Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Sự Cần Thiết Việc Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ 3
I. Khái niệm về hàng thủ công mỹ nghệ 3
1. Khái niệm 3
2. Các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 3
2.1 Đồ gỗ 3
2.2 Gốm sứ 3
2.3 Mây, tre, lá 4
2.4 Sơn mài 4
2.5 Hàng thêu 4
2.6 Hàng TCMN khác 5
II. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong xuất khẩu Việt Nam 5
1. Đối với doanh nghiệp 5
2. Vai trò đối với nền kinh tế 6
3. Đối với xã hội 8
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. 8
1. Tình hình cung sản phẩm trên thị trường thế giới 8
2. Tình hình cầu sản phẩm trên thị trường thế giới 9
3. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam lên hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 10
4. Cơ chế chính sách xuất khẩu của nhà nước đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ 10
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) 12
I. Khái quát chung về Công ty 12
1. Bộ máy tổ chức, tình hình kinh doanh của Công ty 12
1.1 Bộ máy tổ chức 12
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 17
2. Đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 21
II. Thực trạng XK hàng TCMN trong những năm qua tại Haprosimex 23
1. Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 23
2. Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Haprosimex trong giai đoạn 2004- 2008 24
3. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng TCMN của Công ty 26
3.1 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 26
3.2 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo thị trường 28
4. Giá cả mặt hàng xuất khẩu 29
III. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 30
1. Thuận lợi 30
2. Khó khăn 33
3 Hạn chế và nguyên nhân 36
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 42
I. Tình hình kinh tế quốc tế và trong nước. 42
1. Tình hình kinh tế quốc tế 42
2. Tình hình kinh tế trong nước 44
II. Dự báo xu thế xuất trong nước và sự ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 45
III. Mục tiêu và phương hướng nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 48
IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 51
1. Một số chính sách nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 51
1.1 Chính sách với các làng nghề 51
1.2 Chính sách với các Nghệ nhân 52
1.3 Chính sách với dạy nghề thợ thủ công 53
1.4 Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại 54
1.5 Chính sách đối với hàng TCMN xuất khẩu tại chỗ 54
1.6 Chính sách khuyến khích và ưu đãi trong việc sản xuất kinh doanh của vùng dân tộc miền núi. 55
2. Các biện pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng TCMN 56
2.1 Nhóm biện pháp thuộc về phía doanh nghiệp 56
2.2 Nhóm biện pháp về phía nhà nước 59
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á
2 BQ TNĐN Bình quân thu nhập đầu người
3 CBCNV Cán bộ công nhân viên
4 CNH- HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
5 Cty CP Công ty cổ phần
6 SX -KD Sản xuất kinh doanh
7 XN Xí nghiệp
8 SX- XNK Sản xuất- xuất nhập khẩu
9 TP Thành phố
10 UBND Uỷ ban nhân dân
11 KTQD Kinh tế quốc dân
12 WTO Ngân hàng thế giới
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 18
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường tiêu thụ 19
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu chung 20
Bảng 4: Chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh 21
Bảng 5: Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 23
Bảng 6: Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
công ty qua 5 năm 24
Bảng 7: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 26
Bảng 8: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường 28
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, hợp tác hoá ngày càng được mở rộng, Việt Nam cũng đã và đang thực hiện tiến trình hội nhập với khu vực và với thế giới bằng việc mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước như gia nhập các tổ chức AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ, gia nhập WTO.. Chính sách đúng đắn này đã khuyến khích các hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam với các nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng hàng năm là minh chứng cho sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời của Việt Nam, được xuất khẩu khá sớm so với các mặt hàng khác, đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời có một vai trò quan trọng trong giải quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn. Đến nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đây cũng là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu rất lớn. Kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ trong những năm qua tuy không lớn nhưng có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, là ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xoá đói giảm cùng kiệt ở nông thôn.
Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex)". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em tập trung đi sâu nghiên cứu vào Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển để đưa mặt hàng thủ công mỹ nghệ trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chính và đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho công ty. Không kể Lời cam đoan, Danh mục viết tăt, Danh mục tài liệu tham khảo. Kết cấu của đề tài bao gồm:
Lời mở đầu
Chương I: Sự cần thiết việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Kết luận.
Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Vận và các anh chị trong công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Em xin chân thành cảm ơn!
2.2.1 Tăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
Chính sách khuyến khích, ưu đãi hiện nay thì trong sản - xuất kinh doanh nội địa thì các mặt hàng TCMN thuộc ngành nghề truyền thống được ưu đãi cao hơn so với hàng TCMN khác không thuộc các ngành nghề truyền thống. Chính vì vậy đề nghị hàng TCMN thuộc các ngành nghề truyền thống theo quy định, trong trường hợp có xuất khẩu đạt trên 30% giá trị hàng của đơn vị đạt SX-KD, đây là một nội dung được ưu đãi đãi trong danh mục A, nghĩa là đạt hai nội dung được ưu đãi quy định trong danh mục A thì sẽ cho hưởng mức ưu đãi cao hơn, đó là cho hưởng mức ưu đãi cao hơn mức liền kề
2.2.2 Tạo nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Cần tổ chức và xây dựng ngành công nghiệp khai thác và xử lý nguyên liệu, để cung ứng cho các cơ sở sản xuất hàng XK như nguyên liệu gỗ, mây tre,vv …vì những cơ sở SX này thường không đủ khả năng vốn, về kỹ thuật để đầu tư xây dựng nguồn nguyên liệu. Nguồn nguyên liệu được khai thác và xử lý đúng quy trình công nghệ sẽ đảm bảo tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào cho nên sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế.
2.2.3 Mở rộng cách bán hàng xuất khẩu
Mặt hàng này thường chỉ bán theo từng lô nhỏ, hợp đồng nhỏ , có nhiều khách hàng nước ngoài mà họ mua những lô nhỏ để bán và tìm hiểu thị trường và không muốn mua theo cách trả tiền ngay, vv…
Nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, đề nghị cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này theo cách bán hàng trả chậm, gửi bán hay đại lý bán hàng ở nước ngoài, có sự bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của Ngân Hàng hay đại diên được nhà nước giao phó.
2.2.4 Giảm cước phí vận chuyển và các lệ phí tại cảng, cửa khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
Hàng TCMN là những mặt hàng mang đặc điểm cồng kềnh và giá trị của nó không cao. Ví dụ như hàng mây, tre đan, gốm sứ mỹ nghệ,vv…khi xuất khẩu một Container 40 feet chỉ được khoảng 8.000 – 10.000USD theo giá FOB cho nên cần có các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước với sản phẩm này.
2.2.5 Ngoải ra còn đề nghị chính phủ cho sửa đổi và bổ sung một số vấn đề sau:
Sửa đổi, bổ sung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn ưu đãi
Sửa đổi quy định về tiêu chuẩn thưởng đối với xuất khẩu hàng TCMN
Xây dựng và hỗ trợ các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhằm thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Sửa đổi một số vấn đề về quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.
KẾT LUẬN
Haprosimex Group là doanh nghiệp có bề dày truyền thống, làm ăn hiệu quả và có nhiều thành tích, đó đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế Thủ đô. Bước vào giai đoạn mới, Haprosimex Group sẽ tập trung vào 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đó là: dệt may, thủ công mỹ nghệ và nông sản, phương châm hoạt động sản xuất kinh doanh chính là lấy sản xuất hàng xuất khẩu làm gốc. Trong những năm tới đây, tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động không có lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, tuy còn nhiều khú khăn và thách thức ở phía trước nhưng với phương châm “Phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng về xuất khẩu”, Haprosimex Group sẽ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, dần đưa Haprosimex Group trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu của Thủ đô, khẳng định vị thế thương hiệu HAPROSIMEX trên thị trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Sự Cần Thiết Việc Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ 3
I. Khái niệm về hàng thủ công mỹ nghệ 3
1. Khái niệm 3
2. Các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 3
2.1 Đồ gỗ 3
2.2 Gốm sứ 3
2.3 Mây, tre, lá 4
2.4 Sơn mài 4
2.5 Hàng thêu 4
2.6 Hàng TCMN khác 5
II. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong xuất khẩu Việt Nam 5
1. Đối với doanh nghiệp 5
2. Vai trò đối với nền kinh tế 6
3. Đối với xã hội 8
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. 8
1. Tình hình cung sản phẩm trên thị trường thế giới 8
2. Tình hình cầu sản phẩm trên thị trường thế giới 9
3. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam lên hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 10
4. Cơ chế chính sách xuất khẩu của nhà nước đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ 10
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) 12
I. Khái quát chung về Công ty 12
1. Bộ máy tổ chức, tình hình kinh doanh của Công ty 12
1.1 Bộ máy tổ chức 12
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 17
2. Đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 21
II. Thực trạng XK hàng TCMN trong những năm qua tại Haprosimex 23
1. Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 23
2. Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Haprosimex trong giai đoạn 2004- 2008 24
3. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng TCMN của Công ty 26
3.1 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 26
3.2 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo thị trường 28
4. Giá cả mặt hàng xuất khẩu 29
III. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 30
1. Thuận lợi 30
2. Khó khăn 33
3 Hạn chế và nguyên nhân 36
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 42
I. Tình hình kinh tế quốc tế và trong nước. 42
1. Tình hình kinh tế quốc tế 42
2. Tình hình kinh tế trong nước 44
II. Dự báo xu thế xuất trong nước và sự ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 45
III. Mục tiêu và phương hướng nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 48
IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 51
1. Một số chính sách nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 51
1.1 Chính sách với các làng nghề 51
1.2 Chính sách với các Nghệ nhân 52
1.3 Chính sách với dạy nghề thợ thủ công 53
1.4 Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại 54
1.5 Chính sách đối với hàng TCMN xuất khẩu tại chỗ 54
1.6 Chính sách khuyến khích và ưu đãi trong việc sản xuất kinh doanh của vùng dân tộc miền núi. 55
2. Các biện pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng TCMN 56
2.1 Nhóm biện pháp thuộc về phía doanh nghiệp 56
2.2 Nhóm biện pháp về phía nhà nước 59
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á
2 BQ TNĐN Bình quân thu nhập đầu người
3 CBCNV Cán bộ công nhân viên
4 CNH- HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
5 Cty CP Công ty cổ phần
6 SX -KD Sản xuất kinh doanh
7 XN Xí nghiệp
8 SX- XNK Sản xuất- xuất nhập khẩu
9 TP Thành phố
10 UBND Uỷ ban nhân dân
11 KTQD Kinh tế quốc dân
12 WTO Ngân hàng thế giới
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 18
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường tiêu thụ 19
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu chung 20
Bảng 4: Chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh 21
Bảng 5: Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 23
Bảng 6: Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
công ty qua 5 năm 24
Bảng 7: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 26
Bảng 8: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường 28
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, hợp tác hoá ngày càng được mở rộng, Việt Nam cũng đã và đang thực hiện tiến trình hội nhập với khu vực và với thế giới bằng việc mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước như gia nhập các tổ chức AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ, gia nhập WTO.. Chính sách đúng đắn này đã khuyến khích các hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam với các nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng hàng năm là minh chứng cho sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời của Việt Nam, được xuất khẩu khá sớm so với các mặt hàng khác, đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời có một vai trò quan trọng trong giải quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn. Đến nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đây cũng là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu rất lớn. Kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ trong những năm qua tuy không lớn nhưng có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, là ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xoá đói giảm cùng kiệt ở nông thôn.
Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex)". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em tập trung đi sâu nghiên cứu vào Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển để đưa mặt hàng thủ công mỹ nghệ trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chính và đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho công ty. Không kể Lời cam đoan, Danh mục viết tăt, Danh mục tài liệu tham khảo. Kết cấu của đề tài bao gồm:
Lời mở đầu
Chương I: Sự cần thiết việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Kết luận.
Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Vận và các anh chị trong công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)
Em xin chân thành cảm ơn!
2.2.1 Tăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
Chính sách khuyến khích, ưu đãi hiện nay thì trong sản - xuất kinh doanh nội địa thì các mặt hàng TCMN thuộc ngành nghề truyền thống được ưu đãi cao hơn so với hàng TCMN khác không thuộc các ngành nghề truyền thống. Chính vì vậy đề nghị hàng TCMN thuộc các ngành nghề truyền thống theo quy định, trong trường hợp có xuất khẩu đạt trên 30% giá trị hàng của đơn vị đạt SX-KD, đây là một nội dung được ưu đãi đãi trong danh mục A, nghĩa là đạt hai nội dung được ưu đãi quy định trong danh mục A thì sẽ cho hưởng mức ưu đãi cao hơn, đó là cho hưởng mức ưu đãi cao hơn mức liền kề
2.2.2 Tạo nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Cần tổ chức và xây dựng ngành công nghiệp khai thác và xử lý nguyên liệu, để cung ứng cho các cơ sở sản xuất hàng XK như nguyên liệu gỗ, mây tre,vv …vì những cơ sở SX này thường không đủ khả năng vốn, về kỹ thuật để đầu tư xây dựng nguồn nguyên liệu. Nguồn nguyên liệu được khai thác và xử lý đúng quy trình công nghệ sẽ đảm bảo tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào cho nên sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế.
2.2.3 Mở rộng cách bán hàng xuất khẩu
Mặt hàng này thường chỉ bán theo từng lô nhỏ, hợp đồng nhỏ , có nhiều khách hàng nước ngoài mà họ mua những lô nhỏ để bán và tìm hiểu thị trường và không muốn mua theo cách trả tiền ngay, vv…
Nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, đề nghị cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này theo cách bán hàng trả chậm, gửi bán hay đại lý bán hàng ở nước ngoài, có sự bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của Ngân Hàng hay đại diên được nhà nước giao phó.
2.2.4 Giảm cước phí vận chuyển và các lệ phí tại cảng, cửa khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
Hàng TCMN là những mặt hàng mang đặc điểm cồng kềnh và giá trị của nó không cao. Ví dụ như hàng mây, tre đan, gốm sứ mỹ nghệ,vv…khi xuất khẩu một Container 40 feet chỉ được khoảng 8.000 – 10.000USD theo giá FOB cho nên cần có các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước với sản phẩm này.
2.2.5 Ngoải ra còn đề nghị chính phủ cho sửa đổi và bổ sung một số vấn đề sau:
Sửa đổi, bổ sung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn ưu đãi
Sửa đổi quy định về tiêu chuẩn thưởng đối với xuất khẩu hàng TCMN
Xây dựng và hỗ trợ các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhằm thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Sửa đổi một số vấn đề về quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ.
KẾT LUẬN
Haprosimex Group là doanh nghiệp có bề dày truyền thống, làm ăn hiệu quả và có nhiều thành tích, đó đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế Thủ đô. Bước vào giai đoạn mới, Haprosimex Group sẽ tập trung vào 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đó là: dệt may, thủ công mỹ nghệ và nông sản, phương châm hoạt động sản xuất kinh doanh chính là lấy sản xuất hàng xuất khẩu làm gốc. Trong những năm tới đây, tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động không có lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, tuy còn nhiều khú khăn và thách thức ở phía trước nhưng với phương châm “Phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng về xuất khẩu”, Haprosimex Group sẽ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, dần đưa Haprosimex Group trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu của Thủ đô, khẳng định vị thế thương hiệu HAPROSIMEX trên thị trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: