Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tìm hiểu một số vấn đề như quan điểm phân tích lỗi hiện đại, lỗi ngữ âm của người học ngoại ngữ, vị trí của ngữ âm trong việc dạy và học ngoại ngữ. Tìm hiểu một số đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt và tiếng Hán; qua khảo sát thực tế tìm hiểu tình trạng mắc lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt thực hành, tỉ lệ mắc các loại lỗi ngữ âm, phân tích những nguyên nhân dẫn đến các lỗi ngữ âm đó. Đưa ra các giải pháp khắc phục: phân chia hợp lý các giai đoạn học ngữ âm tiếng Việt, quy trình chữa lỗi ngữ âm, những chú ý khi dạy ngữ âm; nhằm khắc phục và giảm thiểu các lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam và Trung Quốc "núi liền núi, sông liền sông" lại có nhiều nét
tƣơng đồng về lịch sử, văn hóa cũng nhƣ các điều kiện tự nhiên, chính vì vậy hai
nƣớc từ lâu đã có quan hệ láng giềng hữu nghị thân thiết. Đặc biệt là sau khi
thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1950, mối quan hệ bang giao giữa
Việt Nam và Trung Quốc càng đƣợc củng cố mạnh mẽ. Gần đây, việc Việt Nam
gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO lại càng tăng thêm cơ hội hợp tác và
phát triển lâu dài giữa hai nƣớc láng giềng anh em theo phƣơng châm 16 chữ
vàng "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương
lai".
Có thể nói, chiếc chìa khóa vàng để mở cánh cửa giao lƣu và hợp tác giữa
Việt Nam - Trung Quốc chính là ngôn ngữ. Chính vì thế, số lƣợng ngƣời Trung
Quốc học tiếng Việt ngày càng đông đảo. Tại Trung Quốc, ngay từ năm 1949,
trƣờng Đại học Bắc Kinh đã thành lập chuyên ngành tiếng Việt. Cho đến nay,
Trung Quốc đã có 8 trƣờng đại học và cao đẳng có chuyên ngành tiếng Việt,
trong đó có 3 trƣờng đƣợc công nhận có tƣ cách đào tạo thạc sỹ chuyên ngành
tiếng Việt với số lƣợng sinh viên không ngừng đƣợc tăng lên hàng năm. Tại
khoa Đông Phƣơng học của Đại học Bắc Kinh, những năm gần đây, số lƣợng
sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Việt đứng thứ 4 trong tổng
số 14 ngoại ngữ đƣợc đào tạo. Tƣơng tự nhƣ vậy, hiện nay, tiếng Trung Quốc
cũng trở thành một trong bốn ngoại ngữ đƣợc ngƣời Việt Nam theo học nhiều
nhất là "Anh, Trung, Nhật, Hàn".
Tại Việt Nam, các cơ sở lớn đào tạo tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài nhƣ:
Đại học Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội,
Đại học Hải Phòng, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh... số ngƣời Trung Quốc theo học tiếng Việt cũng không ngừng đƣợc tăng
lên. Các hình thức đào tạo tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc cũng hết sức phong
phú nhƣ: chƣơng trình đào tạo thạc sỹ tiếng Việt, cử nhân tiếng Việt, chƣơng
trình liên kết - hợp tác giữa các trƣờng Đại học, Cao đẳng của hai nƣớc theo
hình thức 2+2, 1+3, 3+1... Do đó, vấn đề đẩy mạnh và phát triển việc nghiên
cứu các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại
ngữ cho ngƣời nƣớc ngoài nói chung, cho ngƣời Trung Quốc nói riêng đã và
đang đƣợc các trƣờng Đại học của Việt Nam rất quan tâm.
Có thể nói, việc nghiên cứu dạy và học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) bắt
đầu từ cuối thế kỉ XIX. Nhƣng mãi đến năm 1948, khi cuốn "Các ngôn ngữ hiện
đại" của E. Durkhein ra đời thì trào lƣu trên mới thực sự phát triển. Đến những
năm 60 của thế kỉ XX, phạm vi nghiên cứu dạy và học ngôn ngữ đƣợc mở rộng,
nhiều tên tuổi lớn đã xuất hiện, đồng thời, nhiều trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ
học ứng dụng đƣợc thành lập ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhiều Hội thảo quốc tế
đƣợc tổ chức. Tiêu biểu là Trung tâm ngôn ngữ học ứng dụng (đƣợc thành lập
năm 1959 tại Oasinhtơn), Trung tâm nghiên cứu song ngữ quốc tế (đƣợc thành
lập năm 1967 tại Quebec), Hội thảo quốc tế về dạy và học ngôn ngữ đƣợc tổ
chức tại Berlin năm 1964 v.v... Đến nay, ngành nghiên cứu này vẫn tiếp tục phát
triển mạnh với rất nhiều các lĩnh vực khác nhau.
Ở Việt Nam, việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ phát triển khá mạnh,
đặc biệt là trong ba mƣơi năm trở lại đây. Điều đó đồng nghĩa với sự xuất hiện
của các bài viết, bài nghiên cứu, các luận văn, luận án... về việc dạy tiếng Việt
nhƣ một ngoại ngữ của các tác giả Việt Nam và các tác giả nƣớc ngoài nhƣ:
Hoàng Trọng Phiến, Đoàn Thiện Thuật, Vũ Văn Thi, Lê Đình Tƣ, Nguyễn
Thiện Nam, Đinh Lƣ Giang, Nguyễn Văn Huệ, Chúc Ngƣỡng Tu, Lê Xảo Bình,
Hwang Gwi Yeon... Trong đó, có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến
lỗi không thể không kể đến nhƣ: Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 1997
của Đỗ Thị Thu "Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt của người nước ngoài
học tiếng Việt"; Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 1999 của Nguyễn Văn
Phúc "Nghiên cứu các dạng lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên nói tiếng Anh";
Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 2001 của Nguyễn Thiện Nam "Khảo sát
lỗi ngữ pháp của người nước ngoài và những vấn đề liên quan"; Luận án thạc sĩ
khoa học Ngữ văn năm 2004 của Lê Xảo Bình "Lỗi của người Trung Quốc học
tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hóa (Xét về khía cạnh từ vựng)"; Luận án
thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 2008 của Trần Thị Thanh "Khảo sát lỗi phát âm
tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc
phục"...
Trƣớc thực tế nghiên cứu về lỗi ở Việt Nam nói chung, trƣớc nhu cầu học
tiếng Việt của ngƣời Trung Quốc ngày càng tăng nhƣ hiện nay nói riêng, chúng
tui đã lựa chọn và thực hiện đề tài "Khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung
Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục" nhằm mục đích nâng cao hơn nữa
chất lƣợng dạy và học hai ngôn ngữ Việt - Hán
2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn đồng thời cũng là tên gọi của nó. Đó là
" Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục".
Trƣớc hết, luận văn muốn tìm hiểu, nghiên cứu lỗi sai ngữ âm của ngƣời
Trung Quốc học tiếng Việt dƣới ánh sáng của quan điểm phân tích lỗi hiện đại.
Đồng thời, luận văn muốn khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích lỗi và
đƣa ra các biện pháp khắc phục lỗi ngữ âm.
Thứ hai, thông qua việc khảo sát, chúng tui muốn tìm hiểu tình trạng mắc
lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành, tỉ lệ mắc các loại lỗi
ngữ âm, phân tích những nguyên nhân dẫn đến các lỗi ngữ âm đó.
Thứ ba, từ tình trạng mắc lỗi ngữ âm nhƣ đã khảo sát, chúng tui đƣa ra các
giải pháp để khắc phục lỗi và các loại hình bài tập để rèn luyện ngữ âm tiếng
Việt một cách có hiệu quả.
Đối tƣợng của luận văn là khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học
tiếng Việt nhƣng trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tui mới khảo sát
các lỗi ngữ âm trong khung âm tiết của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực
hành gồm: lỗi nguyên âm, lỗi phụ âm đầu, lỗi âm cuối và lỗi thanh điệu. Chúng
tui không tiến hành khảo sát lỗi âm đệm vì cả tiếng Việt và tiếng Hán đều có âm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

bin nguyễn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tìm hiểu một số vấn đề như quan điểm phân tích lỗi hiện đại, lỗi ngữ âm của người học ngoại ngữ, vị trí của ngữ âm trong việc dạy và học ngoại ngữ. Tìm hiểu một số đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt và tiếng Hán; qua khảo sát thực tế tìm hiểu tình trạng mắc lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt thực hành, tỉ lệ mắc các loại lỗi ngữ âm, phân tích những nguyên nhân dẫn đến các lỗi ngữ âm đó. Đưa ra các giải pháp khắc phục: phân chia hợp lý các giai đoạn học ngữ âm tiếng Việt, quy trình chữa lỗi ngữ âm, những chú ý khi dạy ngữ âm; nhằm khắc phục và giảm thiểu các lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam và Trung Quốc "núi liền núi, sông liền sông" lại có nhiều nét
tƣơng đồng về lịch sử, văn hóa cũng nhƣ các điều kiện tự nhiên, chính vì vậy hai
nƣớc từ lâu đã có quan hệ láng giềng hữu nghị thân thiết. Đặc biệt là sau khi
thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1950, mối quan hệ bang giao giữa
Việt Nam và Trung Quốc càng đƣợc củng cố mạnh mẽ. Gần đây, việc Việt Nam
gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO lại càng tăng thêm cơ hội hợp tác và
phát triển lâu dài giữa hai nƣớc láng giềng anh em theo phƣơng châm 16 chữ
vàng "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương
lai".
Có thể nói, chiếc chìa khóa vàng để mở cánh cửa giao lƣu và hợp tác giữa
Việt Nam - Trung Quốc chính là ngôn ngữ. Chính vì thế, số lƣợng ngƣời Trung
Quốc học tiếng Việt ngày càng đông đảo. Tại Trung Quốc, ngay từ năm 1949,
trƣờng Đại học Bắc Kinh đã thành lập chuyên ngành tiếng Việt. Cho đến nay,
Trung Quốc đã có 8 trƣờng đại học và cao đẳng có chuyên ngành tiếng Việt,
trong đó có 3 trƣờng đƣợc công nhận có tƣ cách đào tạo thạc sỹ chuyên ngành
tiếng Việt với số lƣợng sinh viên không ngừng đƣợc tăng lên hàng năm. Tại
khoa Đông Phƣơng học của Đại học Bắc Kinh, những năm gần đây, số lƣợng
sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Việt đứng thứ 4 trong tổng
số 14 ngoại ngữ đƣợc đào tạo. Tƣơng tự nhƣ vậy, hiện nay, tiếng Trung Quốc
cũng trở thành một trong bốn ngoại ngữ đƣợc ngƣời Việt Nam theo học nhiều
nhất là "Anh, Trung, Nhật, Hàn".
Tại Việt Nam, các cơ sở lớn đào tạo tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài nhƣ:
Đại học Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội,
Đại học Hải Phòng, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh... số ngƣời Trung Quốc theo học tiếng Việt cũng không ngừng đƣợc tăng
lên. Các hình thức đào tạo tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc cũng hết sức phong
phú nhƣ: chƣơng trình đào tạo thạc sỹ tiếng Việt, cử nhân tiếng Việt, chƣơng
trình liên kết - hợp tác giữa các trƣờng Đại học, Cao đẳng của hai nƣớc theo
hình thức 2+2, 1+3, 3+1... Do đó, vấn đề đẩy mạnh và phát triển việc nghiên
cứu các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại
ngữ cho ngƣời nƣớc ngoài nói chung, cho ngƣời Trung Quốc nói riêng đã và
đang đƣợc các trƣờng Đại học của Việt Nam rất quan tâm.
Có thể nói, việc nghiên cứu dạy và học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) bắt
đầu từ cuối thế kỉ XIX. Nhƣng mãi đến năm 1948, khi cuốn "Các ngôn ngữ hiện
đại" của E. Durkhein ra đời thì trào lƣu trên mới thực sự phát triển. Đến những
năm 60 của thế kỉ XX, phạm vi nghiên cứu dạy và học ngôn ngữ đƣợc mở rộng,
nhiều tên tuổi lớn đã xuất hiện, đồng thời, nhiều trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ
học ứng dụng đƣợc thành lập ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhiều Hội thảo quốc tế
đƣợc tổ chức. Tiêu biểu là Trung tâm ngôn ngữ học ứng dụng (đƣợc thành lập
năm 1959 tại Oasinhtơn), Trung tâm nghiên cứu song ngữ quốc tế (đƣợc thành
lập năm 1967 tại Quebec), Hội thảo quốc tế về dạy và học ngôn ngữ đƣợc tổ
chức tại Berlin năm 1964 v.v... Đến nay, ngành nghiên cứu này vẫn tiếp tục phát
triển mạnh với rất nhiều các lĩnh vực khác nhau.
Ở Việt Nam, việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ phát triển khá mạnh,
đặc biệt là trong ba mƣơi năm trở lại đây. Điều đó đồng nghĩa với sự xuất hiện
của các bài viết, bài nghiên cứu, các luận văn, luận án... về việc dạy tiếng Việt
nhƣ một ngoại ngữ của các tác giả Việt Nam và các tác giả nƣớc ngoài nhƣ:
Hoàng Trọng Phiến, Đoàn Thiện Thuật, Vũ Văn Thi, Lê Đình Tƣ, Nguyễn
Thiện Nam, Đinh Lƣ Giang, Nguyễn Văn Huệ, Chúc Ngƣỡng Tu, Lê Xảo Bình,
Hwang Gwi Yeon... Trong đó, có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến
lỗi không thể không kể đến nhƣ: Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 1997
của Đỗ Thị Thu "Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt của người nước ngoài
học tiếng Việt"; Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 1999 của Nguyễn Văn
Phúc "Nghiên cứu các dạng lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên nói tiếng Anh";
Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 2001 của Nguyễn Thiện Nam "Khảo sát
lỗi ngữ pháp của người nước ngoài và những vấn đề liên quan"; Luận án thạc sĩ
khoa học Ngữ văn năm 2004 của Lê Xảo Bình "Lỗi của người Trung Quốc học
tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hóa (Xét về khía cạnh từ vựng)"; Luận án
thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 2008 của Trần Thị Thanh "Khảo sát lỗi phát âm
tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc
phục"...
Trƣớc thực tế nghiên cứu về lỗi ở Việt Nam nói chung, trƣớc nhu cầu học
tiếng Việt của ngƣời Trung Quốc ngày càng tăng nhƣ hiện nay nói riêng, chúng
tui đã lựa chọn và thực hiện đề tài "Khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung
Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục" nhằm mục đích nâng cao hơn nữa
chất lƣợng dạy và học hai ngôn ngữ Việt - Hán
2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn đồng thời cũng là tên gọi của nó. Đó là
" Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục".
Trƣớc hết, luận văn muốn tìm hiểu, nghiên cứu lỗi sai ngữ âm của ngƣời
Trung Quốc học tiếng Việt dƣới ánh sáng của quan điểm phân tích lỗi hiện đại.
Đồng thời, luận văn muốn khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích lỗi và
đƣa ra các biện pháp khắc phục lỗi ngữ âm.
Thứ hai, thông qua việc khảo sát, chúng tui muốn tìm hiểu tình trạng mắc
lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành, tỉ lệ mắc các loại lỗi
ngữ âm, phân tích những nguyên nhân dẫn đến các lỗi ngữ âm đó.
Thứ ba, từ tình trạng mắc lỗi ngữ âm nhƣ đã khảo sát, chúng tui đƣa ra các
giải pháp để khắc phục lỗi và các loại hình bài tập để rèn luyện ngữ âm tiếng
Việt một cách có hiệu quả.
Đối tƣợng của luận văn là khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học
tiếng Việt nhƣng trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tui mới khảo sát
các lỗi ngữ âm trong khung âm tiết của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực
hành gồm: lỗi nguyên âm, lỗi phụ âm đầu, lỗi âm cuối và lỗi thanh điệu. Chúng
tui không tiến hành khảo sát lỗi âm đệm vì cả tiếng Việt và tiếng Hán đều có âm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Link này bị lỗi rồi ah
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Khảo sát lỗi sử dụng từ ngữ của học viên Trung Quốc học tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 0
A Khảo sát câu tiếng Việt mắc lỗi thiếu đề ngữ và biện pháp khắc phục khi chuyển dịch sang tiếng Hán Văn hóa, Xã hội 0
H Khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc phục Văn hóa, Xã hội 0
H Lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử Việt Nam ( Khảo sát Văn học 0
C Khảo sát lỗi viết sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An thường mắc phải Ngoại ngữ 0
C Khảo sát kết hợp từ trong giáo trình New Headway Pre – Intermediate và lỗi sinh viên không chuyên tiếng Anh tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thường mắc khi kết hợp từ tiếng Anh Ngoại ngữ 0
D Khảo sát lỗi sai về phụ âm đầu: tr/ch, s/x, r/d/gi của học sinh Trung học cơ sở xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Tài liệu chưa phân loại 0
A Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong Nông Lâm Thủy sản 0
R Khảo sát ảnh hưởng của NAA và GA3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi Ganoderma lucidum Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát thành phần hoá học hướng tác dụng chống oxi hoá phân đoạn ethyl acetat của lá cây xạ đen Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top