buomtrang6988
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 có tác động to lớn đến nền kinh tế thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.Một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng phát triển nhất của cuộc khủng hoảng vừa rồi là lĩnh vực Ngân hàng Tài chính.
Để có thể đứng vững trong bối cảnh kinh tế đấy biến động như thế này đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có chiến lược phát triển cụ thể và nâng cao các sản phẩm dịch vụ cũng như các hoạt động của mình. Hoạt động thẩm định với các dự án đầu tư cũng như các dự án xin vay vốn là một trong những hoạt động quan trọng trong qui trình cho vay của mỗi Ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác này mới giúp cho việc ra quyết định cho vay đúng đắn đối với mỗi dự án, giúp Ngân hàng , lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quả vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp nhất rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Trong giai đoạn thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ công, nhân viên của công ty và dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng d, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội”
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Chương II : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và năng lực bản thân còn hạn chế, báo cáo tổng hợp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn.
DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU - PHỤ LỤC 3
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
2.1. Cơ cấu tổ chức 5
2.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 6
2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 7
2.3.1. Phòng tín dụng 7
2.3.2. Phòng kế hoạch tổng hợp 8
2.3.3. Phòng kế toán ngân quỹ 9
2.3.4. Phòng điện toán: 9
2.3.5 Phòng hành chính nhân sự 9
2.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ 9
2.3.7. Phòng kinh doanh ngoại hối 10
2.3.8. Phòng dịch vụ và marketing 10
3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Hà Nội 10
3.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 10
3.1.1. Hoạt động huy động vốn 10
3.1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng 10
3.1.1.2.Thông qua phát hành giấy tờ có giá 10
3.1.1.3. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác 11
3.1.2. Hoạt động tín dụng 11
3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế 11
3.1.4. Kinh doanh ngoại hối 12
3.1.5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác 12
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 12
3.2.1. Hoạt động huy động vốn 12
3.3.2. Hoạt động tín dụng 16
3.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế 18
II. Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung tại NH Nam Hà Nội 19
1. Những quy định của Ngân hàng NNo&PTNT đối với hình thức cho vay theo dự án đầu tư 19
1.1. Đối tượng cho vay 19
1.2. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 19
1.2.1. Nguyên tắc vay vốn 19
1.2.2. Điều kiện vay vốn 19
1.3. Mức tiền cho vay 20
1.3.1. Căn cứ xác định mức cho vay 20
1.3.2. Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng 20
1.4. Lãi suất và phí cho vay 20
1.5. Thời hạn cho vay 20
2. Số lượng và qui mô các dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội 21
2.1. Thẩm định dự án đầu tư theo loại hình cho vay 21
2.2. Thẩm định các dự án đầu tư theo ngành kinh tế 21
2.3.Thẩm định các dự án đầu tư theo thành phần kinh tế 22
2.4. Thẩm định các dự án đầu tư theo loại tiền gửi 23
III. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 24
1. Đặc điểm và yêu cầu đối với công tác thẩm các dự án đầu tư vào ngành dệt may 24
2. Quy trình và thẩm quyền thẩm định : 25
2.1.Quy trình thẩm định 25
2.2 Thẩm quyền thẩm định 26
3.Phương pháp thẩm định 26
3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 26
3.2. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu 27
3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 28
3.4. Phương pháp dự báo 29
3.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro 29
4. Nội dung thẩm định 30
4.1. Thẩm định khách hàng 30
4.1.1. Tìm hiểu chung về khách hàng 30
4.1.2. Điều tra đánh giá tư cách và năng lực pháp lý 31
4.1.3. Vị thế của doanh nghiệp 31
4.1.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí lao động của doanh nghiệp : 31
4.1.5. Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo 32
4.1.6. T×m hiÓu vµ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng qu¶n lý cña ngêi xin vay 32
4.2. Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng 32
4.2.1. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 34
4.2.2. Đánh giá tình hình tài chính của công ty 34
4.2. Thẩm định dự án đầu tư 40
4.2.1. Khái quát chung về dự án 40
4.2.2. Thẩm định chi tiết về dự án 41
4.2.2.1 Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư 41
4.2.2.2 Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy của Nhà nước và địa phương quy định đối với ngành dệt may 41
4.2.2.3 Thẩm định thị trường đầu ra của dự án 42
4.2.2.4 Thẩm định thị trường đầu vào phục vụ cho dự án 43
4.2.2.5 Thẩm định thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của dịch vụ đầu ra 44
4.2.2.6 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 45
4.2.2.7 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 45
4.3. Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 49
4.4. Lập báo cáo thẩm định và ra quyết định cấp vốn 50
5. Đội ngũ cán bộ thẩm định và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ công tác thẩm định 51
IV. Thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư nhà máy kéo sợi Datex 51
1. Giới thiệu chung về dự án 51
2.Thẩm định khách hàng vay vốn 52
2.1. Hồ sơ pháp lý và kinh tế của khách hàng 52
2.1.1. Hồ sơ pháp lý 52
2.1.2. Hồ sơ kinh tế 53
2.2. Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư 53
2.3. Năng lực kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại XNK DATEX: 55
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty 55
2.3.2 Cán bộ quản lý của Công ty: 55
1.3.2.1 Chủ tịch HĐQT: 55
2.3.2.2 Giám đốc: 55
2.3.2.3 Phó Giám đốc: 55
2.3.2.4 Kế toán trưởng: 56
2.3.3 Hoạt động kinh doanh của đơn vị: 56
2.3.4. Thẩm định Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh: 57
2.3.4.1. Tình hình tài chính: 57
2.3.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh: 57
3. Thẩm định dự án đầu tư: 58
3.1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư của dự án 58
3.2. Hồ sơ của dự án: 59
3.3. Thẩm định về khía cạnh thị trường của dự án 61
3.3.1. Đánh giá về nhu cầu thị trường tổng thể của ngành dệt may 61
3.3.2. Đánh giá về nhu cầu sản phẩm trên thị trường quốc tế 61
3.3.3. Đánh giá về nhu cầu sản phẩm của thị trường Việt Nam 62
3.3.4. Đánh giá về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án và chương trình bán hàng 64
3.4.1 Đánh giá tình hình hoạt động của máy móc từ ngày 01/01/2009 ngày 31/05/2009: 65
3.4.2. Kiểm tra máy móc thiết bị của nhà máy 65
3.4.3 Định mức kỹ thuật của dự án 66
3.4.4. Nhu cầu nguyên liệu chính: 66
3.4.5. Nhu cầu nguyên, vật liệu khác 66
3.4.6. Chương trình cung cấp 66
3.4.7. Năng lượng vận hành: 67
3.5. Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 67
3.5.1. Lựa chọn phương án đầu tư 67
3.5.2. Tiến độ thực hiện: 68
3.5.3 Tổ chức nhân sự của dự án : 70
3.5.4. Kế hoạch sản xuất: 72
3.6.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án : 72
3.6.1 .Thẩm định tổng mức đầu tư và nguồn vốn: 72
3.6.2. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án : 74
3.6.2.1. Cơ sở tính toán 74
3.6.2.2 Kết quả tính toán: 78
4. Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 78
5. Kết luận của Ngân hàng và các đề xuất 78
5.1.KÕt luËn: 78
5.2 §Ò xuÊt: 79
V. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 81
1. Những kết quả đạt được 81
2. Một số mặt hạn chế và nguyên nhân 84
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 87
I. Định hướng phát triển của NH Nam Hà Nội 87
1. Những thuận lợi và khó khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và của NHNo&PTNT Nam Hà Nội nói riêng trong bối cảnh hiện nay 87
1.1. Những điều kiện thuận lợi 87
1.2. Những khó khăn và thách thức 88
2. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh năm 2009 89
2.1. Phương hướng kinh doanh năm 2009 89
2.2. Các mục tiêu cụ thể năm 2009 89
2.3. Các biện pháp chính 89
3. Định hướng chung cho công tác thẩm định 90
II. Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may 91
1. Phát triển nhận thức về vị trí và vai trò của công tác thẩm định trong ngân hàng 91
2 .Hoàn thiện quy trình thẩm định 92
3. Hoàn thiện nội dung thẩm định 93
4. Đào tạo cán bộ thẩm định 93
5. Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin 95
III. Một số kiến nghị 97
1. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan. 97
2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 98
3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội 99
4.Kiến nghị với chủ đầu tư : 99
KẾT LUẬN 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1 địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 13 phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đường Vương Thừa Vũ … và 1 trụ sở chính.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn. Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hay nhiều NH khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng. Để khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam và các NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả và có quy mô lớn.
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 có tác động to lớn đến nền kinh tế thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.Một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng phát triển nhất của cuộc khủng hoảng vừa rồi là lĩnh vực Ngân hàng Tài chính.
Để có thể đứng vững trong bối cảnh kinh tế đấy biến động như thế này đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có chiến lược phát triển cụ thể và nâng cao các sản phẩm dịch vụ cũng như các hoạt động của mình. Hoạt động thẩm định với các dự án đầu tư cũng như các dự án xin vay vốn là một trong những hoạt động quan trọng trong qui trình cho vay của mỗi Ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác này mới giúp cho việc ra quyết định cho vay đúng đắn đối với mỗi dự án, giúp Ngân hàng , lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quả vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp nhất rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Trong giai đoạn thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ công, nhân viên của công ty và dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng d, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội”
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Chương II : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và năng lực bản thân còn hạn chế, báo cáo tổng hợp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn.
DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU - PHỤ LỤC 3
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 5
2.1. Cơ cấu tổ chức 5
2.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 6
2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 7
2.3.1. Phòng tín dụng 7
2.3.2. Phòng kế hoạch tổng hợp 8
2.3.3. Phòng kế toán ngân quỹ 9
2.3.4. Phòng điện toán: 9
2.3.5 Phòng hành chính nhân sự 9
2.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ 9
2.3.7. Phòng kinh doanh ngoại hối 10
2.3.8. Phòng dịch vụ và marketing 10
3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Hà Nội 10
3.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 10
3.1.1. Hoạt động huy động vốn 10
3.1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng 10
3.1.1.2.Thông qua phát hành giấy tờ có giá 10
3.1.1.3. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác 11
3.1.2. Hoạt động tín dụng 11
3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế 11
3.1.4. Kinh doanh ngoại hối 12
3.1.5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác 12
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 12
3.2.1. Hoạt động huy động vốn 12
3.3.2. Hoạt động tín dụng 16
3.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế 18
II. Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung tại NH Nam Hà Nội 19
1. Những quy định của Ngân hàng NNo&PTNT đối với hình thức cho vay theo dự án đầu tư 19
1.1. Đối tượng cho vay 19
1.2. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 19
1.2.1. Nguyên tắc vay vốn 19
1.2.2. Điều kiện vay vốn 19
1.3. Mức tiền cho vay 20
1.3.1. Căn cứ xác định mức cho vay 20
1.3.2. Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng 20
1.4. Lãi suất và phí cho vay 20
1.5. Thời hạn cho vay 20
2. Số lượng và qui mô các dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội 21
2.1. Thẩm định dự án đầu tư theo loại hình cho vay 21
2.2. Thẩm định các dự án đầu tư theo ngành kinh tế 21
2.3.Thẩm định các dự án đầu tư theo thành phần kinh tế 22
2.4. Thẩm định các dự án đầu tư theo loại tiền gửi 23
III. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 24
1. Đặc điểm và yêu cầu đối với công tác thẩm các dự án đầu tư vào ngành dệt may 24
2. Quy trình và thẩm quyền thẩm định : 25
2.1.Quy trình thẩm định 25
2.2 Thẩm quyền thẩm định 26
3.Phương pháp thẩm định 26
3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 26
3.2. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu 27
3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 28
3.4. Phương pháp dự báo 29
3.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro 29
4. Nội dung thẩm định 30
4.1. Thẩm định khách hàng 30
4.1.1. Tìm hiểu chung về khách hàng 30
4.1.2. Điều tra đánh giá tư cách và năng lực pháp lý 31
4.1.3. Vị thế của doanh nghiệp 31
4.1.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí lao động của doanh nghiệp : 31
4.1.5. Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo 32
4.1.6. T×m hiÓu vµ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng qu¶n lý cña ngêi xin vay 32
4.2. Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng 32
4.2.1. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 34
4.2.2. Đánh giá tình hình tài chính của công ty 34
4.2. Thẩm định dự án đầu tư 40
4.2.1. Khái quát chung về dự án 40
4.2.2. Thẩm định chi tiết về dự án 41
4.2.2.1 Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư 41
4.2.2.2 Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy của Nhà nước và địa phương quy định đối với ngành dệt may 41
4.2.2.3 Thẩm định thị trường đầu ra của dự án 42
4.2.2.4 Thẩm định thị trường đầu vào phục vụ cho dự án 43
4.2.2.5 Thẩm định thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của dịch vụ đầu ra 44
4.2.2.6 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 45
4.2.2.7 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 45
4.3. Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 49
4.4. Lập báo cáo thẩm định và ra quyết định cấp vốn 50
5. Đội ngũ cán bộ thẩm định và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ công tác thẩm định 51
IV. Thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư nhà máy kéo sợi Datex 51
1. Giới thiệu chung về dự án 51
2.Thẩm định khách hàng vay vốn 52
2.1. Hồ sơ pháp lý và kinh tế của khách hàng 52
2.1.1. Hồ sơ pháp lý 52
2.1.2. Hồ sơ kinh tế 53
2.2. Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư 53
2.3. Năng lực kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại XNK DATEX: 55
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty 55
2.3.2 Cán bộ quản lý của Công ty: 55
1.3.2.1 Chủ tịch HĐQT: 55
2.3.2.2 Giám đốc: 55
2.3.2.3 Phó Giám đốc: 55
2.3.2.4 Kế toán trưởng: 56
2.3.3 Hoạt động kinh doanh của đơn vị: 56
2.3.4. Thẩm định Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh: 57
2.3.4.1. Tình hình tài chính: 57
2.3.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh: 57
3. Thẩm định dự án đầu tư: 58
3.1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư của dự án 58
3.2. Hồ sơ của dự án: 59
3.3. Thẩm định về khía cạnh thị trường của dự án 61
3.3.1. Đánh giá về nhu cầu thị trường tổng thể của ngành dệt may 61
3.3.2. Đánh giá về nhu cầu sản phẩm trên thị trường quốc tế 61
3.3.3. Đánh giá về nhu cầu sản phẩm của thị trường Việt Nam 62
3.3.4. Đánh giá về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án và chương trình bán hàng 64
3.4.1 Đánh giá tình hình hoạt động của máy móc từ ngày 01/01/2009 ngày 31/05/2009: 65
3.4.2. Kiểm tra máy móc thiết bị của nhà máy 65
3.4.3 Định mức kỹ thuật của dự án 66
3.4.4. Nhu cầu nguyên liệu chính: 66
3.4.5. Nhu cầu nguyên, vật liệu khác 66
3.4.6. Chương trình cung cấp 66
3.4.7. Năng lượng vận hành: 67
3.5. Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 67
3.5.1. Lựa chọn phương án đầu tư 67
3.5.2. Tiến độ thực hiện: 68
3.5.3 Tổ chức nhân sự của dự án : 70
3.5.4. Kế hoạch sản xuất: 72
3.6.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án : 72
3.6.1 .Thẩm định tổng mức đầu tư và nguồn vốn: 72
3.6.2. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án : 74
3.6.2.1. Cơ sở tính toán 74
3.6.2.2 Kết quả tính toán: 78
4. Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 78
5. Kết luận của Ngân hàng và các đề xuất 78
5.1.KÕt luËn: 78
5.2 §Ò xuÊt: 79
V. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 81
1. Những kết quả đạt được 81
2. Một số mặt hạn chế và nguyên nhân 84
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 87
I. Định hướng phát triển của NH Nam Hà Nội 87
1. Những thuận lợi và khó khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và của NHNo&PTNT Nam Hà Nội nói riêng trong bối cảnh hiện nay 87
1.1. Những điều kiện thuận lợi 87
1.2. Những khó khăn và thách thức 88
2. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh năm 2009 89
2.1. Phương hướng kinh doanh năm 2009 89
2.2. Các mục tiêu cụ thể năm 2009 89
2.3. Các biện pháp chính 89
3. Định hướng chung cho công tác thẩm định 90
II. Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may 91
1. Phát triển nhận thức về vị trí và vai trò của công tác thẩm định trong ngân hàng 91
2 .Hoàn thiện quy trình thẩm định 92
3. Hoàn thiện nội dung thẩm định 93
4. Đào tạo cán bộ thẩm định 93
5. Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin 95
III. Một số kiến nghị 97
1. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan. 97
2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 98
3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội 99
4.Kiến nghị với chủ đầu tư : 99
KẾT LUẬN 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1 địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 13 phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đường Vương Thừa Vũ … và 1 trụ sở chính.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn. Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hay nhiều NH khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng. Để khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam và các NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả và có quy mô lớn.
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: