Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Cộng đồng quốc tế hiện nay có hơn 239 quốc gia và mỗi nước có những luật pháp
riêng điều chỉnh hoạt động của cư dân và các mối quan hệ với bên ngoài. Những
hệ thống luật pháp quốc gia khác nhau đó có thể tập trung trong hai loại lớn là hệ
thống Dân luật và hệ thống Luật chung. Bên cạnh đó, cũng có hệ thống luật
Islam giáo đang được nhiều nước áp dụng.
Cũng cần lưu ý rằng tuy có ba hệ thống luật pháp chính là hệ thống Dân luật, hệ
thống Luật chung và hệ thống Luật pháp Islam giáo, trong thực tế vẫn có
những “biến tấu” đa dạng trong cùng một hệ thống, hay có nước vừa theo hệ
thống này vừa theo hệ thống kia. Ví dụ trong hệ thống Dân luật, có dân luật kiểu
La Mã, dân luật kiểu Đức, dân luật kiểu Châu Mỹ La Tinh. Trong lúc đó, hệ thống
luật của Nhật và Nam Phi thì lại có đặc điểm của cả hai hệ thống. Chưa kể rằng,
tại một số nước Phi Châu hiện nay, vẫn còn áp dụng luật phong tục của các bộ lạc
từ thời hoang sơ.
I. Hệ thống dân luật La Mã– Đức (The Romano–Germanic Civil Law System)
Đây là hệ thống luật pháp có lịch sử lâu đời nhất và cũng có ảnh hưởng nhiều nhất
đến các hệ thống luật pháp khác. Hệ thống này thường được gọi là hệ thống Dân
luật (Civil Law) hay hệ thống luật lục địa (Continental Law).1. Lịch sử hình thành
Về phương diện lịch sử, hệ thống Dân luật xuất hiện từ năm 450 trước Tây lịch,
khi La Mã áp dụng hệ thống luật được ghi trong "12 bảng luật". Nhưng sự kiện có
ý nghĩa nhất trong lịch sử phát triển của hệ thống Dân luật là công tác pháp điển
(chọn lựa, sắp xếp, đơn giản hóa) tất cả luật pháp La Mã được thực hiện dưới thời
Hoàng Đế Justinian (483 – 565). Sau khi được pháp điển, luật La Mã được mang
tên Bộ Dân luật (tiếng La tinh: Corpus Juris Civilis), ban hành năm 534. Đây có
thể xem là công trình luật pháp thành văn quan trọng đầu tiên của lịch sử loài
người. Khi những bộ tộc Đức (Germanic) xâm lăng đế quốc phía Tây Châu Âu,
một số qui định của luật La Mã đã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. Tuy nhiên,
vì tinh thần của luật Đức là căn cứ vào yếu tố cá nhân, không căn cứ vào yếu tố
lãnh thổ, nên dân chúng của đế quốc La Mã cũ cùng con cháu họ vẫn được phép
sử dụng luật La Mã. Giáo hội Công giáo La Mã cũng góp phần quan trọng trong
việc duy trì luật pháp La Mã cũ vì giáo luật, tức là luật dùng trong các Toà án của
giáo hội, đã được xây dựng theo luật La Mã.
Vào thế kỷ thứ 11 và 12 (thường gọi là thời Trung cổ), khi tìm được nguyên văn
Bộ Dân luật Corpus Juris Civilis, các học giả bắt đầu nghiên cứu và giải thích,
hiện đại hóa những nội dung luật cũ cho phù hợp với tình hình xã hội thời đó . Nơi
nổi tiếng nhất trong việc nghiên cứu, truyền bá Bộ dân luật La Mã này là các
trường đại học ở vùng Bắc nước Ý trong đó nổi tiếng nhất là trường Đại học
Bologna. Từ trường đại học này, các nhà luật học của các nước Châu Âu đã trở vềnước của họ, gieo rắc tư tưởng và nội dung của Dân Luật La Mã. Họ mở trường
luật ở Paris, Oxford, Prague, Heidelburg, Copenhague; họ làm luật sư cho giáo hội,
cho các vua chúa, và cho các vùng lãnh thổ khắp Châu Âu. Nhờ cùng được đào tạo
chung theo một nội dung , luật gia của các nước Châu Âu đã tạo nên những Bộ
Dân Luật của nước họ xây dựng trên nền tảng chung là luật La Mã. Vào thời kỳ
đầu của thời kỳ phục hưng thế kỷ 13 – 14) ở Châu Âu, người ta đã dùng thuật ngữ
Jus Common (là luật chung) để chỉ luật của nước Châu Âu vì cùng có chung nền
tảng là luật La Mã, giáo luật, cùng các lời giải thích, bình luận của các chuyên gia
luật La Mã.
Vào thời Phục hưng, nên kinh tế Châu Âu cũng bắt đầu phát triển sau một thời
gian dài trì trệ. Sự xuất hiện của các đô thị kéo theo sự thành lập chợ búa, hội chợ
thương mại, ngân hàng; sự phát triển nhanh chóng của hàng hải và giao dịch
thương mại đường dài đã mở ra những trung tâm thương mại lớn và nhu cầu phải
có luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh. Cả Luật La Mã và Luật bộ tộc của
Đức đều không đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thương mại (luật La Mã thì
chủ trương một đế quốc cai trị mọi người, luật bộ tộc Đức thì chỉ phù hợp với xã
hội nông nghiệp). Do đó, các thương gia đã tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh
theo tập quán của họ, lập ra tòa án riêng (gọi là toà chân đất - pepoudrous court)
để xét xử việc kinh doanh giữa họ với nhau theo tiêu chuẩn thực tế và công bằng.
Sau một thời gian, những tập quán, qui tắc này được các tòa án của Nhà nước và
giáo hội chấp nhận, gọi là luật của thương gia (Law Merchant); được xem là luậtquốc tế áp dụng trong kinh doanh qua biên giới các quốc gia. Những nội dung của
luật thương gia cũng vượt biển qua áp dụng ở Anh, tuy rằng từ trước đó, Anh quốc
đã không chấp nhận luật La Mã. Nhiều qui định của luật thương gia ngày xưa hiện
nay đã được chấp nhận, đưa vào Công ước của Liên Hiệp Quốc về bán hàng quốc
tế (CISG) năm 1980.
Đến thế kỷ 16 và 17, trung tâm của luật học châu Âu được chuyển đến Pháp và Hà
Lan. Với tinh thần khoa học sáng suốt và ý thức quốc gia, giới luật học châu Âu đã
tập trung nổ lực để xây dựng nền luật pháp quốc gia theo tinh thần của luật La Mã
cũ, mà theo họ không phải là do một quyền lực cao siêu nào đặt ra, mà chỉ là
những lẽ phải tự nhiên (Universal law of nature). Hai bộ luật quốc gia có giá trị
của thời này là Bộ Dân Luật Pháp năm 1804 và Bộ Dân Luật Đức năm 1896 . Bộ
dân Luật Pháp được đề cao và mô phỏng ở Hà Lan, Bỉ, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, La Tinh America, Phi Châu, Nam Sa mạc Sahara, Đông dương, và
Indonesia. Bộ Dân Luật Đức thì được theo ở Ao, Tiệp Khắc, Hy Lạp, Hungary,
Thụy Sĩ , Nam Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật, Hàn Quốc.
2. Đặc điểm của Dân Luật Pháp
Bộ Dân Luật Pháp thường được gọi là Bộ Luật Napoléon do vai trò lãnh đạo quan
trọng của vị Hoàng Đế này đối với công việc soạn thảo. Nội dung của Bộ Dân luật
này phản ánh những tư tưởng cơ bản của cuộc Cách Mạng Pháp 1789: quyền tư
hữu, tự do ký kết hợp đồng và gia đình theo chế độ phụ hệ. Bộ Luật này cũng cố ýphá vỡ chế độ phong kiến bằng cách hạn chế diện tích đất đai mua bán, di chúc và
thừa kế.
Đặc điểm thứ hai của Bộ Dân Luật Pháp là rõ ràng, trong sáng, dễ đọc và dễ hiểu
đối với tất cả mọi người.
Đặc điểm thứ ba là các nhà soạn luật đã nhận thức rằng họ không thể nào dự liệu
được mọi khả năng xảy ra; do đó, họ chỉ đưa ra những nguyên tắc tổng quát chứ
không đưa ra những qui định cụ thể.
3. Đặc điểm của Dân Luật Đức
Bộ Dân luật Đức được ban hành sau Bộ luật của Pháp sau gần một thế kỷ. Một
phần là do nước Đức được thành lập trễ, một phần khác là do sự làm việc quá mức
cẩn thận của nhóm các nhà luật học Đức do Frederick Carl Von Savigny (1779 –
1869) lãnh đạo (kéo dài việc nghiên cứu hơn 20 năm).
Đặc điểm của Bộ Dân luật Đức là căn cứ sít sao theo bộ luật La Mã Corpus Juris
Civilis về tinh thần cũng như cách sắp xếp. Văn phong của Bộ Luật Đức có ưu
điểm là chính xác và kỹ thuật. Họ cũng sáng chế ra nhiều thuật ngữ đặc biệt về
pháp lý để sử dụng trong luật. Mỗi khái niệm pháp lý đều được định nghĩa và dùng
một cách nhất quán trong suốt Bộ luật. Về kỹ thuật lập pháp, nhà làm luật luôn
luôn dùng cách tham chiếu lẫn nhau giữa các điều nên giúp cho bộ luật trở thành
ngắn gọn, và là một thể thống nhất, hợp lý. Khác với bộ Dân luật Pháp muốn trở
thành một quyển cẩm nang pháp luật cho mọi người, bộ Dân luật Đức được soạn
thảo theo tinh thần sách chuyên dùng cho giới chuyên môn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Cộng đồng quốc tế hiện nay có hơn 239 quốc gia và mỗi nước có những luật pháp
riêng điều chỉnh hoạt động của cư dân và các mối quan hệ với bên ngoài. Những
hệ thống luật pháp quốc gia khác nhau đó có thể tập trung trong hai loại lớn là hệ
thống Dân luật và hệ thống Luật chung. Bên cạnh đó, cũng có hệ thống luật
Islam giáo đang được nhiều nước áp dụng.
Cũng cần lưu ý rằng tuy có ba hệ thống luật pháp chính là hệ thống Dân luật, hệ
thống Luật chung và hệ thống Luật pháp Islam giáo, trong thực tế vẫn có
những “biến tấu” đa dạng trong cùng một hệ thống, hay có nước vừa theo hệ
thống này vừa theo hệ thống kia. Ví dụ trong hệ thống Dân luật, có dân luật kiểu
La Mã, dân luật kiểu Đức, dân luật kiểu Châu Mỹ La Tinh. Trong lúc đó, hệ thống
luật của Nhật và Nam Phi thì lại có đặc điểm của cả hai hệ thống. Chưa kể rằng,
tại một số nước Phi Châu hiện nay, vẫn còn áp dụng luật phong tục của các bộ lạc
từ thời hoang sơ.
I. Hệ thống dân luật La Mã– Đức (The Romano–Germanic Civil Law System)
Đây là hệ thống luật pháp có lịch sử lâu đời nhất và cũng có ảnh hưởng nhiều nhất
đến các hệ thống luật pháp khác. Hệ thống này thường được gọi là hệ thống Dân
luật (Civil Law) hay hệ thống luật lục địa (Continental Law).1. Lịch sử hình thành
Về phương diện lịch sử, hệ thống Dân luật xuất hiện từ năm 450 trước Tây lịch,
khi La Mã áp dụng hệ thống luật được ghi trong "12 bảng luật". Nhưng sự kiện có
ý nghĩa nhất trong lịch sử phát triển của hệ thống Dân luật là công tác pháp điển
(chọn lựa, sắp xếp, đơn giản hóa) tất cả luật pháp La Mã được thực hiện dưới thời
Hoàng Đế Justinian (483 – 565). Sau khi được pháp điển, luật La Mã được mang
tên Bộ Dân luật (tiếng La tinh: Corpus Juris Civilis), ban hành năm 534. Đây có
thể xem là công trình luật pháp thành văn quan trọng đầu tiên của lịch sử loài
người. Khi những bộ tộc Đức (Germanic) xâm lăng đế quốc phía Tây Châu Âu,
một số qui định của luật La Mã đã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. Tuy nhiên,
vì tinh thần của luật Đức là căn cứ vào yếu tố cá nhân, không căn cứ vào yếu tố
lãnh thổ, nên dân chúng của đế quốc La Mã cũ cùng con cháu họ vẫn được phép
sử dụng luật La Mã. Giáo hội Công giáo La Mã cũng góp phần quan trọng trong
việc duy trì luật pháp La Mã cũ vì giáo luật, tức là luật dùng trong các Toà án của
giáo hội, đã được xây dựng theo luật La Mã.
Vào thế kỷ thứ 11 và 12 (thường gọi là thời Trung cổ), khi tìm được nguyên văn
Bộ Dân luật Corpus Juris Civilis, các học giả bắt đầu nghiên cứu và giải thích,
hiện đại hóa những nội dung luật cũ cho phù hợp với tình hình xã hội thời đó . Nơi
nổi tiếng nhất trong việc nghiên cứu, truyền bá Bộ dân luật La Mã này là các
trường đại học ở vùng Bắc nước Ý trong đó nổi tiếng nhất là trường Đại học
Bologna. Từ trường đại học này, các nhà luật học của các nước Châu Âu đã trở vềnước của họ, gieo rắc tư tưởng và nội dung của Dân Luật La Mã. Họ mở trường
luật ở Paris, Oxford, Prague, Heidelburg, Copenhague; họ làm luật sư cho giáo hội,
cho các vua chúa, và cho các vùng lãnh thổ khắp Châu Âu. Nhờ cùng được đào tạo
chung theo một nội dung , luật gia của các nước Châu Âu đã tạo nên những Bộ
Dân Luật của nước họ xây dựng trên nền tảng chung là luật La Mã. Vào thời kỳ
đầu của thời kỳ phục hưng thế kỷ 13 – 14) ở Châu Âu, người ta đã dùng thuật ngữ
Jus Common (là luật chung) để chỉ luật của nước Châu Âu vì cùng có chung nền
tảng là luật La Mã, giáo luật, cùng các lời giải thích, bình luận của các chuyên gia
luật La Mã.
Vào thời Phục hưng, nên kinh tế Châu Âu cũng bắt đầu phát triển sau một thời
gian dài trì trệ. Sự xuất hiện của các đô thị kéo theo sự thành lập chợ búa, hội chợ
thương mại, ngân hàng; sự phát triển nhanh chóng của hàng hải và giao dịch
thương mại đường dài đã mở ra những trung tâm thương mại lớn và nhu cầu phải
có luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh. Cả Luật La Mã và Luật bộ tộc của
Đức đều không đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thương mại (luật La Mã thì
chủ trương một đế quốc cai trị mọi người, luật bộ tộc Đức thì chỉ phù hợp với xã
hội nông nghiệp). Do đó, các thương gia đã tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh
theo tập quán của họ, lập ra tòa án riêng (gọi là toà chân đất - pepoudrous court)
để xét xử việc kinh doanh giữa họ với nhau theo tiêu chuẩn thực tế và công bằng.
Sau một thời gian, những tập quán, qui tắc này được các tòa án của Nhà nước và
giáo hội chấp nhận, gọi là luật của thương gia (Law Merchant); được xem là luậtquốc tế áp dụng trong kinh doanh qua biên giới các quốc gia. Những nội dung của
luật thương gia cũng vượt biển qua áp dụng ở Anh, tuy rằng từ trước đó, Anh quốc
đã không chấp nhận luật La Mã. Nhiều qui định của luật thương gia ngày xưa hiện
nay đã được chấp nhận, đưa vào Công ước của Liên Hiệp Quốc về bán hàng quốc
tế (CISG) năm 1980.
Đến thế kỷ 16 và 17, trung tâm của luật học châu Âu được chuyển đến Pháp và Hà
Lan. Với tinh thần khoa học sáng suốt và ý thức quốc gia, giới luật học châu Âu đã
tập trung nổ lực để xây dựng nền luật pháp quốc gia theo tinh thần của luật La Mã
cũ, mà theo họ không phải là do một quyền lực cao siêu nào đặt ra, mà chỉ là
những lẽ phải tự nhiên (Universal law of nature). Hai bộ luật quốc gia có giá trị
của thời này là Bộ Dân Luật Pháp năm 1804 và Bộ Dân Luật Đức năm 1896 . Bộ
dân Luật Pháp được đề cao và mô phỏng ở Hà Lan, Bỉ, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, La Tinh America, Phi Châu, Nam Sa mạc Sahara, Đông dương, và
Indonesia. Bộ Dân Luật Đức thì được theo ở Ao, Tiệp Khắc, Hy Lạp, Hungary,
Thụy Sĩ , Nam Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật, Hàn Quốc.
2. Đặc điểm của Dân Luật Pháp
Bộ Dân Luật Pháp thường được gọi là Bộ Luật Napoléon do vai trò lãnh đạo quan
trọng của vị Hoàng Đế này đối với công việc soạn thảo. Nội dung của Bộ Dân luật
này phản ánh những tư tưởng cơ bản của cuộc Cách Mạng Pháp 1789: quyền tư
hữu, tự do ký kết hợp đồng và gia đình theo chế độ phụ hệ. Bộ Luật này cũng cố ýphá vỡ chế độ phong kiến bằng cách hạn chế diện tích đất đai mua bán, di chúc và
thừa kế.
Đặc điểm thứ hai của Bộ Dân Luật Pháp là rõ ràng, trong sáng, dễ đọc và dễ hiểu
đối với tất cả mọi người.
Đặc điểm thứ ba là các nhà soạn luật đã nhận thức rằng họ không thể nào dự liệu
được mọi khả năng xảy ra; do đó, họ chỉ đưa ra những nguyên tắc tổng quát chứ
không đưa ra những qui định cụ thể.
3. Đặc điểm của Dân Luật Đức
Bộ Dân luật Đức được ban hành sau Bộ luật của Pháp sau gần một thế kỷ. Một
phần là do nước Đức được thành lập trễ, một phần khác là do sự làm việc quá mức
cẩn thận của nhóm các nhà luật học Đức do Frederick Carl Von Savigny (1779 –
1869) lãnh đạo (kéo dài việc nghiên cứu hơn 20 năm).
Đặc điểm của Bộ Dân luật Đức là căn cứ sít sao theo bộ luật La Mã Corpus Juris
Civilis về tinh thần cũng như cách sắp xếp. Văn phong của Bộ Luật Đức có ưu
điểm là chính xác và kỹ thuật. Họ cũng sáng chế ra nhiều thuật ngữ đặc biệt về
pháp lý để sử dụng trong luật. Mỗi khái niệm pháp lý đều được định nghĩa và dùng
một cách nhất quán trong suốt Bộ luật. Về kỹ thuật lập pháp, nhà làm luật luôn
luôn dùng cách tham chiếu lẫn nhau giữa các điều nên giúp cho bộ luật trở thành
ngắn gọn, và là một thể thống nhất, hợp lý. Khác với bộ Dân luật Pháp muốn trở
thành một quyển cẩm nang pháp luật cho mọi người, bộ Dân luật Đức được soạn
thảo theo tinh thần sách chuyên dùng cho giới chuyên môn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: