Download Chuyên đề Một số giải pháp marketing - mix nhằm thu hút khách du lịch ở Ninh Bình
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương I: KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN VÀ CÁC YẾU TỐ MARKETING - MIX
1.1 Khái quát về tài nguyên du lịch 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Phân tích tài nguyên du lịch 6
1.2 Du lịch cuối tuần 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Phân loại 7
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của du lịch cuối tuần 7
1.2.4 Đặc điểm của du lịch cuối tuần 8
1.2.5 Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần 8
1.2.6 Các loại hình hoạt động 9
1.3 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách du lịch 10
1.3.1 Khái niệm 10
1.3.2 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách 11
Chương II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX NHẰM THU HÚT KHÁCH
2.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch 16
2.1.1 Vị trí địa lý 16
2.1.2 Đặc điểm và địa hình 16
2.1.3 Một số điểm và khu vực tài nguyên tiêu biểu 17
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 19
2.2.1 Các di tich lịch sử, văn hóa 19
2.2.2 Các lễ hội truyền thống 20
2.3 Thực trạng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khách 23
2.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 23
2.3.2 Cơ sở hạ tầng 25
2.3.3 Các nguồn lực về lao động trong du lịch 28
2.4 Thực trạng, chính sách Marketing - Mix nhằm thu hút khách đến du lịch cuối tuần ở Ninh Bình 30
2.4.1 Thực trạng khai thác phát triển trong vùng du lịch cuối tuần ở Ninh Bình 30
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING - MIX NHẰM THU HÚT KHÁCH Ở NINH BÌNH
3.1 Quan điểm phát triển 42
3.2 Định hướng phát triển 42
3.3 Định hướng tổ chức không gian du lịch 43
3.4 Những đề xuất để nâng cao chính sách thu hút khách du lịch 44
3.5. Một số giải pháp Marketing - mix nhằm thu hút khách 49
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, xã hội của các đất nước. Thông qua các hoạt động du lịch con người thoả mãn nhu cầu hài hoà cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó du lịch cũng đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế.
Hoạt động du lịch Việt Nam ngày càng phát triển nhờ những chính sách đổi mới và sự quan tâm trợ giúp của quốc tế tạo nên sự phát triển vượt bậc.
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng thúc đẩy sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Quá trình này một mặt đã làm cho đời sống của người dân được cải thiện, nhưng mặt khác lại ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện sống của con người, ô nhiễm môi trường, sức ép từ công việc, điều kiện sống. Người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môi trường tự nhiên trong lành, có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào những ngày nghỉ, lễ, tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần.
Khu vực Ninh Bình là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi về tài nguyên và nguồn khách để phát triển du lịch cuối tuần của người dân Hà Nội và các khu lân cận. Các khu du lịch tiêu biểu là: Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu du lịch Tràng An, động Tam Cốc… nơi có sự kết hợp của khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, thảm động thực vật phong phú và các yếu tố nhân văn khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động nghỉ ngơi du lịch cuối tuần.
Tuy nhiên, trong thời gian qua lượng khách đến Ninh Bình còn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng du lịch của vùng. Chất lượng phục vụ còn thấp, sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, chưa phong phú. Đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh còn dàn trải và thiếu tập trung Để có thể tăng cường thu hút khách tới Ninh Bình, đề tài đã tập trung vào nghiên cứu một số giải pháp Marketing - Mix.
Chương I
KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN VÀ CÁC YẾU TỐ MARKETING - MIX
1.1 Khái quát về tài nguyên du lịch
1.1.1 Khái niệm
- Khái niệm về tài nguyên du lịch: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ thoả mãn các nhu cầu theo mục đích chuyến đi, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch“.
1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch
-Tài nguyên du lịch được phân ra làm hai loại:
+ Tài nguyên nhân văn
+ Tài nguyên tự nhiên
-Tài nguyên nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
+ Di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh.
+ Các lễ hội.
+ Các bảo tàng.
+ Nghệ thuật truyền thống.
+ Các làng nghề, phố nghề.
+ Các làng cổ truyền thống.
+ Các món ăn truyền thống.
-Tài nguyên tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Nguồn nước
+ Sinh vật
1.2 Du lịch cuối tuần
1.2.1. Khái niệm
-Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động của dân cư các đô thị thành phố, khu công nghiệp hay nơi tập trung dân cư, vào những ngày nghỉ cuối tuần, di chuyển từ thành phố đến các vùng ngoại ô hay phụ cận, có điều kiện dễ hoà nhập nhất với thiên nhiên, nhằm nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ trong một thời gian ngắn, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.
1.2.2 Phân loại
Phân loại du lịch cuối tuần theo tiêu chí:
- Mục đích du lịch
- Phương tiện đi du lịch
- Vị trí địa lý của nơi du lịch
- Thời gian đi du lịch
- Hình thức tổ chức chuyến đi
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của du lịch cuối tuần
-Cũng như nhiều loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần cũng đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội của từng cá nhân, từng địa phương hay của toàn xã hội.
-Đối với cá nhân, du lịch có những lợi ích như: thư giãn sau những tháng ngày lao động, học tập; nâng cao hiểu biết về bản sắc văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc của vùng đất đến du lịch; giao lưu với nhiều thành viên khác cùng đi du lịch cũng như giao lưu với cư dân địa phương, với những người tổ chức đi du lịch; thụ hưởng các dịch vụ cao cấp mà nhà tổ chức du lịch cung cấp..
-Du lịch tạo điều kiện cho những nhóm người khác nhau được tiếp xúc gần gũi hiểu biết lẫn nhau, hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tạo nên sự phát triển hài hòa của con người.
-Du lịch là cơ hội thư giãn và giảm stress. Du lịch giảm được lượng calo. Du lịch giúp thoát khỏi những quy tắc, và ở một mình, tăng thêm năng lượng.
khách điển hình như: Du lịch sinh thái làng quê truyền thống, du lịch về cội nguồn, du lịch sinh thái rừng, du lịch thể thao nước...
* Giải pháp mở rộng thị trường:
- Đây là giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu trong phát triển du lịch khu vực tình. Du lịch của tỉnh phải có kế hoạch không ngừng mở rộng và phát triển thị trường, cả thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Cần coi trọng việc mở rộng thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Bên cạnh việc đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ du lịch để đủ sức cạnh tranh trên thị
trường tiến hành hợp tác với các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh... đặc biệt với các Công ty Lữ hành trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá nhằm tạo dựng được hình ảnh hấp dẫn của du lịch Ninh Bình trong vùng, khu vực và trên thị trường khách du lịch quốc tế, đồng thời kết hợp việc liên doanh, liên kết các doanh nghiệp và du lịch các tỉnh bạn để nối tour, nối tuyến, thu hút khách, không ngừng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.
* Giải pháp phát triển nguồn nhân lực:
- Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định của sự phát triển. Do thực trạng nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch Hà Tây quá thiếu lại yếu về năng lực vì vậy phải có chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện có. Từng bước xây dựng đội ngũ các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp năng động và sáng tạo, đủ năng lực điều hành các hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả, có chính sách khuyến khích, ưu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài về phục vụ cho ngành du lịch.
* Giải pháp về cơ cấu đầu tư:
- Ninh Bình mặc dù có tài nguyên du lịch phong phú và độc đáo nhưng vấn đề được đặt ra là làm sao để thu hút được nhiều khách du lịch có đến Ninh Bình, để biến những tiềm năng du lịch thành sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách. Đây là vấn đề được đặt ra với nhiều doanh nghiệp. Đầu tư, nâng cấp các cơ sở lưu trú là trách nhiệm, là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại và phát triển và cũng là điều các doanh nghiệp buộc phải hướng tới.
- Các doanh nghiệp du lịch cần tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng của Việt Nam nói chung và Ninh Bình nói riêng. Xây dựng các dự án có khả năng thực thi cao nhằm bảo vệ, tôn tạo và khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch của Ninh Bình tại các điểm du lịch và
tuyến du lịch với nhiều lọai hình, sản phẩm du lịch đặc sắc và hấp dẫn. Nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện có và đa dạng hóa sản phẩm, chú trọng đến các sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử và sinh thái.
* Giải pháp về vốn:
- Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước và nước ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng các khu du lịch, các khu cảnh quan môi trường sinh thái
làm đòn bẩy thu hút các nhà đầu tư vào các sản phẩm du lịch. Đặc biệt coi trọng giải pháp "đổi đất lấy hạ tầng", đấu thầu sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư phát triển du lịch. Kêu gọi vốn đầu tư của các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu làm du lịch, ưu tiên cho các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp trong nước, chú ý đúng mức với các nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở cho thuê đất. Cần tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu du lịch chuyên đề quốc gia. Cần tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu du lịch chuyên đề và khu du lịch trọng điểm, khắc phục tình trạng đầu tư manh mún, rời rạc, không có sự liên kết đồng bộ như hiện nay. Những dự án về cải tạo môi trường, trồng rừng, trồng cây ăn quả cần được lập dự án báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn bố trí ngân sách Nhà nước hàng năm, kết hợp huy động vốn đóng góp của nhân dân với xin hỗ trợ hàng năm của Nhà nước để tập trung vào việc xây dựng đường giao thông, mạng lưới điện hạ thế, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc.
KẾT LUẬN
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, các quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa gia tăng, tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển một nhu cầu cấp thiết trong đời sống của người dân các đô thị đó là du lịch cuối tuần. Nhu cầu này đã đang trở thành một thói quen mới và phổ biến đối với người dân cả nước nói chung, nguồn dân các thành phố Hà Nội nói riêng. Trong tương lai nhu cầu này còn gia tăng hơn nữa. Đây chính là một thị trường mới mẻ và đầy hấp dẫn dành cho các nhà kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh đang trở thành một xu thế tất yếu. Danh nghiệp mà muốn tồn tại thì họ phải thỏa mãn được khách hàng của mình một cách tối ưu như một triết lý kinh doanh, và sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà Marketing là công cụ đắc lực để nối liền kinh doanh của doanh nghiệp và thị trường. Với mục tiêu mở rộng thị trường để thu hút khách bài viết này hy vọng đã đưa ra một chiến lược kinh doanh mới dựa vào những mặt phù hợp và không phù hợp trên phương diện chính sách Marketing - Mix để hy vọng rằng sẽ có được một sản phẩm hoàn thiện hơn, một chính sách giá linh hoạt, một kênh phân phối hiệu quả, một chiến lược khuyếch trương đầy hấp dẫn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương I: KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN VÀ CÁC YẾU TỐ MARKETING - MIX
1.1 Khái quát về tài nguyên du lịch 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Phân tích tài nguyên du lịch 6
1.2 Du lịch cuối tuần 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Phân loại 7
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của du lịch cuối tuần 7
1.2.4 Đặc điểm của du lịch cuối tuần 8
1.2.5 Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần 8
1.2.6 Các loại hình hoạt động 9
1.3 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách du lịch 10
1.3.1 Khái niệm 10
1.3.2 Các yếu tố Marketing - Mix nhằm thu hút khách 11
Chương II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX NHẰM THU HÚT KHÁCH
2.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch 16
2.1.1 Vị trí địa lý 16
2.1.2 Đặc điểm và địa hình 16
2.1.3 Một số điểm và khu vực tài nguyên tiêu biểu 17
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 19
2.2.1 Các di tich lịch sử, văn hóa 19
2.2.2 Các lễ hội truyền thống 20
2.3 Thực trạng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khách 23
2.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 23
2.3.2 Cơ sở hạ tầng 25
2.3.3 Các nguồn lực về lao động trong du lịch 28
2.4 Thực trạng, chính sách Marketing - Mix nhằm thu hút khách đến du lịch cuối tuần ở Ninh Bình 30
2.4.1 Thực trạng khai thác phát triển trong vùng du lịch cuối tuần ở Ninh Bình 30
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING - MIX NHẰM THU HÚT KHÁCH Ở NINH BÌNH
3.1 Quan điểm phát triển 42
3.2 Định hướng phát triển 42
3.3 Định hướng tổ chức không gian du lịch 43
3.4 Những đề xuất để nâng cao chính sách thu hút khách du lịch 44
3.5. Một số giải pháp Marketing - mix nhằm thu hút khách 49
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, xã hội của các đất nước. Thông qua các hoạt động du lịch con người thoả mãn nhu cầu hài hoà cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó du lịch cũng đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế.
Hoạt động du lịch Việt Nam ngày càng phát triển nhờ những chính sách đổi mới và sự quan tâm trợ giúp của quốc tế tạo nên sự phát triển vượt bậc.
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng thúc đẩy sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Quá trình này một mặt đã làm cho đời sống của người dân được cải thiện, nhưng mặt khác lại ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện sống của con người, ô nhiễm môi trường, sức ép từ công việc, điều kiện sống. Người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môi trường tự nhiên trong lành, có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào những ngày nghỉ, lễ, tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần.
Khu vực Ninh Bình là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi về tài nguyên và nguồn khách để phát triển du lịch cuối tuần của người dân Hà Nội và các khu lân cận. Các khu du lịch tiêu biểu là: Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu du lịch Tràng An, động Tam Cốc… nơi có sự kết hợp của khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, thảm động thực vật phong phú và các yếu tố nhân văn khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động nghỉ ngơi du lịch cuối tuần.
Tuy nhiên, trong thời gian qua lượng khách đến Ninh Bình còn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng du lịch của vùng. Chất lượng phục vụ còn thấp, sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, chưa phong phú. Đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh còn dàn trải và thiếu tập trung Để có thể tăng cường thu hút khách tới Ninh Bình, đề tài đã tập trung vào nghiên cứu một số giải pháp Marketing - Mix.
Chương I
KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN VÀ CÁC YẾU TỐ MARKETING - MIX
1.1 Khái quát về tài nguyên du lịch
1.1.1 Khái niệm
- Khái niệm về tài nguyên du lịch: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ thoả mãn các nhu cầu theo mục đích chuyến đi, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch“.
1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch
-Tài nguyên du lịch được phân ra làm hai loại:
+ Tài nguyên nhân văn
+ Tài nguyên tự nhiên
-Tài nguyên nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
+ Di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh.
+ Các lễ hội.
+ Các bảo tàng.
+ Nghệ thuật truyền thống.
+ Các làng nghề, phố nghề.
+ Các làng cổ truyền thống.
+ Các món ăn truyền thống.
-Tài nguyên tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Nguồn nước
+ Sinh vật
1.2 Du lịch cuối tuần
1.2.1. Khái niệm
-Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động của dân cư các đô thị thành phố, khu công nghiệp hay nơi tập trung dân cư, vào những ngày nghỉ cuối tuần, di chuyển từ thành phố đến các vùng ngoại ô hay phụ cận, có điều kiện dễ hoà nhập nhất với thiên nhiên, nhằm nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ trong một thời gian ngắn, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.
1.2.2 Phân loại
Phân loại du lịch cuối tuần theo tiêu chí:
- Mục đích du lịch
- Phương tiện đi du lịch
- Vị trí địa lý của nơi du lịch
- Thời gian đi du lịch
- Hình thức tổ chức chuyến đi
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của du lịch cuối tuần
-Cũng như nhiều loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần cũng đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội của từng cá nhân, từng địa phương hay của toàn xã hội.
-Đối với cá nhân, du lịch có những lợi ích như: thư giãn sau những tháng ngày lao động, học tập; nâng cao hiểu biết về bản sắc văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc của vùng đất đến du lịch; giao lưu với nhiều thành viên khác cùng đi du lịch cũng như giao lưu với cư dân địa phương, với những người tổ chức đi du lịch; thụ hưởng các dịch vụ cao cấp mà nhà tổ chức du lịch cung cấp..
-Du lịch tạo điều kiện cho những nhóm người khác nhau được tiếp xúc gần gũi hiểu biết lẫn nhau, hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tạo nên sự phát triển hài hòa của con người.
-Du lịch là cơ hội thư giãn và giảm stress. Du lịch giảm được lượng calo. Du lịch giúp thoát khỏi những quy tắc, và ở một mình, tăng thêm năng lượng.
khách điển hình như: Du lịch sinh thái làng quê truyền thống, du lịch về cội nguồn, du lịch sinh thái rừng, du lịch thể thao nước...
* Giải pháp mở rộng thị trường:
- Đây là giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu trong phát triển du lịch khu vực tình. Du lịch của tỉnh phải có kế hoạch không ngừng mở rộng và phát triển thị trường, cả thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Cần coi trọng việc mở rộng thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Bên cạnh việc đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ du lịch để đủ sức cạnh tranh trên thị
trường tiến hành hợp tác với các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh... đặc biệt với các Công ty Lữ hành trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá nhằm tạo dựng được hình ảnh hấp dẫn của du lịch Ninh Bình trong vùng, khu vực và trên thị trường khách du lịch quốc tế, đồng thời kết hợp việc liên doanh, liên kết các doanh nghiệp và du lịch các tỉnh bạn để nối tour, nối tuyến, thu hút khách, không ngừng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.
* Giải pháp phát triển nguồn nhân lực:
- Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định của sự phát triển. Do thực trạng nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch Hà Tây quá thiếu lại yếu về năng lực vì vậy phải có chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện có. Từng bước xây dựng đội ngũ các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp năng động và sáng tạo, đủ năng lực điều hành các hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả, có chính sách khuyến khích, ưu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài về phục vụ cho ngành du lịch.
* Giải pháp về cơ cấu đầu tư:
- Ninh Bình mặc dù có tài nguyên du lịch phong phú và độc đáo nhưng vấn đề được đặt ra là làm sao để thu hút được nhiều khách du lịch có đến Ninh Bình, để biến những tiềm năng du lịch thành sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách. Đây là vấn đề được đặt ra với nhiều doanh nghiệp. Đầu tư, nâng cấp các cơ sở lưu trú là trách nhiệm, là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại và phát triển và cũng là điều các doanh nghiệp buộc phải hướng tới.
- Các doanh nghiệp du lịch cần tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng của Việt Nam nói chung và Ninh Bình nói riêng. Xây dựng các dự án có khả năng thực thi cao nhằm bảo vệ, tôn tạo và khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch của Ninh Bình tại các điểm du lịch và
tuyến du lịch với nhiều lọai hình, sản phẩm du lịch đặc sắc và hấp dẫn. Nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện có và đa dạng hóa sản phẩm, chú trọng đến các sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử và sinh thái.
* Giải pháp về vốn:
- Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước và nước ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng các khu du lịch, các khu cảnh quan môi trường sinh thái
làm đòn bẩy thu hút các nhà đầu tư vào các sản phẩm du lịch. Đặc biệt coi trọng giải pháp "đổi đất lấy hạ tầng", đấu thầu sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư phát triển du lịch. Kêu gọi vốn đầu tư của các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu làm du lịch, ưu tiên cho các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp trong nước, chú ý đúng mức với các nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở cho thuê đất. Cần tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu du lịch chuyên đề quốc gia. Cần tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu du lịch chuyên đề và khu du lịch trọng điểm, khắc phục tình trạng đầu tư manh mún, rời rạc, không có sự liên kết đồng bộ như hiện nay. Những dự án về cải tạo môi trường, trồng rừng, trồng cây ăn quả cần được lập dự án báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn bố trí ngân sách Nhà nước hàng năm, kết hợp huy động vốn đóng góp của nhân dân với xin hỗ trợ hàng năm của Nhà nước để tập trung vào việc xây dựng đường giao thông, mạng lưới điện hạ thế, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc.
KẾT LUẬN
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, các quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa gia tăng, tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển một nhu cầu cấp thiết trong đời sống của người dân các đô thị đó là du lịch cuối tuần. Nhu cầu này đã đang trở thành một thói quen mới và phổ biến đối với người dân cả nước nói chung, nguồn dân các thành phố Hà Nội nói riêng. Trong tương lai nhu cầu này còn gia tăng hơn nữa. Đây chính là một thị trường mới mẻ và đầy hấp dẫn dành cho các nhà kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh đang trở thành một xu thế tất yếu. Danh nghiệp mà muốn tồn tại thì họ phải thỏa mãn được khách hàng của mình một cách tối ưu như một triết lý kinh doanh, và sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà Marketing là công cụ đắc lực để nối liền kinh doanh của doanh nghiệp và thị trường. Với mục tiêu mở rộng thị trường để thu hút khách bài viết này hy vọng đã đưa ra một chiến lược kinh doanh mới dựa vào những mặt phù hợp và không phù hợp trên phương diện chính sách Marketing - Mix để hy vọng rằng sẽ có được một sản phẩm hoàn thiện hơn, một chính sách giá linh hoạt, một kênh phân phối hiệu quả, một chiến lược khuyếch trương đầy hấp dẫn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: