá của WTO cũng như thực trạng áp dụng thuế
chống bán phá giá trên thế giới và Việt Nam trong thời gian qua trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế, bài nghiên cứu rút ra những đánh giá cụ thể làm cơ sở cho việc
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế chống bán phá giá tại
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng của đề tài là việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian, đề tài tập trung nghiên cứu việc triển khai áp dụng thuế
chống bán phá giá ở một số nước như: Hoa Kỳ, EU, và ở Việt Nam.
Về mặt thời gian, phần thực trạng được phân tích với các số liệu từ năm 2004
đến nay và định hướng cũng như giải pháp đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài nghiên cứu là phương pháp của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp cụ thê
được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương
pháp quy nạp và phương pháp thống kê.
5. Những đóng góp cúa đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thuế chống bán phá giá
- Tổng kết và đánh giá thực trạng hoạt động thực tiễn của việc áp dụng thuế
chống bán phá giá tại một số nước trên thế giới cũng như của Việt Nam.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế
chống bán phá giá cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
Chương 2: Thực trạng áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới và ở Việt
Nam.
Chương 3: Các giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại
Việt Nam.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUÉ CHÓNG BÁN
PHÁ GIÁ
1.1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của thuế chống bán phá giá
1.1.1. Khái niệm bán phá giá và thuế chống bán phá giá
Bán phá giá: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, “bán phá giá” thường được hiểu là
hành động bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên
thị trường, làm cho những người bán hàng khác phải hạ giá bán.
Như vậy ở đây có sự so sánh về giá trên cùng một thị trường. Tuy nhiên,
khái niệm bán phá giá trong thương mại quốc tế hàm ý so sánh về giá ở hai thị
trường khác nhau: thị trường nước nhập khẩu và thị trường nước xuất khẩu, mặc dù
giá bán ở thị trường tiêu thụ (nước nhập khẩu) có thể không khác nhau, thậm chí có
thể xảy ra trường hợp giá bán cao hơn giá hiện hành.
Nhìn chung, các tài liệu quốc tế đều thống nhất hiện tượng “bán phá giá” xảy
ra khi hàng hoá xuất khẩu được bán sang một nước khác với giá thấp hơn giá bán
tại thị trường nội địa (của nước xuất khẩu).
Thuế chống bán phá giá: là một sắc thuế mà nước nhập khâu đánh vào một
mặt hàng nhập khâu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc
bán phá giá đó đề tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tương tự ở trong
nước.
1.1.2. Ý nghĩa kinh tế cúa việc bán phá giá
Tác động của việc bán phá giá được đánh giá một cách đơn giản theo hình
dưới đây.
Trước khi có việc hàng của nước khác được bán vào thị trường một nước với
giá thấp hơn giá hiện hành, cung và cầu mặt hàng đó cân bằng ở điểm E, với giá PI
và lượng tiêu thụ Q1, hoàn toàn là hàng sản xuất trong nước. Tuy nhiên, khi có
nguồn hàng nước ngoài bán với giá thấp hơn là P2, lượng tiêu thụ tăng lên Q2,
trong đó lượng hàng sản xuất trong nước giảm xuống chỉ còn Q'2, lượng hàng nhập
khẩu là Q2-Q2.Q; Q 'œ Q
Đồ thị 1.1. Tác động cúa bán phá giá
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Từ hình này cho thấy /hặng dư của người tiêu dùng tăng thêm một lượng
băng diện tích hình thang ABDE, trong khi đó (hặng dư của nhà sản xuất trong
nước giảm một lượng bằng diên tích hình thang ABCE. Như vậy có thê thấy tác
động của việc bán phá giá là: gáy thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nhưng lại
mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Về tổng thê, toàn xã hội được lợi bằng điện
tích tam giác CDE.
Xuất phát từ thành kiến cố hữu, việc "bán phá giá" thường được coi là có tác
động tiêu cực, thường vì lý do làm giảm lợi nhuận của những người bán hàng khác
hay gây thiệt hại cho các nhà sản xuất cùng một mặt hàng của nước nhập khẩu, cho
nên người ta thường tìm biện pháp đề chống lại hành động này. Tuy nhiên, cần
có sự phân tích thấu đáo bản chất của mọi trường hợp bán phá giá để xem có phải
tất cả mọi hành động bán phá giá đều có hại hay không đề từ đó có biện pháp đối
phó thích ứng.
Có các trường hợp bán phá giá sau đây:
Thứ nhất, giá xuất khâu thấp hơn giá thị trường nội địa nước xuất khẩu
nhưng vẫn cao hơn chỉ phí sản xuất;
Thứ hai, giá xuất khâu thấp hơn chỉ phí sản xuất và tất nhiên là thấp hơn giá
thị trường trong nước. Trong trường hợp này còn có thể xảy ra một số tình huồng
khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào định nghĩa chỉ phí sản xuất: chi phí bình quân hay chi phí
"chi phí lề".
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi* Trường hợp thứ nhất: giá xuất khâu thấp hơn giá thị trường nội địa nhưng
cao hơn chỉ phí sản xuất.
Trường hợp này có thê xáy ra khi một hãng chiếm vị thế độc quyền hay gần
như độc quyền ở thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hay do được
hưởng lợi thế từ hàng rào thương mại, nhưng phải cạnh tranh ở thị trường nước xuất
khâu. Trong trường hợp này, vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận, hãng đó sẽ lợi dụng
vị thế độc quyền của mình để ấn định giá bán trong nước cao hơn, chừng nào thị
trường đó còn chấp nhận được. Trong khi đó, do phải cạnh tranh ở thị trường nước
xuất khẩu, hãng đó chỉ có thê bán với giá đang tồn tại ở thị trường đó. Như vậy đã
xảy ra việc bán phá giá như định nghĩa ở trên.
Nếu việc bán phá giá này không làm giá ở thị trường nước nhập khẩu thay
đổi (do cạnh tranh ở đây hoàn hảo), sẽ không làm ảnh hưởng đến lợi ích của nước
nhập khẩu, và vì thế sẽ không cần thiết phải có biện pháp chống lại.
Tuy nhiên, nếu việc bán phá giá này xảy ra với một lượng lớn và trong thời
gian dài, làm giảm giá ở thị trường nước nhập khẩu, sẽ gây tác động đến lợi ích của
nước nhập khâu. Người tiêu dùng sẽ được lợi từ giá thấp, nhưng ngược lại các nhà
sản xuất và công nhân trong ngành công nghiệp đó sẽ bị thiệt hại vì lợi nhuận và
lương bị giảm. Lợi ích cuối cùng của nước nhập khẩu phụ thuộc vào việc lợi ích của
người tiêu dùng có lớn hơn thiệt hại của người sản xuất và công nhân hay không.
Ngay cả trong trường hợp về tông thể nước nhập khâu bị thiệt hại cũng khó
có lý do để áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa của hãng đó
nhằm khắc phục thiệt hại bởi vì hãng đó có thể lập luận rằng do điều kiện thị trường
của nước nhập khâu là cạnh tranh, bất kỳ hãng nào cũng có thể tham gia thị trường
đó và làm cho giá giảm xuống. Tuy nhiên, đề khắc phục thiệt hại, nước nhập khâu
có thể áp dụng các biện pháp được phép khác như tự vệ.
* Trường hợp thứ hai: Giá xuất khâu thấp hơn chỉ phí sản xuất.
Trước hết, để hiểu được ý nghĩa kinh tế của việc bán phá giá thấp hơn chỉ
phí, cần phân biệt các loại chi phí. Thông thường, chỉ phí sản xuất được phân biệt
theo 2 loại: chỉ phí bình quân (average cost) và chỉ phí l (marginal cost).
MỤC LỤC
0908096710007. ............................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUÉ CHÓNG BÁN
Ðc0... ....................... 3
1.1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của thuế chống bán phá giá........................------- 3
1.1.1. Khái niệm bán phá giá và thuế chống bán phá giá.........................-- 2-2522 3
1.1.2. Ý nghĩa kinh tế của việc bán phá giá.......................----2- 2 se+tx+EEeEEEetEkerrkerred 3
1.1.3. Vai trò của thuế chống bán phá giá đối với bảo hộ sản xuắt......................... 7
1.2. Giới thiệu hiệp định chống bán phá giá của W'TO......................- cc cà sec 8
1.2.1. Xác định việc bán phá glá ....................... -- + 5< 3332125135111 31 121115511121 xrke 8
1.2.2. Xác định thiệt hại ...................... -- - -- - G2 E3 E2 1688316 E1 E83 11 Y1 vn rry 11
1.2.3. Ngành sản xuất trong nước .......................---2- ++£ +++£EEE+EE£Ek++EEtEEeEEkerkerrrrrxee 12
1.2.4. Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống phá giá......................-----s--s+cs+¿ 12
IS) 008ï/)00i/ 10/150 1-3... 14
1.2.6. Áp dụng biện pháp tạm thời.......................--- 2 sc+++EE£2EEEEEEEEEEExrrExrrrkerrkrrrvee 15
1.2.7. Cam kết giá.....................----2- 2+2 ESE3E213121122112112711111 1111111111111 1e re l6
1.2.8. Áp dụng thuế và thu thuế chống bán phá giá.........................------2-- z2 s22 5z 17
1.2.9. Truy thu thUẾ...................- 2: 2 SE2EE9EEEEEEEEEE197117112711211211E 111.1111111. ryee 18
1.2.10. Rà SOát...................... ¿2s 2S 2 x2EE1122212711221102 1. 1 n1 ng ngưng 19
1.2.11. Thông báo công khai và giải thích các kết luận.......................-- 2-2 +5sz¿ 20
1.2.12. Cơ chế khiếu kiện độc lập.........................--- 2 2© +2EE+2Ex£+EE£+EEeExEEerrExrrrrrrrxee 21
1.2.13. Chống bán phá giá thay mặt nước thứ ba......................- 2: sc +++z££+ztzxvrxxee 21
1.2.14. Thành viên đang phát triỂn....................... 2-2 + ++EE+2EEE+EEEEE££ExrtExrrExrrrrrrrxee 21
1.2.15. Ủy ban chống bán phá giá..........................--- 2-22 Sk+EEE+EEE£EEEEEEEEEEEEEEErEErerrkeee 22
1.2.16. Trao đổi và giải quyết tranh chấp......................---- 2 2z +£+++zszzrs+zrxsrrxee 22
1.2.17. Điều khoản cuối cùng.........................---- 2c seSx+2EE£2EEEEEEEEEEEEEEExEE1EEEEEErrrree 22
1.3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ...................--2- 5 s+xexzx+ed 22
1.3.1. Cam kết trong ASEAN .........................---¿- s2 SE 3 E1221211211E11E211 11111111 xe. 24
1.3.2. Cam kết trong APEC........................-22- s2 +2EE22EE2EEE2EEEEEEEEEEE23E271.271211211e Lee. 24
1.3.3. Cam kết với IMF/World Bank........................-- 2-22 s+2E£+EE££ x£2ExttExrzrxrrrxrrrxee 25
IEX 000i 02.60419005. ............ 25CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUÊ CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ
TRÊN THẺ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.............................-2-< 5< se se s£sssezzesersesscee 27
2.1. Tổng quan về tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới.......... 27
2.1.1. TỔng quan.................. ..- 2-2 ©S&+SS££ SeSE£EEEEEEEEEEEEEEEEE11E11711211111.111111. 11.11 1x Xe. 27
2.1.2. Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá của các nước phát triên............ 28
2.1.3. Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá của các nước đang phát triển ... 29
2.2. Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ......................------- 30
2.2.1. Văn bản pháp quy về chống bán phá giá của Hoa Kỳ...........................------ 30
2.2.2. Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá....................... --- 2-2 s2 se +2£sz¿ 30
2.2.3. Nguyên tắc xác định giá trị thông thường và giá xuất khâu.......................- 32
2.2.4. Áp dụng thuế chống bán phá giá....................------ 2© 2E £Ex££EEeExtEExerrxerrxerrvee 33
2.2.5. Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ.............................-- 34
2.3. Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá trong EU .........................------- +-- 34
2.3.1. Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá trong liên minh châu Âu.......... 34
2.3.2. Cơ quan điều tra và thủ tục điều tra...................---- se xe xe xttrxetrerrxerrxee 35
CHƯƠNG 3: CÁC KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN TỚI VIỆC ÁP
DỤNG THUÊ CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM...........................--5--<- 46
3.1. Đánh giá về khó khăn của Việt Nam khi phải đối mặt với tranh chấp bán phá
0 ............................... 46
3.2. Khá năng áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt Nam .........................-- 5s: 49
3.2.1. Các qui định hiện tại của Việt Nam liên quan đến thuế chống bán phá giá 49
3.2.2.Tác động bảo hộ của việc áp dụng thuế chỗng bán phá giá đối với sản xuất
0191580116 201111577...—.............................. 50
3.2.3. Dự kiến tình hình phát triển kinh tế Việt nam khi áp dụng thuế chống bán
3.2.4. Một số vấn đề liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt nam... 52
3.3. Kiến nghị về việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam................. 54
3.4. Giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam.. 55
3.4.1.Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về áp dụng thuế chống bán phá giá 56
3.4.2. Tổ chức bộ máy thực thi thuế chống bán phá giá ............................-- 2: ¿+¿ 56
3.4.3. Nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp.. 57
z0 07... 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Áp dụng thuế chống bán phá giá trong thương mại quốc tế kinh nghiệm các nước và bài học đối với việt nam
1. Tính tất yếu của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã có những bước
phát triển đáng kê, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội. Thông qua các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tẾ, VaI ftrÒò Và VỊ thế của Việt
Nam ngày càng được nâng cao. Trong thế giới ngày càng phụ thuộc, gắn bó chặt
chẽ và tác động lẫn nhau thì nhu cầu giao lưu văn hóa, hợp tác kinh tế nhằm tăng
cường sự hiểu biết lẫn nhau đề cùng phát triển vì lợi ích dân tộc càng trở nên cấp
thiết. Với một môi trường quốc tế thuận lợi như vậy, Việt Nam đang từng bước đây
nhanh và tiến sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đề tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình phát triển đất nước. Tuy nhiên quá trình hội nhập bên cạnh việc tạo
ra những cơ hội phát triển cũng đạt ra cho các quốc gia những thách thức không
nhỏ, đặc biệt là trong vấn đề cạnh tranh và một loạt các biện pháp phòng vệ đã được
hình thành trong đó có biện pháp phi cạnh tranh đó là bán phá giá. Trong thời gian
gần đây, các vụ kiện bán phá giá đang có xu hướng gia tăng trên thế giới, gây thiệt
hại đáng kế cho ngành thương mại toàn cầu. Trước tình hình đó, hầu hết các nước
đều xây dựng hệ thống văn bản pháp luật quy định về vấn đề này nhằm bảo vệ
ngành sản xuất nội địa và bảo đảm hoạt động kinh doanh lành mạnh.
Từ năm 2004, Việt Nam đã có Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập
khâu vào Việt Nam do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành cũng như những Nghị
định, Thông tư quy định chỉ tiết việc thi hành một số điều của Pháp lệnh, hướng dẫn
cụ thể việc thực thi các vấn đề liên quan và cho đến nay, hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam đã tương đối hoàn thiện. Nhờ
đó Nhà nước đang từng bước quản lý có hiệu quả ngành sản xuất kinh doanh, phát
triên kinh tế đất nước, tạo cho cộng đồng doanh nghiệp một môi trường kinh doanh
an toàn, lành mạnh, giảm thiểu thiệt hại do các hoạt động bán phá giá hay trợ cấp
gây nên. Điều này đặt ra yêu cầu thực tế và cấp bách là Việt Nam cần thiết phải có
những biện pháp tổng thể và hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế chống
bán phá giá cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Từ những lý do trên, đề tài: “4p dụng thuế chống bán phá giá trong thương
mại quốc tế - Kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam” được chọn đề
nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế chống bán phá
giá, Hiệp định chống bán phá giá của WTO cũng như thực trạng áp dụng thuế
chống bán phá giá trên thế giới và Việt Nam trong thời gian qua trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế, bài nghiên cứu rút ra những đánh giá cụ thể làm cơ sở cho việc
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế chống bán phá giá tại
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng của đề tài là việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian, đề tài tập trung nghiên cứu việc triển khai áp dụng thuế
chống bán phá giá ở một số nước như: Hoa Kỳ, EU, và ở Việt Nam.
Về mặt thời gian, phần thực trạng được phân tích với các số liệu từ năm 2004
đến nay và định hướng cũng như giải pháp đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài nghiên cứu là phương pháp của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp cụ thê
được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương
pháp quy nạp và phương pháp thống kê.
5. Những đóng góp cúa đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thuế chống bán phá giá
- Tổng kết và đánh giá thực trạng hoạt động thực tiễn của việc áp dụng thuế
chống bán phá giá tại một số nước trên thế giới cũng như của Việt Nam.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế
chống bán phá giá cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
Chương 2: Thực trạng áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới và ở Việt
Nam.
Chương 3: Các giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại
Việt Nam.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUÉ CHÓNG BÁN
PHÁ GIÁ
1.1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của thuế chống bán phá giá
1.1.1. Khái niệm bán phá giá và thuế chống bán phá giá
Bán phá giá: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, “bán phá giá” thường được hiểu là
hành động bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên
thị trường, làm cho những người bán hàng khác phải hạ giá bán.
Như vậy ở đây có sự so sánh về giá trên cùng một thị trường. Tuy nhiên,
khái niệm bán phá giá trong thương mại quốc tế hàm ý so sánh về giá ở hai thị
trường khác nhau: thị trường nước nhập khẩu và thị trường nước xuất khẩu, mặc dù
giá bán ở thị trường tiêu thụ (nước nhập khẩu) có thể không khác nhau, thậm chí có
thể xảy ra trường hợp giá bán cao hơn giá hiện hành.
Nhìn chung, các tài liệu quốc tế đều thống nhất hiện tượng “bán phá giá” xảy
ra khi hàng hoá xuất khẩu được bán sang một nước khác với giá thấp hơn giá bán
tại thị trường nội địa (của nước xuất khẩu).
Thuế chống bán phá giá: là một sắc thuế mà nước nhập khâu đánh vào một
mặt hàng nhập khâu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc
bán phá giá đó đề tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tương tự ở trong
nước.
1.1.2. Ý nghĩa kinh tế cúa việc bán phá giá
Tác động của việc bán phá giá được đánh giá một cách đơn giản theo hình
dưới đây.
Trước khi có việc hàng của nước khác được bán vào thị trường một nước với
giá thấp hơn giá hiện hành, cung và cầu mặt hàng đó cân bằng ở điểm E, với giá PI
và lượng tiêu thụ Q1, hoàn toàn là hàng sản xuất trong nước. Tuy nhiên, khi có
nguồn hàng nước ngoài bán với giá thấp hơn là P2, lượng tiêu thụ tăng lên Q2,
trong đó lượng hàng sản xuất trong nước giảm xuống chỉ còn Q'2, lượng hàng nhập
khẩu là Q2-Q2.Q; Q 'œ Q
Đồ thị 1.1. Tác động cúa bán phá giá
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Từ hình này cho thấy /hặng dư của người tiêu dùng tăng thêm một lượng
băng diện tích hình thang ABDE, trong khi đó (hặng dư của nhà sản xuất trong
nước giảm một lượng bằng diên tích hình thang ABCE. Như vậy có thê thấy tác
động của việc bán phá giá là: gáy thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nhưng lại
mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Về tổng thê, toàn xã hội được lợi bằng điện
tích tam giác CDE.
Xuất phát từ thành kiến cố hữu, việc "bán phá giá" thường được coi là có tác
động tiêu cực, thường vì lý do làm giảm lợi nhuận của những người bán hàng khác
hay gây thiệt hại cho các nhà sản xuất cùng một mặt hàng của nước nhập khẩu, cho
nên người ta thường tìm biện pháp đề chống lại hành động này. Tuy nhiên, cần
có sự phân tích thấu đáo bản chất của mọi trường hợp bán phá giá để xem có phải
tất cả mọi hành động bán phá giá đều có hại hay không đề từ đó có biện pháp đối
phó thích ứng.
Có các trường hợp bán phá giá sau đây:
Thứ nhất, giá xuất khâu thấp hơn giá thị trường nội địa nước xuất khẩu
nhưng vẫn cao hơn chỉ phí sản xuất;
Thứ hai, giá xuất khâu thấp hơn chỉ phí sản xuất và tất nhiên là thấp hơn giá
thị trường trong nước. Trong trường hợp này còn có thể xảy ra một số tình huồng
khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào định nghĩa chỉ phí sản xuất: chi phí bình quân hay chi phí
"chi phí lề".
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi* Trường hợp thứ nhất: giá xuất khâu thấp hơn giá thị trường nội địa nhưng
cao hơn chỉ phí sản xuất.
Trường hợp này có thê xáy ra khi một hãng chiếm vị thế độc quyền hay gần
như độc quyền ở thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hay do được
hưởng lợi thế từ hàng rào thương mại, nhưng phải cạnh tranh ở thị trường nước xuất
khâu. Trong trường hợp này, vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận, hãng đó sẽ lợi dụng
vị thế độc quyền của mình để ấn định giá bán trong nước cao hơn, chừng nào thị
trường đó còn chấp nhận được. Trong khi đó, do phải cạnh tranh ở thị trường nước
xuất khẩu, hãng đó chỉ có thê bán với giá đang tồn tại ở thị trường đó. Như vậy đã
xảy ra việc bán phá giá như định nghĩa ở trên.
Nếu việc bán phá giá này không làm giá ở thị trường nước nhập khẩu thay
đổi (do cạnh tranh ở đây hoàn hảo), sẽ không làm ảnh hưởng đến lợi ích của nước
nhập khẩu, và vì thế sẽ không cần thiết phải có biện pháp chống lại.
Tuy nhiên, nếu việc bán phá giá này xảy ra với một lượng lớn và trong thời
gian dài, làm giảm giá ở thị trường nước nhập khẩu, sẽ gây tác động đến lợi ích của
nước nhập khâu. Người tiêu dùng sẽ được lợi từ giá thấp, nhưng ngược lại các nhà
sản xuất và công nhân trong ngành công nghiệp đó sẽ bị thiệt hại vì lợi nhuận và
lương bị giảm. Lợi ích cuối cùng của nước nhập khẩu phụ thuộc vào việc lợi ích của
người tiêu dùng có lớn hơn thiệt hại của người sản xuất và công nhân hay không.
Ngay cả trong trường hợp về tông thể nước nhập khâu bị thiệt hại cũng khó
có lý do để áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa của hãng đó
nhằm khắc phục thiệt hại bởi vì hãng đó có thể lập luận rằng do điều kiện thị trường
của nước nhập khâu là cạnh tranh, bất kỳ hãng nào cũng có thể tham gia thị trường
đó và làm cho giá giảm xuống. Tuy nhiên, đề khắc phục thiệt hại, nước nhập khâu
có thể áp dụng các biện pháp được phép khác như tự vệ.
* Trường hợp thứ hai: Giá xuất khâu thấp hơn chỉ phí sản xuất.
Trước hết, để hiểu được ý nghĩa kinh tế của việc bán phá giá thấp hơn chỉ
phí, cần phân biệt các loại chi phí. Thông thường, chỉ phí sản xuất được phân biệt
theo 2 loại: chỉ phí bình quân (average cost) và chỉ phí l (marginal cost).
MỤC LỤC
0908096710007. ............................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUÉ CHÓNG BÁN
Ðc0... ....................... 3
1.1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của thuế chống bán phá giá........................------- 3
1.1.1. Khái niệm bán phá giá và thuế chống bán phá giá.........................-- 2-2522 3
1.1.2. Ý nghĩa kinh tế của việc bán phá giá.......................----2- 2 se+tx+EEeEEEetEkerrkerred 3
1.1.3. Vai trò của thuế chống bán phá giá đối với bảo hộ sản xuắt......................... 7
1.2. Giới thiệu hiệp định chống bán phá giá của W'TO......................- cc cà sec 8
1.2.1. Xác định việc bán phá glá ....................... -- + 5< 3332125135111 31 121115511121 xrke 8
1.2.2. Xác định thiệt hại ...................... -- - -- - G2 E3 E2 1688316 E1 E83 11 Y1 vn rry 11
1.2.3. Ngành sản xuất trong nước .......................---2- ++£ +++£EEE+EE£Ek++EEtEEeEEkerkerrrrrxee 12
1.2.4. Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống phá giá......................-----s--s+cs+¿ 12
IS) 008ï/)00i/ 10/150 1-3... 14
1.2.6. Áp dụng biện pháp tạm thời.......................--- 2 sc+++EE£2EEEEEEEEEEExrrExrrrkerrkrrrvee 15
1.2.7. Cam kết giá.....................----2- 2+2 ESE3E213121122112112711111 1111111111111 1e re l6
1.2.8. Áp dụng thuế và thu thuế chống bán phá giá.........................------2-- z2 s22 5z 17
1.2.9. Truy thu thUẾ...................- 2: 2 SE2EE9EEEEEEEEEE197117112711211211E 111.1111111. ryee 18
1.2.10. Rà SOát...................... ¿2s 2S 2 x2EE1122212711221102 1. 1 n1 ng ngưng 19
1.2.11. Thông báo công khai và giải thích các kết luận.......................-- 2-2 +5sz¿ 20
1.2.12. Cơ chế khiếu kiện độc lập.........................--- 2 2© +2EE+2Ex£+EE£+EEeExEEerrExrrrrrrrxee 21
1.2.13. Chống bán phá giá thay mặt nước thứ ba......................- 2: sc +++z££+ztzxvrxxee 21
1.2.14. Thành viên đang phát triỂn....................... 2-2 + ++EE+2EEE+EEEEE££ExrtExrrExrrrrrrrxee 21
1.2.15. Ủy ban chống bán phá giá..........................--- 2-22 Sk+EEE+EEE£EEEEEEEEEEEEEEErEErerrkeee 22
1.2.16. Trao đổi và giải quyết tranh chấp......................---- 2 2z +£+++zszzrs+zrxsrrxee 22
1.2.17. Điều khoản cuối cùng.........................---- 2c seSx+2EE£2EEEEEEEEEEEEEEExEE1EEEEEErrrree 22
1.3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ...................--2- 5 s+xexzx+ed 22
1.3.1. Cam kết trong ASEAN .........................---¿- s2 SE 3 E1221211211E11E211 11111111 xe. 24
1.3.2. Cam kết trong APEC........................-22- s2 +2EE22EE2EEE2EEEEEEEEEEE23E271.271211211e Lee. 24
1.3.3. Cam kết với IMF/World Bank........................-- 2-22 s+2E£+EE££ x£2ExttExrzrxrrrxrrrxee 25
IEX 000i 02.60419005. ............ 25CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUÊ CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ
TRÊN THẺ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.............................-2-< 5< se se s£sssezzesersesscee 27
2.1. Tổng quan về tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới.......... 27
2.1.1. TỔng quan.................. ..- 2-2 ©S&+SS££ SeSE£EEEEEEEEEEEEEEEEE11E11711211111.111111. 11.11 1x Xe. 27
2.1.2. Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá của các nước phát triên............ 28
2.1.3. Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá của các nước đang phát triển ... 29
2.2. Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ......................------- 30
2.2.1. Văn bản pháp quy về chống bán phá giá của Hoa Kỳ...........................------ 30
2.2.2. Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá....................... --- 2-2 s2 se +2£sz¿ 30
2.2.3. Nguyên tắc xác định giá trị thông thường và giá xuất khâu.......................- 32
2.2.4. Áp dụng thuế chống bán phá giá....................------ 2© 2E £Ex££EEeExtEExerrxerrxerrvee 33
2.2.5. Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ.............................-- 34
2.3. Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá trong EU .........................------- +-- 34
2.3.1. Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá trong liên minh châu Âu.......... 34
2.3.2. Cơ quan điều tra và thủ tục điều tra...................---- se xe xe xttrxetrerrxerrxee 35
CHƯƠNG 3: CÁC KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN TỚI VIỆC ÁP
DỤNG THUÊ CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM...........................--5--<- 46
3.1. Đánh giá về khó khăn của Việt Nam khi phải đối mặt với tranh chấp bán phá
0 ............................... 46
3.2. Khá năng áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt Nam .........................-- 5s: 49
3.2.1. Các qui định hiện tại của Việt Nam liên quan đến thuế chống bán phá giá 49
3.2.2.Tác động bảo hộ của việc áp dụng thuế chỗng bán phá giá đối với sản xuất
0191580116 201111577...—.............................. 50
3.2.3. Dự kiến tình hình phát triển kinh tế Việt nam khi áp dụng thuế chống bán
3.2.4. Một số vấn đề liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt nam... 52
3.3. Kiến nghị về việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam................. 54
3.4. Giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam.. 55
3.4.1.Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về áp dụng thuế chống bán phá giá 56
3.4.2. Tổ chức bộ máy thực thi thuế chống bán phá giá ............................-- 2: ¿+¿ 56
3.4.3. Nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp.. 57
z0 07... 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: