bongbong_tinhyeu_58
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu 1
Phần I : Tổng quan 2
Chương I . Đại cương về quá trình sấy. 2
I. lý thuyết về sấy. 2
I.1. Các dạng ẩm trong vật liệu sấy: 2
I.1.1. Liên kết hóa học : 3
I.1.2. Liên kết hóa lý : 3
I.1.3. Liên kết cơ lý : 3
I.2. Phân loại vật liệu ẩm : 4
I.2.1. Vật xốp mao dẫn : 4
I.2.2. Vật keo : Vật keo là vật có tính dẻo do có cấu trúc hạt. Trong vật keo, ẩm liên kết ở dạng hấp phụ và thẩm thấu. Các vật keo có đặc điểm chung là khi sấy bị co ngót rất nhiều và vẫn giữ được tính dẻo. 4
I.2.3. Vật keo mao dẫn : 4
I.3. Các giai đoạn của quá trình sấy. 5
I.3.1. Giai đoạn nâng nhiệt độ vật liệu : 5
I.3.2. Giai đoạn sấy đẳng tốc : 5
I.3.3. Giai đoạn sấy giảm tốc : 5
I.4. Các phương pháp tách ẩm : 6
I.5. Phân loại thiết bị sấy : 7
I.5.1. Sấy tĩnh : 7
I.5.2. Sấy động : 8
Chương II . giới thiệu về công ty supe phốt phát và hóa chất lâm thao 9
chương III. đặc tính của supe phốt phát đơn. 12
I. Công thức hóa học của các thành phần trong supe phốt phát đơn. 12
II. Tính chất hóa học cơ bản của supe phốt phát: 12
III. ứng dụng của supe phốt phát đơn: 13
IV. Tiêu chuẩn nhà nước về pupe phốt phát đơn. 13
chương IV: Dây truyền công nghệ. 14
I. Nguyên liệu: 14
II. Cơ sở hóa lý của quá trình sản xuất supe phốt phát : 14
III. Dây chuyền sản xuất: 16
IV. Chọn thiết bị để tính toán và thiết kế: 18
Phần II: 19
Tính toán thiết kế thiết bị chính 19
có trong dây truyền 19
Chương I: Tính toán thiết bị chính 19
I.Tính cân bằng vật liệu máy sấy. 19
I.1. Phương trình cân bằng vật liệu. 19
III. Tính thời gian sấy: 20
IV. Tính số vòng quay thùng. 20
V. Tính công suất cần thiết: 21
Chương II: quá trình sấy lý thuyết. 22
I. Tính toán quá trình cháy: 22
II. Xác định các thông số cơ bản của tác nhân sấy : 22
III. Cân bằng nhiệt của quá trình sấy: 27
IV. Tính toán nhiệt thùng sấy: 28
Chương III: Quá trình sấy thực tế. 34
I. Các nhân tố của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực: 34
1.Xác định lượng chứa hơi d2: 34
2. Xác định Entappi I2: 34
3. Xác đinh độ ẩm tương đối q2: 34
II. Lượng tác nhân sấy thực tế: 34
III. Tính toán lượng sấy thực : 35
IV. Tính nhiên liệu tiêu hao. 37
tính toán thiết bị phụ 38
I. Tính và chọn lọc hệ thống xyclon : 38
II. Tính toán lò đốt: 41
1. Tính diện tích bề mặt ghi lò: 41
2. Xác định thể tích buồng đốt: 41
3. Chọn chiều cao buồng đốt: 42
4.Chiều dài và chiều ngang buồng đốt: 42
III. Chọn thiết bị lọc ướt: 42
IV. Tính toán chọn quạt. 43
Tính toán cơ khí 50
I. Kiểm tra tính bền của thùng 50
1. Khối lượng vật liệu nằm trong thùng 50
2. Khối lượng thùng: 50
3. Khối lượng lớp bảo ôn: 50
4. Khối lượng vành đai: 51
5. Khối lượng bánh răng: 51
6. Khối lượng cánh. 51
7. Khối lượng các thanh tăng cứng: 51
8. Tổng khối lượng thùng: 51
9. Tải trọng trên 1 vành đai: 52
10. Tính bề rộng đai và kích thước con lăn đỡ: 52
11. Tính con lăn chặn: 54
12. Tính bền thân thùng: 54
Kết luận 56
Tài liệu tham khảo 57
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghệ hóa chất đóng vai trò ngày càng quan trọng trên thế giới. ứng dụng của ngành công nghệ hóa chất trong công nghiệp và trong đời sống là rất rộng lớn. Đối với một nước công nghiệp như nước ta thì kỹ thuật sấy rất cần thiết cho việc sản xuất. Chất lượng sản phẩm sau khi sấy đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính vì thế, việc tính toán thiết kế hệ thống sấy phù hợp với yêu cầu sản xuất trong thực tiễn là rất cần thiết.
Trong hiện tại, có rất nhiều phương pháp sấy hiện đại và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, với việc sấy apatít thì sấy thùng quay là hợp lý hơn cả. Hệ thống sấy thùng quay rất phổ biến trong công nghệ hóa chất do có nhiều ưu điểm và khá gọn nhẹ, dễ tự động hóa. Hiện tại, nói chung trong công nghệ hóa chất luôn đòi hỏi phải hoàn thiện, cải tiến các thiết bị hóa chất đặc biệt là các thiết bị cần thiết như kỹ thuật sấy. Vì vậy, sự tìm hiểu nghiên cứu về kỹ thuật và thiết bị sấy là rất cần thiết. Đó cũng là mục đích cơ bản của đồ án này.
Phần I : Tổng quan
Chương I . Đại cương về quá trình sấy.
Quá trình sấy là quá trình làm khô các vật thể, vật liệu, sản phẩm… bằng cách làm bay hơi nước trong các vật thể cần sấy. Như vậy, muốn sấy khô một vật thể ta phải tiến hành các biện pháp kỹ thuật sau :
- Gia nhiệt cho vật thể để đưa nhiệt độ của nó lên đến nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất hơi nước trên bề mặt vật.
- Cấp nhiệt để làm bay hơi ẩm trong vật thể.
- Vận chuyển ẩm đã thoát ra khỏi vật thể.
Có nhiều cách gia nhiệt cho vật thể và cũng có nhiều cách vận chuyển ẩm từ bề mặt vật thể ra môi trường. Tương ứng với chúng, ta có các phương pháp sấy khác nhau. Qua đó ta cần xét các quá trình xảy ra cụ thể trong khi một quá trình sấy cụ thể là thực hiện : quá trình truyền nhiệt từ chất tải nhiệt cho vật sấy, quá trình truyền ẩm từ vật liệu sấy đến môi trường, quá trình truyền ẩm từ trong vật sấy đến bề mặt vật thể. Các quá trình truyền nhiệt, truyền chất trên xảy ra đồng thời và có ảnh hưởng lẫn nhau. Để khống chế và điều khiển quá trình sấy theo hướng có lợi nhất cho người sử dụng thì cần nghiên cứu các quá trình truyền chất và truyền nhiệt nói trên.
I. lý thuyết về sấy.
I.1. Các dạng ẩm trong vật liệu sấy:
Khi nghiên cứu về quá trình sấy một vấn đề quan trọng là phải xác định được các dạng tồn tại; hình thức giữa ẩm và vật khô. Vật ẩm thường tập hợp của ba pha : rắn, lỏng, hơi. Các vật rắn đem sấy thường là các vật xốp mao dẫn hay là keo xốp mao dẫn.
Trong các mao dẫn có chứa ẩm lỏng cùng với hỗn hợp hơi – khí có thể rất lớn nhưng tỷ lệ khối lượng của nó so với phần rắn và phầm ẩm lỏng là nhỏ, có thể bỏ qua. Do vậy, trong kỹ thuật sấy thường coi vật ẩm chỉ gồm phần rắn khô và phần ẩm lỏng.
Diễn biến quá trình sấy các vật ẩm sẽ bị chi phối bởi các dạng liên kết ẩm trong vật. Có nhiều cách phân loại các dạng liên kết ẩm trong đó các phân loại của Robinde được sử dụng rộng rãi vì nó nêu được bản chất hình thành các dạng liên kết ẩm khác nhau. Theo cách này các dạng liên kết ẩm được chia làm 3 nhóm chính là : liên kết hóa học, liên kết hóa lý và liên kết cơ lý.
I.1.1. Liên kết hóa học :
Liên kết hóa học gữa ẩm và vật khô rất bền vững, trong đó các phân tử nước đã trở thành một bộ phận trong thành phầm hóa học của phân tử vật ẩm. Loại này chỉ có thể tách ra khi có phản ứng hóa học và thường phải nung vật đến nhiệt độ cao. Sau khi tách ẩm thì tính chất lý hóa của vật thay đổi.
I.1.2. Liên kết hóa lý :
Gồm 2 loại là :
- Liên kết hấp phụ : ẩm được giữ lại trên bề mặt và trong mao quản của vật liệu nhờ lực hấp phụ Van dec van và lực mao quản.
- Liên kết thẩm thấu : Là liên kết giữa nước với vật rắn khi có sự chênh lệch nồng độ giữa các chất hòa tan trong và ngoài vật, tức là có sự chênh lệch áp suất hơi nước.
I.1.3. Liên kết cơ lý :
Đây là dạng liên kết giữa nước và vật liệu được tạo thành do sức căng bề mặt của nước trong các mao quản hay bề mặt ngoài của vật. Liên kết cơ lý bao gồm :
- Liên kết cấu trúc : Là liên kết giữa nước và vật liệu hình thành trong quá trình hình thành vật. Ví dụ : nước trong các tế bào động vật, do vật đông đặc khi nó chứa sẵn nước. Để tách nước trong trường hợp liên kết cấu trúc ta có thể làm nước bay hơi, nén ép vật hay phá vỡ cấu trúc của vật. Sau khi tách nước vật bị biến dạng có thể làm thay đổi tính chất của vật.
- Liên kết mao dẫn : Nhiều vật ẩm có cấu trúc mao quản như : gỗ, vải…trong vật thể này có vô số mao quản.
Các vật thể này khi để trong nước, nước sẽ theo mao quản xâm nhập vào vật thể. Khi vật thể này để trong không khí ẩm thì hơi nước sẽ ngưng tụ trên bề mặt mao quản là theo các mao quản xâm nhập vào vật thể. Trong trường hợp này muốn tách ẩm ta cần đẩy ẩm ra bằng áp suất lớn hơn áp suất mao dẫn. Vật sau khi tách ẩm nói chung vẫn giữ được kích thước, hình dạng và tính chất.
- Liên kết dính ướt : Là liên kết do nước bám vào bề mặt vật. ẩm liên kết dính ướt dễ tách khỏi vật bằng cách bay hơi hay bằng cách cơ học như lau, thấm, thổi…
I.2. Phân loại vật liệu ẩm :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu 1
Phần I : Tổng quan 2
Chương I . Đại cương về quá trình sấy. 2
I. lý thuyết về sấy. 2
I.1. Các dạng ẩm trong vật liệu sấy: 2
I.1.1. Liên kết hóa học : 3
I.1.2. Liên kết hóa lý : 3
I.1.3. Liên kết cơ lý : 3
I.2. Phân loại vật liệu ẩm : 4
I.2.1. Vật xốp mao dẫn : 4
I.2.2. Vật keo : Vật keo là vật có tính dẻo do có cấu trúc hạt. Trong vật keo, ẩm liên kết ở dạng hấp phụ và thẩm thấu. Các vật keo có đặc điểm chung là khi sấy bị co ngót rất nhiều và vẫn giữ được tính dẻo. 4
I.2.3. Vật keo mao dẫn : 4
I.3. Các giai đoạn của quá trình sấy. 5
I.3.1. Giai đoạn nâng nhiệt độ vật liệu : 5
I.3.2. Giai đoạn sấy đẳng tốc : 5
I.3.3. Giai đoạn sấy giảm tốc : 5
I.4. Các phương pháp tách ẩm : 6
I.5. Phân loại thiết bị sấy : 7
I.5.1. Sấy tĩnh : 7
I.5.2. Sấy động : 8
Chương II . giới thiệu về công ty supe phốt phát và hóa chất lâm thao 9
chương III. đặc tính của supe phốt phát đơn. 12
I. Công thức hóa học của các thành phần trong supe phốt phát đơn. 12
II. Tính chất hóa học cơ bản của supe phốt phát: 12
III. ứng dụng của supe phốt phát đơn: 13
IV. Tiêu chuẩn nhà nước về pupe phốt phát đơn. 13
chương IV: Dây truyền công nghệ. 14
I. Nguyên liệu: 14
II. Cơ sở hóa lý của quá trình sản xuất supe phốt phát : 14
III. Dây chuyền sản xuất: 16
IV. Chọn thiết bị để tính toán và thiết kế: 18
Phần II: 19
Tính toán thiết kế thiết bị chính 19
có trong dây truyền 19
Chương I: Tính toán thiết bị chính 19
I.Tính cân bằng vật liệu máy sấy. 19
I.1. Phương trình cân bằng vật liệu. 19
III. Tính thời gian sấy: 20
IV. Tính số vòng quay thùng. 20
V. Tính công suất cần thiết: 21
Chương II: quá trình sấy lý thuyết. 22
I. Tính toán quá trình cháy: 22
II. Xác định các thông số cơ bản của tác nhân sấy : 22
III. Cân bằng nhiệt của quá trình sấy: 27
IV. Tính toán nhiệt thùng sấy: 28
Chương III: Quá trình sấy thực tế. 34
I. Các nhân tố của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực: 34
1.Xác định lượng chứa hơi d2: 34
2. Xác định Entappi I2: 34
3. Xác đinh độ ẩm tương đối q2: 34
II. Lượng tác nhân sấy thực tế: 34
III. Tính toán lượng sấy thực : 35
IV. Tính nhiên liệu tiêu hao. 37
tính toán thiết bị phụ 38
I. Tính và chọn lọc hệ thống xyclon : 38
II. Tính toán lò đốt: 41
1. Tính diện tích bề mặt ghi lò: 41
2. Xác định thể tích buồng đốt: 41
3. Chọn chiều cao buồng đốt: 42
4.Chiều dài và chiều ngang buồng đốt: 42
III. Chọn thiết bị lọc ướt: 42
IV. Tính toán chọn quạt. 43
Tính toán cơ khí 50
I. Kiểm tra tính bền của thùng 50
1. Khối lượng vật liệu nằm trong thùng 50
2. Khối lượng thùng: 50
3. Khối lượng lớp bảo ôn: 50
4. Khối lượng vành đai: 51
5. Khối lượng bánh răng: 51
6. Khối lượng cánh. 51
7. Khối lượng các thanh tăng cứng: 51
8. Tổng khối lượng thùng: 51
9. Tải trọng trên 1 vành đai: 52
10. Tính bề rộng đai và kích thước con lăn đỡ: 52
11. Tính con lăn chặn: 54
12. Tính bền thân thùng: 54
Kết luận 56
Tài liệu tham khảo 57
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghệ hóa chất đóng vai trò ngày càng quan trọng trên thế giới. ứng dụng của ngành công nghệ hóa chất trong công nghiệp và trong đời sống là rất rộng lớn. Đối với một nước công nghiệp như nước ta thì kỹ thuật sấy rất cần thiết cho việc sản xuất. Chất lượng sản phẩm sau khi sấy đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính vì thế, việc tính toán thiết kế hệ thống sấy phù hợp với yêu cầu sản xuất trong thực tiễn là rất cần thiết.
Trong hiện tại, có rất nhiều phương pháp sấy hiện đại và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, với việc sấy apatít thì sấy thùng quay là hợp lý hơn cả. Hệ thống sấy thùng quay rất phổ biến trong công nghệ hóa chất do có nhiều ưu điểm và khá gọn nhẹ, dễ tự động hóa. Hiện tại, nói chung trong công nghệ hóa chất luôn đòi hỏi phải hoàn thiện, cải tiến các thiết bị hóa chất đặc biệt là các thiết bị cần thiết như kỹ thuật sấy. Vì vậy, sự tìm hiểu nghiên cứu về kỹ thuật và thiết bị sấy là rất cần thiết. Đó cũng là mục đích cơ bản của đồ án này.
Phần I : Tổng quan
Chương I . Đại cương về quá trình sấy.
Quá trình sấy là quá trình làm khô các vật thể, vật liệu, sản phẩm… bằng cách làm bay hơi nước trong các vật thể cần sấy. Như vậy, muốn sấy khô một vật thể ta phải tiến hành các biện pháp kỹ thuật sau :
- Gia nhiệt cho vật thể để đưa nhiệt độ của nó lên đến nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất hơi nước trên bề mặt vật.
- Cấp nhiệt để làm bay hơi ẩm trong vật thể.
- Vận chuyển ẩm đã thoát ra khỏi vật thể.
Có nhiều cách gia nhiệt cho vật thể và cũng có nhiều cách vận chuyển ẩm từ bề mặt vật thể ra môi trường. Tương ứng với chúng, ta có các phương pháp sấy khác nhau. Qua đó ta cần xét các quá trình xảy ra cụ thể trong khi một quá trình sấy cụ thể là thực hiện : quá trình truyền nhiệt từ chất tải nhiệt cho vật sấy, quá trình truyền ẩm từ vật liệu sấy đến môi trường, quá trình truyền ẩm từ trong vật sấy đến bề mặt vật thể. Các quá trình truyền nhiệt, truyền chất trên xảy ra đồng thời và có ảnh hưởng lẫn nhau. Để khống chế và điều khiển quá trình sấy theo hướng có lợi nhất cho người sử dụng thì cần nghiên cứu các quá trình truyền chất và truyền nhiệt nói trên.
I. lý thuyết về sấy.
I.1. Các dạng ẩm trong vật liệu sấy:
Khi nghiên cứu về quá trình sấy một vấn đề quan trọng là phải xác định được các dạng tồn tại; hình thức giữa ẩm và vật khô. Vật ẩm thường tập hợp của ba pha : rắn, lỏng, hơi. Các vật rắn đem sấy thường là các vật xốp mao dẫn hay là keo xốp mao dẫn.
Trong các mao dẫn có chứa ẩm lỏng cùng với hỗn hợp hơi – khí có thể rất lớn nhưng tỷ lệ khối lượng của nó so với phần rắn và phầm ẩm lỏng là nhỏ, có thể bỏ qua. Do vậy, trong kỹ thuật sấy thường coi vật ẩm chỉ gồm phần rắn khô và phần ẩm lỏng.
Diễn biến quá trình sấy các vật ẩm sẽ bị chi phối bởi các dạng liên kết ẩm trong vật. Có nhiều cách phân loại các dạng liên kết ẩm trong đó các phân loại của Robinde được sử dụng rộng rãi vì nó nêu được bản chất hình thành các dạng liên kết ẩm khác nhau. Theo cách này các dạng liên kết ẩm được chia làm 3 nhóm chính là : liên kết hóa học, liên kết hóa lý và liên kết cơ lý.
I.1.1. Liên kết hóa học :
Liên kết hóa học gữa ẩm và vật khô rất bền vững, trong đó các phân tử nước đã trở thành một bộ phận trong thành phầm hóa học của phân tử vật ẩm. Loại này chỉ có thể tách ra khi có phản ứng hóa học và thường phải nung vật đến nhiệt độ cao. Sau khi tách ẩm thì tính chất lý hóa của vật thay đổi.
I.1.2. Liên kết hóa lý :
Gồm 2 loại là :
- Liên kết hấp phụ : ẩm được giữ lại trên bề mặt và trong mao quản của vật liệu nhờ lực hấp phụ Van dec van và lực mao quản.
- Liên kết thẩm thấu : Là liên kết giữa nước với vật rắn khi có sự chênh lệch nồng độ giữa các chất hòa tan trong và ngoài vật, tức là có sự chênh lệch áp suất hơi nước.
I.1.3. Liên kết cơ lý :
Đây là dạng liên kết giữa nước và vật liệu được tạo thành do sức căng bề mặt của nước trong các mao quản hay bề mặt ngoài của vật. Liên kết cơ lý bao gồm :
- Liên kết cấu trúc : Là liên kết giữa nước và vật liệu hình thành trong quá trình hình thành vật. Ví dụ : nước trong các tế bào động vật, do vật đông đặc khi nó chứa sẵn nước. Để tách nước trong trường hợp liên kết cấu trúc ta có thể làm nước bay hơi, nén ép vật hay phá vỡ cấu trúc của vật. Sau khi tách nước vật bị biến dạng có thể làm thay đổi tính chất của vật.
- Liên kết mao dẫn : Nhiều vật ẩm có cấu trúc mao quản như : gỗ, vải…trong vật thể này có vô số mao quản.
Các vật thể này khi để trong nước, nước sẽ theo mao quản xâm nhập vào vật thể. Khi vật thể này để trong không khí ẩm thì hơi nước sẽ ngưng tụ trên bề mặt mao quản là theo các mao quản xâm nhập vào vật thể. Trong trường hợp này muốn tách ẩm ta cần đẩy ẩm ra bằng áp suất lớn hơn áp suất mao dẫn. Vật sau khi tách ẩm nói chung vẫn giữ được kích thước, hình dạng và tính chất.
- Liên kết dính ướt : Là liên kết do nước bám vào bề mặt vật. ẩm liên kết dính ướt dễ tách khỏi vật bằng cách bay hơi hay bằng cách cơ học như lau, thấm, thổi…
I.2. Phân loại vật liệu ẩm :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: