nhocnhodangyeu_timanh98
New Member
Download miễn phí Khóa luận Tìm hiểu quy trình sản xuất phân hữu cơ sinh học công ty TNHH xây dựng thương mại và sản xuất Nam Thành Ninh Thuận
MỤC LỤC
Lời mở đầu .......................................................................................................... 1
Chương 1. Giới thiệu chung về công ty .............................................................. 6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 6
1.2 Chức năng và nhiệm vụ công ty................................................................ 8
1.3 Bố trí nhân sự............................................................................................ 9
1.4 Bộ máy của công ty ................................................................................... 9
1.5 Tình hình hoạt động và sản xuất của công ty ......................................... 11
1.6 Tình hình sản xuất – thị trường tiêu thụ.................................................. 12
1.7 Lợi thế cạnh tranh ................................................................................... 14
1.8 Sản phẩm thị trường và các yêu cầu ....................................................... 14
1.9 Phương án tiêu thụ sản phẩm .................................................................. 16
Chương 2. Tổng quan về dây chuyền sản xuất ................................................... 18
2.1 Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn làm COMPOST ................ 18
2.1.1 Khái niệm ............................................................................................. 18
2.1.2 Mục đích và lợi ích của quá trình COMPOST ..................................... 18
2.1.3 Quá trình COMPOST ........................................................................... 19
2.2 Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất ........................................................... 20ii
2.2.1 Rác thải đô thị ....................................................................................... 21
2.2.2 Nhà tiếp nhận ........................................................................................ 22
2.2.3 Khu phân loại ........................................................................................ 23
2.2.4 Hầm ủ.................................................................................................... 23
2.2.5 Bãi ủ chín .............................................................................................. 24
2.2.6 Khu tinh chế .......................................................................................... 24
2.2.7 Khu hoàn thiện ...................................................................................... 24
2.2.8 Phòng thí nghiệm .................................................................................. 25
Chương 3. Quy trình công nghệ sản xuất ....................................................... 26
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất .......................................................... 26
3.2 Thiết bị sản xuất ........................................................................................ 27
3.3 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất ............................................... 28
3.3.1 Đội vệ sinh môi trường ......................................................................... 28
3.3.2 Quy trình sản xuất phân xưởng 1 .......................................................... 28
3.3.3 Quy trình sản xuất phân xưởng 2 .......................................................... 30
3.3.4 Quy trình sản xuất phân xưởng 3 .......................................................... 32
3.3.5 Quy trình sản xuất phân xưởng 4 .......................................................... 33
3.3.6 Quy trình sản xuất phân xưởng 5 .......................................................... 33
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
3.4 Nhận xét chung ......................................................................................... 35
3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình COMPOST ..................................... 36
3.5.1 Nhiệt độ................................................................................................. 36
3.5.2 Nước và độ ẩm ..................................................................................... 36
3.5.3 pH ......................................................................................................... 37
3.5.4 Kích thước nguyên liệu ......................................................................... 37
3.5.5 Nguồn đạm trong nguyên liệu ............................................................... 38
3.6 Các yêu cầu trong khi ủ............................................................................. 39
3.6.1 Tiêu chuẩn rác trước khi đưa vào hầm ủ .............................................. 39
3.6.2 Đưa vi sinh vật vào rác và tạo ẩm ......................................................... 40
3.6.3 Các yêu cầu khi ủ chín .......................................................................... 40
Chương 4. Các vấn đề gây ô nhiễm môi trường ............................................. 41
4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nhà máy sản xuất ............... 41
4.1.1 Hiện trạng môi trường không khí ......................................................... 41
4.1.2 Hiện trạng môi trường nước .................................................................. 43
4.2 Sự cố hoạt động ....................................................................................... 46
4.3 Tiếng ồn .................................................................................................. 46
4.4 Chất thải rắn ............................................................................................ 47iv
Chương 5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường công ty ................ 48
5.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại nhà máy ..................... 48
5.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí , tiếng ồn ............................. 48
5.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ................................. 49
5.1.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi ...................................................... 51
5.1.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn ........................................ 52
5.1.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với các thành phần có tỷ trọng thấp
(nilon , giấy,…) ............................................................................................... 53
5.2 Chương trình giám sát môi trường ........................................................... 53
Chương 6. Hiệu quả kinh tế ........................................................................... 55
6.1 Vốn cố định ............................................................................................... 55
6.2 Nguồn vốn ................................................................................................ 55
6.3 Xác định doanh thu ................................................................................... 55
6.4 Thiết bị công nghệ .................................................................................... 56
6.5 Phương tiện vận chuyển ........................................................................... 57
6.6 Khai toán các hạng mục xây dựng ............................................................ 59
Chương 7. Kết luận ........................................................................................ 63
7.1 Kết luận ..................................................................................................... 63
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
7.2 Khó khăn ................................................................................................... 64
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 65vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A CTR : Chất thải rắn .........................................................................................
B VSV : Vi sinh vật ............................................................................................
C NTC : Chế phẩm vi sinh khử mùi đặc hiệu ....................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.3 : Khối lượng và thành phần nguồn nguyên liệu đầu vào ................ 19
Bảng 2.2.1 : Thành phần các chất có trong rác thải sinh hoạt tại Ninh Thuận . 21
Bảng 4.1.1 : Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải .............................................. 43
Bảng 4.1.2.1 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rĩ rác ............................ 44
Bảng 4.1.2.1 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất ................ 45
Bảng 6.4 : Danh mục các thiết bị ...................................................................... 57
Bảng 6.5 : Danh mục phương tiện vận chuyển ................................................. 58
Bảng 6.6 : Các hạng mục xây dựng .................................................................. 61
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.4 : Bố trí nhân sự công ty.................................................................... 10
Sơ đồ 3.1 : Quy trình sản xuất .......................................................................... 25
Sơ đồ 3.5.2 : Độ ẩm được khống chế bằng cách tuần hoàn sản phẩm ............. 36
Sơ đồ 5.3 : Quy trình xử lý nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt ............ 51
Hình 3.2 : Tổng hợp các thiết bị sản xuất ......................................................... 26
Hình 3.3.2 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 1 ..................................................... 29
Hình 3.3.3 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 2 ..................................................... 30
Hình 3.3.4 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 3 ..................................................... 31
Hình 3.3.6 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 5 ..................................................... 331
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm
vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng. Trong tiến trình
hội nhập, công tác bảo vệ môi trường là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam
nâng tầm, hội nhập với thế giới. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2001 – 2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, thông qua
cũng đã khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế
đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
Trong thời gian gần đây, hệ thống chính sách, thể chế ở nước ta từng bước
được xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo
vệ môi trường. Cùng với sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường, Bộ Chính trị
(Khóa VIII) cũng đã ban hành Nghị quyết số 41 NQ/TƯ, chỉ thị số 36 – CT/TƯ
về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện
đại hóa. Thủ tướng Chính phủ cũng đã có những văn bản, chỉ thị về bảo vệ môi
trường, nhất là ở các đô thị, khu công nghiệp. Nhận thức về tầm quan trọng của
bảo vệ môi trường cũng được các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân ngày
càng quan tâm, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từng
bước được hạn chế.
Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có
lúc đã đến lúc báo động, đất đai bị xói mòn, thoái hóa, chất lượng các nguồn
nước suy giảm mạnh. Ở nhiều đô thị, khu dân cư, không khí bị ô nhiễm nặng,
khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng, điều kiện
vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch không bảo đảm. Tốc độ công nghiệp
hóa, đô thị hóa, gia tăng dân số,… đã gây áp lực lớn cho công tác bảo vệ môi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
trường, nhất là ở các đô thị. Chỉ thị số 23/2005/CT – TTG của Thủ tướng chính
phủ đã nhận định, công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công
nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và yếu kém. Lượng chất thải rắn thu gom chỉ mới
đạt khoảng 70% và chủ yếu tập trung ở nội thị, công nghệ xử lý chất thải rắn
chưa được chú trọng nghiên cứu và chưa hoàn thiện, còn phân tán, khép kín theo
địa giới hành chính, việc đầu tư, quản lý còn kém hiệu quả,…
Nhiều địa phương trên cả nước đã nhập khẩu các dây chuyền xử lý rác thải
của nước ngoài, tuy nhiên, hiện công nghệ này chỉ xử lý được rác hữu cơ, còn lại
phải chôn lấp khoảng 70 – 80%, chưa kể giá nhập khẩu thiết bị rất cao, vốn đầu
tư cho lắp đặt lớn,… Cũng đã xuất hiện những dây chuyền công nghệ xử lý rác
do các công ty tư nhân đầu tư, nghiên cứu thử nghiệm ở một số địa phương trong
nước,… Nhưng cho đến nay, vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi cũng bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau, cả chủ quan lẫn khách quan.
Công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN là một ty
có bề dày kinh nghiệm về lĩnh vực xử lý rác thải – sản xuất các sản phẩm phục
vụ nhu cầu cho các tỉnh Duyên Hải Miền Trung, Cao Nguyên, Đông Nam Bộ,
các tổng công ty Lâm – Nông Trường trồng rừng.
Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào
sản xuất. Công ty hoạt động trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã xử lý một khối
lượng rác thải lớn trong tỉnh nhiều năm qua, do tỉnh Ninh Thuận là một tỉnh còn
kém phát triển trong cả nước nên việc xử lý chất thải rắn mang tính thô sơ chủ
yếu là chôn lấp đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái môi trường. Từ
khi công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN ra đời cho3
đến nay đã giải bài toán khó khăn cho tỉnh nhà về chất thải rắn. Giãm nguồn chi
ngân sách tỉnh hàng năm về hoạt động thu gom, xử lý rác thải.
Vì vậy em chọn đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất phân hữu cơ sinh học
công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN”. Năm 2003
công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN được thành lập
với mức đầu tư 24.195.000.000 VNĐ. Xử lý bình quân đạt 150 tấn rác/ngày.
Sản xuất đạt 60 tấn phân bón vi sinh/ngày. Ngoài phân bón, công ty còn sản xuất
ra các sản phẩm khác từ rác thải như: Phôi nhựa, hạt nhựa, bao bì,… với công
suất bình quân đạt 1.5 tấn nhựa/ngày, 240.000 – 300.000 cái bao bì/năm. Từ
những thành tích đạt được, công ty góp phần mang lại hiệu quả đầu tư cao cho
xã hội. Giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở nông thôn. Làm
cho môi trường cuộc sống ngày càng sạch đẹp. Giãm nguồn chi ngân sách tỉnh
hàng năm về hoạt động thu gom, xử lý rác thải. Vì vậy em chọn đề tài này để
đánh giá mô hình hoạt động của công ty qua đó có thể nhân rộng mô hình sản
xuất của công ty ở nhiều địa phương trong cả nước.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình sản xuất của công ty TNHH XD – TM & SX NAM
THÀNH NINH THUẬN.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH
THUẬN.
Trên cơ sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về quy trình sản xuất
phân hữu cơ sinh học của công ty.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Nắm vững kiến thức về quy trình sản xuất và hoạt động của công ty.
Phân tích đánh giá hệ thống trang thiết bị sản xuất của công ty.
Phương pháp cụ thể
Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ
liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (Sách vở, giáo trình,
internet,….). Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau:
- Thu thập các số liệu về công tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn tỉnh
Ninh Thuận.
- Thành phần và tính chất của CTR ở Ninh Thuận.
- Các phương pháp xử lý CTR mà công ty áp dụng thành công.
- Thu thập các số liệu về tình hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh học của nhà
máy.
- Nhu cầu tiêu thụ của thị trường về phân hữu cơ sinh học của nhà máy.
Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa: Đề tài đưa ra biện pháp xử lý chất thải rắn một cách khoa học và
sản xuất phân hữu cơ sinh học phục vụ cho ngành nông nghiệp. Có thể nhân
rộng mô hình sản xuất của công ty ở nhiều địa phương trên cả nước, đồng nghĩa5
đó có thể xử lý một khối lượng rác ở nhiều địa phương cải thiện môi trường sinh
thái và thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.
HƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
2.1 Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn làm COMPOST
2.1.1 Khái niệm
Quá trình COMPOST là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất
hữu cơ dưới điều kiện thermorphilic. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học
tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không mang mầm bệnh và có ích cho
cây trồng.
2.1.2 Mục đích và lợi ích của quá trình COMPOST
Ổn định chất thải: Các phản ứng sinh học xảy ra trong quá trình
COMPOST sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ dễ thối rữa sang dạng ổn định chủ
yếu là các chất vô cơ ít gây ô nhiễm môi trường khí thải ra đất hay nước.
Làm mất hoạt tính của VSV: Nhiệt của chất thải sinh ra từ quá trình phân
hủy sinh học có thể đạt khoảng 600C, đủ để làm mất hoạt tính của vi khuẩn gây
bệnh, virus có hại nếu như nhiệt độ này được duy trì ít nhất 3 ngày. Do đó, các
sản phẩm của quá trình COMPOST có thể loại bỏ an toàn trên đất sử dụng làm
chất bổ sung dinh dưỡng cho đất.
Thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất: Các chất dinh dưỡng (N, P, K) có trong
chất thải thường ở dạng hữu cơ phức tạp, cây trồng khó hấp thụ. Sau quá trình
COMPOST các chất này được chuyển hóa thành các chất vô cơ như NO3- và PO4
thích hợp cho cây trồng. Sử dụng sản phẩm của quá trình chế biến COMPOST19
bổ sung dinh dưỡng vô cơ tồn tại chủ yếu dưới dạng không tan. Thêm vào đó,
lớp đất trồng cũng được cải tiến nên giúp rễ cây phát triển tốt hơn.
Làm khô bùn: Phân người, phân động vật và bùn chứa khoảng 80 – 95%
nước, do đó chi phí thu gom, vận chuyển và thải bỏ cao. Làm khô bùn trong quá
trình ủ COMPOST là phương pháp lợi dụng nhiệt của chất thải sinh ra từ quá
trình phân hủy sinh học làm bay hơi nước chứa trong bùn.
Tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng: Đã có nhiều nghiên cứu trên thế
giới chứng minh sự tăng khả năng kháng bệnh của cây được trồng đất có bón
COMPOST. Cho đến nay, ở Việt Nam COMPOST chưa được ứng dụng rộng rãi
trong nông nghiệp. Với hàm lượng dinh dưỡng cao dễ hấp thụ và chủng loại
VSV đa dạng, phân hữu cơ không những làm tăng năng suất cây trồng mà còn có
khả năng kháng bệnh cao.
2.1.3 Quá trình COMPOST
Nguyên liệu chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Nguồn rác thải này được công ty
trực tiếp thu gom tại thành phố Phan Rang Tháp Chàm và các khu vực lân cận
với khối lượng trung bình từ 100 – 150 tấn/ngày.
Rác sẽ được vận chuyển tập trung về nhà máy. Tại đây, rác thải sinh hoạt
được phân loại, xử lý và chế biến thành COMPOST phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp. Khối lượng và thành phần nguồn nguyên liệu đầu vào của quá trình sản
xuất COMPOST của công ty được trình bày trong bảng dưới đây
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời mở đầu .......................................................................................................... 1
Chương 1. Giới thiệu chung về công ty .............................................................. 6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 6
1.2 Chức năng và nhiệm vụ công ty................................................................ 8
1.3 Bố trí nhân sự............................................................................................ 9
1.4 Bộ máy của công ty ................................................................................... 9
1.5 Tình hình hoạt động và sản xuất của công ty ......................................... 11
1.6 Tình hình sản xuất – thị trường tiêu thụ.................................................. 12
1.7 Lợi thế cạnh tranh ................................................................................... 14
1.8 Sản phẩm thị trường và các yêu cầu ....................................................... 14
1.9 Phương án tiêu thụ sản phẩm .................................................................. 16
Chương 2. Tổng quan về dây chuyền sản xuất ................................................... 18
2.1 Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn làm COMPOST ................ 18
2.1.1 Khái niệm ............................................................................................. 18
2.1.2 Mục đích và lợi ích của quá trình COMPOST ..................................... 18
2.1.3 Quá trình COMPOST ........................................................................... 19
2.2 Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất ........................................................... 20ii
2.2.1 Rác thải đô thị ....................................................................................... 21
2.2.2 Nhà tiếp nhận ........................................................................................ 22
2.2.3 Khu phân loại ........................................................................................ 23
2.2.4 Hầm ủ.................................................................................................... 23
2.2.5 Bãi ủ chín .............................................................................................. 24
2.2.6 Khu tinh chế .......................................................................................... 24
2.2.7 Khu hoàn thiện ...................................................................................... 24
2.2.8 Phòng thí nghiệm .................................................................................. 25
Chương 3. Quy trình công nghệ sản xuất ....................................................... 26
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất .......................................................... 26
3.2 Thiết bị sản xuất ........................................................................................ 27
3.3 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất ............................................... 28
3.3.1 Đội vệ sinh môi trường ......................................................................... 28
3.3.2 Quy trình sản xuất phân xưởng 1 .......................................................... 28
3.3.3 Quy trình sản xuất phân xưởng 2 .......................................................... 30
3.3.4 Quy trình sản xuất phân xưởng 3 .......................................................... 32
3.3.5 Quy trình sản xuất phân xưởng 4 .......................................................... 33
3.3.6 Quy trình sản xuất phân xưởng 5 .......................................................... 33
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
3.4 Nhận xét chung ......................................................................................... 35
3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình COMPOST ..................................... 36
3.5.1 Nhiệt độ................................................................................................. 36
3.5.2 Nước và độ ẩm ..................................................................................... 36
3.5.3 pH ......................................................................................................... 37
3.5.4 Kích thước nguyên liệu ......................................................................... 37
3.5.5 Nguồn đạm trong nguyên liệu ............................................................... 38
3.6 Các yêu cầu trong khi ủ............................................................................. 39
3.6.1 Tiêu chuẩn rác trước khi đưa vào hầm ủ .............................................. 39
3.6.2 Đưa vi sinh vật vào rác và tạo ẩm ......................................................... 40
3.6.3 Các yêu cầu khi ủ chín .......................................................................... 40
Chương 4. Các vấn đề gây ô nhiễm môi trường ............................................. 41
4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nhà máy sản xuất ............... 41
4.1.1 Hiện trạng môi trường không khí ......................................................... 41
4.1.2 Hiện trạng môi trường nước .................................................................. 43
4.2 Sự cố hoạt động ....................................................................................... 46
4.3 Tiếng ồn .................................................................................................. 46
4.4 Chất thải rắn ............................................................................................ 47iv
Chương 5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường công ty ................ 48
5.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại nhà máy ..................... 48
5.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí , tiếng ồn ............................. 48
5.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ................................. 49
5.1.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi ...................................................... 51
5.1.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn ........................................ 52
5.1.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với các thành phần có tỷ trọng thấp
(nilon , giấy,…) ............................................................................................... 53
5.2 Chương trình giám sát môi trường ........................................................... 53
Chương 6. Hiệu quả kinh tế ........................................................................... 55
6.1 Vốn cố định ............................................................................................... 55
6.2 Nguồn vốn ................................................................................................ 55
6.3 Xác định doanh thu ................................................................................... 55
6.4 Thiết bị công nghệ .................................................................................... 56
6.5 Phương tiện vận chuyển ........................................................................... 57
6.6 Khai toán các hạng mục xây dựng ............................................................ 59
Chương 7. Kết luận ........................................................................................ 63
7.1 Kết luận ..................................................................................................... 63
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
7.2 Khó khăn ................................................................................................... 64
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 65vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A CTR : Chất thải rắn .........................................................................................
B VSV : Vi sinh vật ............................................................................................
C NTC : Chế phẩm vi sinh khử mùi đặc hiệu ....................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.3 : Khối lượng và thành phần nguồn nguyên liệu đầu vào ................ 19
Bảng 2.2.1 : Thành phần các chất có trong rác thải sinh hoạt tại Ninh Thuận . 21
Bảng 4.1.1 : Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải .............................................. 43
Bảng 4.1.2.1 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rĩ rác ............................ 44
Bảng 4.1.2.1 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất ................ 45
Bảng 6.4 : Danh mục các thiết bị ...................................................................... 57
Bảng 6.5 : Danh mục phương tiện vận chuyển ................................................. 58
Bảng 6.6 : Các hạng mục xây dựng .................................................................. 61
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.4 : Bố trí nhân sự công ty.................................................................... 10
Sơ đồ 3.1 : Quy trình sản xuất .......................................................................... 25
Sơ đồ 3.5.2 : Độ ẩm được khống chế bằng cách tuần hoàn sản phẩm ............. 36
Sơ đồ 5.3 : Quy trình xử lý nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt ............ 51
Hình 3.2 : Tổng hợp các thiết bị sản xuất ......................................................... 26
Hình 3.3.2 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 1 ..................................................... 29
Hình 3.3.3 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 2 ..................................................... 30
Hình 3.3.4 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 3 ..................................................... 31
Hình 3.3.6 : Thiết bị sản xuất phân xưởng 5 ..................................................... 331
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm
vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng. Trong tiến trình
hội nhập, công tác bảo vệ môi trường là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam
nâng tầm, hội nhập với thế giới. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2001 – 2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, thông qua
cũng đã khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế
đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
Trong thời gian gần đây, hệ thống chính sách, thể chế ở nước ta từng bước
được xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo
vệ môi trường. Cùng với sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường, Bộ Chính trị
(Khóa VIII) cũng đã ban hành Nghị quyết số 41 NQ/TƯ, chỉ thị số 36 – CT/TƯ
về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện
đại hóa. Thủ tướng Chính phủ cũng đã có những văn bản, chỉ thị về bảo vệ môi
trường, nhất là ở các đô thị, khu công nghiệp. Nhận thức về tầm quan trọng của
bảo vệ môi trường cũng được các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân ngày
càng quan tâm, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từng
bước được hạn chế.
Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có
lúc đã đến lúc báo động, đất đai bị xói mòn, thoái hóa, chất lượng các nguồn
nước suy giảm mạnh. Ở nhiều đô thị, khu dân cư, không khí bị ô nhiễm nặng,
khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng, điều kiện
vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch không bảo đảm. Tốc độ công nghiệp
hóa, đô thị hóa, gia tăng dân số,… đã gây áp lực lớn cho công tác bảo vệ môi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
trường, nhất là ở các đô thị. Chỉ thị số 23/2005/CT – TTG của Thủ tướng chính
phủ đã nhận định, công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công
nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và yếu kém. Lượng chất thải rắn thu gom chỉ mới
đạt khoảng 70% và chủ yếu tập trung ở nội thị, công nghệ xử lý chất thải rắn
chưa được chú trọng nghiên cứu và chưa hoàn thiện, còn phân tán, khép kín theo
địa giới hành chính, việc đầu tư, quản lý còn kém hiệu quả,…
Nhiều địa phương trên cả nước đã nhập khẩu các dây chuyền xử lý rác thải
của nước ngoài, tuy nhiên, hiện công nghệ này chỉ xử lý được rác hữu cơ, còn lại
phải chôn lấp khoảng 70 – 80%, chưa kể giá nhập khẩu thiết bị rất cao, vốn đầu
tư cho lắp đặt lớn,… Cũng đã xuất hiện những dây chuyền công nghệ xử lý rác
do các công ty tư nhân đầu tư, nghiên cứu thử nghiệm ở một số địa phương trong
nước,… Nhưng cho đến nay, vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi cũng bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau, cả chủ quan lẫn khách quan.
Công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN là một ty
có bề dày kinh nghiệm về lĩnh vực xử lý rác thải – sản xuất các sản phẩm phục
vụ nhu cầu cho các tỉnh Duyên Hải Miền Trung, Cao Nguyên, Đông Nam Bộ,
các tổng công ty Lâm – Nông Trường trồng rừng.
Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào
sản xuất. Công ty hoạt động trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã xử lý một khối
lượng rác thải lớn trong tỉnh nhiều năm qua, do tỉnh Ninh Thuận là một tỉnh còn
kém phát triển trong cả nước nên việc xử lý chất thải rắn mang tính thô sơ chủ
yếu là chôn lấp đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái môi trường. Từ
khi công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN ra đời cho3
đến nay đã giải bài toán khó khăn cho tỉnh nhà về chất thải rắn. Giãm nguồn chi
ngân sách tỉnh hàng năm về hoạt động thu gom, xử lý rác thải.
Vì vậy em chọn đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất phân hữu cơ sinh học
công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN”. Năm 2003
công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH THUẬN được thành lập
với mức đầu tư 24.195.000.000 VNĐ. Xử lý bình quân đạt 150 tấn rác/ngày.
Sản xuất đạt 60 tấn phân bón vi sinh/ngày. Ngoài phân bón, công ty còn sản xuất
ra các sản phẩm khác từ rác thải như: Phôi nhựa, hạt nhựa, bao bì,… với công
suất bình quân đạt 1.5 tấn nhựa/ngày, 240.000 – 300.000 cái bao bì/năm. Từ
những thành tích đạt được, công ty góp phần mang lại hiệu quả đầu tư cao cho
xã hội. Giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở nông thôn. Làm
cho môi trường cuộc sống ngày càng sạch đẹp. Giãm nguồn chi ngân sách tỉnh
hàng năm về hoạt động thu gom, xử lý rác thải. Vì vậy em chọn đề tài này để
đánh giá mô hình hoạt động của công ty qua đó có thể nhân rộng mô hình sản
xuất của công ty ở nhiều địa phương trong cả nước.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình sản xuất của công ty TNHH XD – TM & SX NAM
THÀNH NINH THUẬN.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH XD – TM & SX NAM THÀNH NINH
THUẬN.
Trên cơ sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về quy trình sản xuất
phân hữu cơ sinh học của công ty.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Nắm vững kiến thức về quy trình sản xuất và hoạt động của công ty.
Phân tích đánh giá hệ thống trang thiết bị sản xuất của công ty.
Phương pháp cụ thể
Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ
liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (Sách vở, giáo trình,
internet,….). Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau:
- Thu thập các số liệu về công tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn tỉnh
Ninh Thuận.
- Thành phần và tính chất của CTR ở Ninh Thuận.
- Các phương pháp xử lý CTR mà công ty áp dụng thành công.
- Thu thập các số liệu về tình hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh học của nhà
máy.
- Nhu cầu tiêu thụ của thị trường về phân hữu cơ sinh học của nhà máy.
Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa: Đề tài đưa ra biện pháp xử lý chất thải rắn một cách khoa học và
sản xuất phân hữu cơ sinh học phục vụ cho ngành nông nghiệp. Có thể nhân
rộng mô hình sản xuất của công ty ở nhiều địa phương trên cả nước, đồng nghĩa5
đó có thể xử lý một khối lượng rác ở nhiều địa phương cải thiện môi trường sinh
thái và thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.
HƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
2.1 Tổng quan phương pháp xử lý chất thải rắn làm COMPOST
2.1.1 Khái niệm
Quá trình COMPOST là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất
hữu cơ dưới điều kiện thermorphilic. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học
tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không mang mầm bệnh và có ích cho
cây trồng.
2.1.2 Mục đích và lợi ích của quá trình COMPOST
Ổn định chất thải: Các phản ứng sinh học xảy ra trong quá trình
COMPOST sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ dễ thối rữa sang dạng ổn định chủ
yếu là các chất vô cơ ít gây ô nhiễm môi trường khí thải ra đất hay nước.
Làm mất hoạt tính của VSV: Nhiệt của chất thải sinh ra từ quá trình phân
hủy sinh học có thể đạt khoảng 600C, đủ để làm mất hoạt tính của vi khuẩn gây
bệnh, virus có hại nếu như nhiệt độ này được duy trì ít nhất 3 ngày. Do đó, các
sản phẩm của quá trình COMPOST có thể loại bỏ an toàn trên đất sử dụng làm
chất bổ sung dinh dưỡng cho đất.
Thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất: Các chất dinh dưỡng (N, P, K) có trong
chất thải thường ở dạng hữu cơ phức tạp, cây trồng khó hấp thụ. Sau quá trình
COMPOST các chất này được chuyển hóa thành các chất vô cơ như NO3- và PO4
thích hợp cho cây trồng. Sử dụng sản phẩm của quá trình chế biến COMPOST19
bổ sung dinh dưỡng vô cơ tồn tại chủ yếu dưới dạng không tan. Thêm vào đó,
lớp đất trồng cũng được cải tiến nên giúp rễ cây phát triển tốt hơn.
Làm khô bùn: Phân người, phân động vật và bùn chứa khoảng 80 – 95%
nước, do đó chi phí thu gom, vận chuyển và thải bỏ cao. Làm khô bùn trong quá
trình ủ COMPOST là phương pháp lợi dụng nhiệt của chất thải sinh ra từ quá
trình phân hủy sinh học làm bay hơi nước chứa trong bùn.
Tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng: Đã có nhiều nghiên cứu trên thế
giới chứng minh sự tăng khả năng kháng bệnh của cây được trồng đất có bón
COMPOST. Cho đến nay, ở Việt Nam COMPOST chưa được ứng dụng rộng rãi
trong nông nghiệp. Với hàm lượng dinh dưỡng cao dễ hấp thụ và chủng loại
VSV đa dạng, phân hữu cơ không những làm tăng năng suất cây trồng mà còn có
khả năng kháng bệnh cao.
2.1.3 Quá trình COMPOST
Nguyên liệu chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Nguồn rác thải này được công ty
trực tiếp thu gom tại thành phố Phan Rang Tháp Chàm và các khu vực lân cận
với khối lượng trung bình từ 100 – 150 tấn/ngày.
Rác sẽ được vận chuyển tập trung về nhà máy. Tại đây, rác thải sinh hoạt
được phân loại, xử lý và chế biến thành COMPOST phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp. Khối lượng và thành phần nguồn nguyên liệu đầu vào của quá trình sản
xuất COMPOST của công ty được trình bày trong bảng dưới đây
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: