mafiaboy2001
New Member
Download Tiểu luận Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới và của Việt Nam miễn phí
cùng kiệt giữa hai nhóm quốc gia bắc - nam cũng nh trong từng quốc gia càng lớn, đặc biệt đối với các nớc phơng nam.
nếu mức chênh lệch thu nhập giữa 20% dân c cùng kiệt và và 20% dân c giàu nhất trên thế giới năm 1976 là 1/30 thì vào đầu những năm 1990 tỷ lệ này là 1/60 và hiện nay sự chênh lệch này đã doãng ra hơn nữa
- những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản là các nớc công nghiệp phát triển, nhất là mỹ hiện còn chiếm u thế trong nền kinh tế thế giới thao túng quá trình toàn cầu hoá.
dới tác động của quá trình toàn cầu hoá, do các nớc công nghiệp phát triển thao túng, sự phân cực giữa các nớc giàu và các nớc cùng kiệt trong từng nớc ngày càng sâu sắc.theo đánh giá của undp, xét trên nhiều khía cạnh thì dân số ở 85 quốc gia trên thế giới đã có mức sống thấp hơn cách đây 10 năm, khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc cùng kiệt ở mức báo động. trong khi các nớc công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ ngời chiếm 1/5 dân số thế giới, hiện đang chiếm 85% gdp toàn cầu, 4/5 thị trờng xuất khẩu, 1/3 đầu t trực tiếp nớc ngoài, 74% số máy điện thoại của toàn thế giới thì 1/5 dân số thế giới đang chiếm thuộc các nớc cùng kiệt nhất chỉ chiếm 1% gdp của toàn thế giới mà thôi.
- nền kinh tế toàn cầu là một nền kinh tế rất dễ bị chấn thơng, sự trục trặc ở một khâu có thể lan nhanh ra phạm vi toàn cầu. cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở đông nam a vào những năm cuối thế kỷ trớc đã minh chứng rõ ràng cho điều đó.
- ngay trong những mặt tích cực cũng ẩn chứa không ít những mặt tiêu cực. về trao đổi hàng hoá, việc tự do hoá thơng mại thờng đem lại lợi ích lớn hơn cho các nớc công nghiệp phát triển vì sảm phẩm của họ có chất lợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp. do đó có sức cạnh tranh cao, dễ chiếm lĩnh thị trờng.
- toàn cầu hoá kinh tế, khoa học và công nghệ cũng kéo theo cả những tội phạm xuyên quốc gia, truyền bá nền" văn hoá" phi nhân bản, không lành mạnh, băng hoại đạo đức, xâm hại bản sắc văn hoá của các dân tộc.
*những tác động của xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế và quá trình hội nhập kinh tế trên thế giới.
xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế và quá trình hội nhập kinh tế của các nớc, trong đó có việt nam có những tác động sau:
- trớc nhu cầu phát triển, nắm bắt khả năng vận dụng những mặt tích cực của quá trình toàn cầu hoá, các nớc trên thế giới đều có thiên hớng từ bỏ chính sách đóng cửa, chuyển sang chính sách mở cửa với bên ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển. ngay các nớc lâu nay vốn khép kín cũng từng bớc điều chỉnh theo hớng này.
- bên cạnh quan hệ song phơng, quan hệ đa phơng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ quốc tế, xuất hiện nhiều cơ cấu hợp tác trên mọi tầng nấc: tiểu vùng, khu vực, đại khu vực và toàn cầu. o tiểu vùng là các tam, tứ giác, các chơng trình hợp tác phát triển. o khu vực là các khu mậu dịch- đầu t tự do. o các châu lục nh châu mỹ, châu a- tbd, châu phi xuất hiện các khu vực mậu dịch tự do hay diễn đàn hợp tác toàn khu vực. trên phạm vi toàn cầu là các tổ chức nh wto, wb,ibf, oecd, g8.
các hình thức kiên kết diễn ra ở các cấp độ nh: u đãi thơng mại, thị trờng tự do, liên minh thuế quan…
- những nhân tố nói trên đã tạo nên một mạng quan hệ quốc tế đan xen nhau làm gia tăng thêm tính " tuỳ từng trường hợp lẫn nhau" giữa các nền kinh tế. tuy nhiên, các chủ thể tham gia quá trình toàn cầu hoá đều có lợi ích riêng, độc lập với nhau thậm chí đối nghịch nhau, từ đó, trong quan hệ kinh tế quốc tế luôn luôn tồn tại 2 chiều hớng: độc lập và cạnh tranh.
thời đại chúng ta đang sống là thời đại quá độ từ cntb lên cnxh trên phạm vi thế giới. các lực lợng tham gia quá trình toàn cầu hoá bao gồm hàng trăm dân tộc và các nhà nớc khác nhau: các nớc t bản phát triển, các nớc đang phát triển, các nớc đi theo định hớng xhcn.
các nớc t bản phát triển không chỉ theo đuổi mục tiêu trực tiếp là lợi nhuận mà còn tìm cách chi phối, khống chế thị trờng thế giới,cải biến kinh tế các nớc khác theo quỹ đạo của mình. các nớc dân tộc chủ nghĩa hội nhập để có điều kiện phát triển, thoát khỏi cùng kiệt nàn, lạc hậu. các nớc đi theo định hớng xhcn chủ động hội nhập để tranh thủ những mặt có lợi trên thị trờng thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xhcn, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với các nớc phát triển,
y thế có sức mạnh về kinh tế và khoa học - công nghệ, các nớc t bản phát triển đang thao túng các tổ chức kinh tế tài chính toàn cầu nh imf, wb… áp đặt những quy chế và phơng thức hoạt động không bình đẳng, gây thiệt hại ngày càng nghiêm trọng, uy hiếp chủ quyền quốc gia của các nớc đang và chậm phát triển.
trong bối cảnh đó, để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, các nớc đang phát triển thông qua các tổ chức nh unctac, nhóm g77, trung tâm phơng nam và nhiều diễn đàn khác, tăng cờng đoàn kết, không ngừng đấu tranh ra sức chống lại sức ép và sự thao túng của các nớc t bản phát triển.
mặt khác, các nớc công nghiệp phát triển cũng cần thị trờng nguồn lao động, nguồn tài nguyên… của các nớc đang và chậm phát triển để phục vụ cho lợi ích của mình. trớc làn sóng phản ứng của nhiều quốc gia, các nớc phát triển buộc phải xoá nợ, giãn nợ cho các nớc đang và kém phát triển.
hiện nay đang diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh vòng đàm phán mới trong khuôn khổ wto. các nớc công nghiệp phát triển muốn đẩy nhanh quá trình " tự do hoá", nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, đa ra các tiêu chuẩn về lao động, môi trờng để kiềm chế các nớc đang phát triển. trái lại, các nớc đang phát triển lại đòi các nớc công nghiệp phát triển rỡ bỏ các hàng rào bảo hộ, cha muốn đi xa hơn trên con đớng " tự do hoá"
*tác động của toàn cầu hoá đối với an ninh của các quốc gia.
dới tác động chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, xu thế hoà bình hợp tác để phát triển và vai trò to lớn của các công ty xuyên quốc gia, quá trình toàn cầu hoá ngày nay đã đạt đến một đỉnh cao mới và trở thành một xu thế bao trùm trong quan hệ quốc tế. tình hình này có tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội trong các nớc cũng nh quan hệ giữa các quốc gia. an ninh của mỗi quốc gia và an ninh quốc tế đứng trớc những biến chuyển mới bao gồm cả cơ hội và thách thức.
về cơ hội quá trình toàn cầu hoá làm ra đời và củng cố mạng lới dày đặc các thiết chế quốc tế, đặc biệt là các tổ chức quốc tế trong mọi lĩnh vực. vai trò ngày càng tăng của các tổ chức quốc tế trong quan hệ quốc tế góp phần hạn chế và giúp giải quyết xung đột giữa các nớc, duy trì và củng cố hoà bình, an ninh quốc tế. thông qua các thiết chế và tổ chức quốc tế này, các nớc đặc biệt là các nớc vừa và nhỏ, có khả năng bảo vệ tốt hơn lợi ích quốc gia cũng nh an ninh của mình và có vị thế ít bất lợi hơn trong quan hệ với các nớc lớn. bên cạnh đó, xu thế toàn cầu hoá cũng tạo ra nhng cơ hội quan trọng ( thị trờng, vốn, công nghệ, cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh tế…) mà các nớc có thể tận dụng để phát triển kinh tế- xã hội, tạo cơ hội để đảm bảo an ninh, quốc gia.
qúa trình toàn cầu hoá cũng đặt các nớc trớc rất nhiều thách thức đe doạ chính an ninh quốc gia của họ nếu bản thân họ không kiểm soát và xử lý tốt các vấn đề nảy sinh.
qúa rình toàn cầu hoá có xu hớng thống nhất các thị trờng quốc gia thành các thị trờng khu vực và toàn cầu, làm cho sự phân công lao động quốc tế trở nên sâu rộng, do vậy làm cho các nớc ngày càng tuỳ từng trường hợp lẫn nhau ở mức cao hơn. đặc biệt, sự phát triển của mạng lới các công ty xuyên quốc gia trên thế giới gắn kết chặt chẽ hơn nữa các nền kinh tế quốc gia với nhau nh những mắt xích của một hệ thống hoàn chỉnh. thực tế hiện nay cho thấy không một nớc nào có thể phát triển mà không cần đến thị trờng vốn và công nghệ của nớc khác. sự phát triển và an ninh của tất cả các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau. khó có thể có sự phát triển bền vững và an ninh cho một hay một số quốc gia trên sự lụi bại về kinh tế và mất an ninh của các quốc gia khác.
cùng với sự phát triển ngày càng cao của xu thế toàn cầu hoá và tri thức hoá kinh tế, ngày càng có nhiều ngời nhận thức rõ hơn mối đe doạ lớn nhất đối với các nớc không phải là sự tiến công xâm lợc về quân sự nữa mà chính là sự tụt hậu về phát triển, đói cùng kiệt và kém khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. nh vậy, phát triển kinh tế là nền tảng và an ninh kinh tế là nội dung trụ cột của an ninh quốc gia trong một thế giới toàn cầu hoá và tri thức hoá. trong điều kiện toàn cầu hoá, các nớc đang phát triển không có cách nào khác là phải hội nhập để tận dụng các cơ hội và thuận lợi của quá trình này để phát triển kinh tế và do vậy họ phải chịu lệ thuộc vào thị trờng quốc tế và nguồn vốn nớc ngoài.
sự phát triển của toàn cầu hoá cũng khiến ngời ta phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề môi trờng, bởi lẽ quá trình này có nguy cơ lam trầm trọng thêm vấn đề môi trờng ở nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển. sự phát triển kinh tế và công nghiệp hoá ở các nớc này đã và đang làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, rừng bị tàn phá, không khí và nguồn nớc bị ô nhiễm…. tình trạng này đe doạ an toàn cuộc sống của con ngời và ảnh hởng xấu đến các hoạt động kinh tế- xã hội.
sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá làm cho việc giao lu giữa các quốc gia cũng nh giữa các công dân của các nớc với nhau ngày càng trở nên thuận tiện và chặt chẽ thông qua hệ thống các phơng tiện truyền thông nh điện thoại, du lịch… điều này cùng với quá trình tự do hoá và phát triển kinh tế thị trờng bên trong mỗi nớc sẽ góp phần làm tăng nhận thức của mỗi cá nhân về thế giới và xã hội, đặc biệt là vấn đề dân chủ và quyền con ngời. do vậy, các nớc sẽ ngày càng phải đối mặt với áp lực của vấn đề này cùng với sự phát triển của quá trình toàn cầu hoá. phát triển kinh tế bền vững và bảo đảm an ninh kinh tế trở thành trung tâm của các chính sách quốc gia và lợi ích kinh tế trở thành một trong những động lực chủ yếu nổi bật của các tập hợp lực lợng trên phạm vi toàn cầu và khu vực. xu hớng phát triển các thể chế toàn cầu và khu vực nh là một chiến lợc để duy trì an ninh của các quốc gia và an ninh quốc tế đợc tiếp tục khẳng định về tính hợp lý và hữu hiệu trong một thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá. ngày càng có nhiều nớc đặt vấn đề an ninh quốc gia nh là một mục tiêu và thành tố của chiến lợc phát triển tổng thể đất nớc, gắn chặt vấn đề này với các yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trờng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và phát triển con ngời.
có những quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá sẽ làm gia tăng khả năng thất nghiệp. họ lập luận rằng:
- sự cạnh tranh khốc liệt trong toàn cầu hoá làm cho hàng loạt doanh nghiệp gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất, chuyển đổi kinh doanh hay phá sản và ngừng hoạt động, khiến cho nhiều ngời mất việc làm.
- cùng với sự phát triển của toàn cầu hoá, sự gia tăng của các luồng di chuyển nhân công giữa các nớc càng làm cho những ngời lao động kém thuận lợi ( kém năng lực. ít đợc đào tạo.. ) đứng trớc nguy cơ bị mất việc cho những ngời có khả năng cạnh tranh cao hơn và ngày càng khó khăn để kiếm đợc những việc làm mới.
- tự do hoá thơng mại và đầu t tạo điều kiện làm gia tăng các luồng đầu t ra nớc ngoài, nh vậy làm cho những ngời lao động trong nớc mất bớt cơ hội có việc làm. nhiều ngời lao động ở các nớc phát triển tham gia biểu tình chống toàn cầu hoá.
những ngời ủng hộ toàn cầu hoá lại cho rằng toàn cầu hoá không phaỉ là nguyên nhân làm cho nạn thất nghiệp gia tăng, mà trái lại góp phần tạo nên nhiều việc làm hơn vì:
thứ nhất quá trình này thúc đẩy sự cơ cấu lại nền kinh tế hợp lý hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thêm nhiều ngành, lĩnh vực mới, thu hút lực lợng lao động vào những ngành mới này.
thứ hai quá trình này làm cho những ngời lao động có cơ hội kiếm đợc việc làm phù hợp hơn với năng lực và thế mạnh của mình trên thị trờng quốc gia và quốc tế nhờ tính " lu động" của thị trờng rộng lớn.
thứ ba tự do hoá thơng mại và đầu t làm cho việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả và thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế tốt hơn, giúp tăng ngân sách cho chính phủ để đầu t cho việc đào tạo, tái đào tạo và giúp cho ngời lao động có việc làm.
lời nói đầu
toàn cầu hóa là một từ thông dụng và đối với nhiều ngời nó liên quan tới nỗi sợ hãi do sự thất nghiệp và mất cân đối ngày càng tăng trên phạm vi quốc gia và quốc tế. ngợc lại, những ngời khác nhìn nhận toàn cầu hoá tạo ra cơ hội mang lại sự tiến bộ cho loài ngời trên toàn thế giới. nh vậy, đánh giá toàn cầu hoá trải rộng trên sự đa dạng t duy giữa địa ngục và thiên đờng. không thể phủ nhận đợc rằng toàn cầu hoá trải dài trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. tất cả các định nghĩa đều có điểm chung là nhấn mạnh sự quốc tế hoá cao độ về kinh tế. toàn cầu hoá nghĩa là sự phân công lao động ngày càng mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, thể hiện qua sự phân chia các quá trình sản xuất thành nhiều bậc tại các địa điểm khác nhau. điều này thể hiện trớc hết trong sự tăng trởng nhanh chóng của việc kinh doanh hàng hoá quốc tế, đầu t nớc ngoài trực tiếp cũng nh trong sự hoà nhập của các thị trờng vốn dẫn tới sự phụ thuộc ngày càng tăng của các thị trờng và quá trình sản xuất ở các nớc khác nhau.
tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới và của việt nam
* những tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế:
toàn cầu hoá kinh tế, là kết quả của sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất lợng sản xuất, và đến lợt nó, lại tác động trở lại thúc đẩy sự phá, tài chính, dịch vụ, lao động… giữa các quốc gia đợc kết nối với nhau, tạo nên những dòng chảy vốn, hàng hoá, dịch vụ, lao động, công nghệ ngàycàng tự do trong phạm vi khu vực và toàn cầu, hỗ trợ cho mọi quốc gia tham gia toàn cầu hoá tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội một cách nhanh chóng hơn.
đó là tác động tích cực mang tính tổng quát nhất của toàn cầu hoá kinh tế, mà thể hiện nổi trội và dễ nhận thấy nhất là tăng trởng và giảm thiểu đói nghèo. điều này thể hiện đặc biệt rõ đối với các nớc đang phát triển chủ động tham gia toàn cầu hoá có chính sách đúng đắn và lựa chọn các bớc đi thích hợp trong quá trình hội nhập kinh tế. nhiều nớc đông bắc a và đông nam a đã tao nên những thần kỳ phát triển kinh tế, góp phần tăng trởng và giảm thiểu đói cùng kiệt một cách rõ rệt. nhìn chung các nớc đang phát triển tham gia mạnh mẽ toàn cầu hoá đã tăng đợc tỷ lệ tăng trởng trên đầu ngời từ 1% vào thập kỷ 60 lên 3% vào thập kỷ 70, 4% thập kỷ 80 và 5% vào thập kỷ 90.
biểu đồ.
một nghịch lý thờng thấy là tăng trởng trong điều kiện hội nhập toàn cầu thờng đi kèm với tình trạng bất bình đẳng tăng lên, song tỷ lệ đói cùng kiệt lại giảm mạnh,
ví dụ: o trung quốc, tăng trởng cao một mặt làm gia tăng sự bất bình đẳng, mặt khác lại làm giảm tình trạng đói cùng kiệt nhanh hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
cùng kiệt giữa hai nhóm quốc gia bắc - nam cũng nh trong từng quốc gia càng lớn, đặc biệt đối với các nớc phơng nam.
nếu mức chênh lệch thu nhập giữa 20% dân c cùng kiệt và và 20% dân c giàu nhất trên thế giới năm 1976 là 1/30 thì vào đầu những năm 1990 tỷ lệ này là 1/60 và hiện nay sự chênh lệch này đã doãng ra hơn nữa
- những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản là các nớc công nghiệp phát triển, nhất là mỹ hiện còn chiếm u thế trong nền kinh tế thế giới thao túng quá trình toàn cầu hoá.
dới tác động của quá trình toàn cầu hoá, do các nớc công nghiệp phát triển thao túng, sự phân cực giữa các nớc giàu và các nớc cùng kiệt trong từng nớc ngày càng sâu sắc.theo đánh giá của undp, xét trên nhiều khía cạnh thì dân số ở 85 quốc gia trên thế giới đã có mức sống thấp hơn cách đây 10 năm, khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc cùng kiệt ở mức báo động. trong khi các nớc công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ ngời chiếm 1/5 dân số thế giới, hiện đang chiếm 85% gdp toàn cầu, 4/5 thị trờng xuất khẩu, 1/3 đầu t trực tiếp nớc ngoài, 74% số máy điện thoại của toàn thế giới thì 1/5 dân số thế giới đang chiếm thuộc các nớc cùng kiệt nhất chỉ chiếm 1% gdp của toàn thế giới mà thôi.
- nền kinh tế toàn cầu là một nền kinh tế rất dễ bị chấn thơng, sự trục trặc ở một khâu có thể lan nhanh ra phạm vi toàn cầu. cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở đông nam a vào những năm cuối thế kỷ trớc đã minh chứng rõ ràng cho điều đó.
- ngay trong những mặt tích cực cũng ẩn chứa không ít những mặt tiêu cực. về trao đổi hàng hoá, việc tự do hoá thơng mại thờng đem lại lợi ích lớn hơn cho các nớc công nghiệp phát triển vì sảm phẩm của họ có chất lợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp. do đó có sức cạnh tranh cao, dễ chiếm lĩnh thị trờng.
- toàn cầu hoá kinh tế, khoa học và công nghệ cũng kéo theo cả những tội phạm xuyên quốc gia, truyền bá nền" văn hoá" phi nhân bản, không lành mạnh, băng hoại đạo đức, xâm hại bản sắc văn hoá của các dân tộc.
*những tác động của xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế và quá trình hội nhập kinh tế trên thế giới.
xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế và quá trình hội nhập kinh tế của các nớc, trong đó có việt nam có những tác động sau:
- trớc nhu cầu phát triển, nắm bắt khả năng vận dụng những mặt tích cực của quá trình toàn cầu hoá, các nớc trên thế giới đều có thiên hớng từ bỏ chính sách đóng cửa, chuyển sang chính sách mở cửa với bên ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển. ngay các nớc lâu nay vốn khép kín cũng từng bớc điều chỉnh theo hớng này.
- bên cạnh quan hệ song phơng, quan hệ đa phơng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ quốc tế, xuất hiện nhiều cơ cấu hợp tác trên mọi tầng nấc: tiểu vùng, khu vực, đại khu vực và toàn cầu. o tiểu vùng là các tam, tứ giác, các chơng trình hợp tác phát triển. o khu vực là các khu mậu dịch- đầu t tự do. o các châu lục nh châu mỹ, châu a- tbd, châu phi xuất hiện các khu vực mậu dịch tự do hay diễn đàn hợp tác toàn khu vực. trên phạm vi toàn cầu là các tổ chức nh wto, wb,ibf, oecd, g8.
các hình thức kiên kết diễn ra ở các cấp độ nh: u đãi thơng mại, thị trờng tự do, liên minh thuế quan…
- những nhân tố nói trên đã tạo nên một mạng quan hệ quốc tế đan xen nhau làm gia tăng thêm tính " tuỳ từng trường hợp lẫn nhau" giữa các nền kinh tế. tuy nhiên, các chủ thể tham gia quá trình toàn cầu hoá đều có lợi ích riêng, độc lập với nhau thậm chí đối nghịch nhau, từ đó, trong quan hệ kinh tế quốc tế luôn luôn tồn tại 2 chiều hớng: độc lập và cạnh tranh.
thời đại chúng ta đang sống là thời đại quá độ từ cntb lên cnxh trên phạm vi thế giới. các lực lợng tham gia quá trình toàn cầu hoá bao gồm hàng trăm dân tộc và các nhà nớc khác nhau: các nớc t bản phát triển, các nớc đang phát triển, các nớc đi theo định hớng xhcn.
các nớc t bản phát triển không chỉ theo đuổi mục tiêu trực tiếp là lợi nhuận mà còn tìm cách chi phối, khống chế thị trờng thế giới,cải biến kinh tế các nớc khác theo quỹ đạo của mình. các nớc dân tộc chủ nghĩa hội nhập để có điều kiện phát triển, thoát khỏi cùng kiệt nàn, lạc hậu. các nớc đi theo định hớng xhcn chủ động hội nhập để tranh thủ những mặt có lợi trên thị trờng thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xhcn, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với các nớc phát triển,
y thế có sức mạnh về kinh tế và khoa học - công nghệ, các nớc t bản phát triển đang thao túng các tổ chức kinh tế tài chính toàn cầu nh imf, wb… áp đặt những quy chế và phơng thức hoạt động không bình đẳng, gây thiệt hại ngày càng nghiêm trọng, uy hiếp chủ quyền quốc gia của các nớc đang và chậm phát triển.
trong bối cảnh đó, để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, các nớc đang phát triển thông qua các tổ chức nh unctac, nhóm g77, trung tâm phơng nam và nhiều diễn đàn khác, tăng cờng đoàn kết, không ngừng đấu tranh ra sức chống lại sức ép và sự thao túng của các nớc t bản phát triển.
mặt khác, các nớc công nghiệp phát triển cũng cần thị trờng nguồn lao động, nguồn tài nguyên… của các nớc đang và chậm phát triển để phục vụ cho lợi ích của mình. trớc làn sóng phản ứng của nhiều quốc gia, các nớc phát triển buộc phải xoá nợ, giãn nợ cho các nớc đang và kém phát triển.
hiện nay đang diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh vòng đàm phán mới trong khuôn khổ wto. các nớc công nghiệp phát triển muốn đẩy nhanh quá trình " tự do hoá", nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, đa ra các tiêu chuẩn về lao động, môi trờng để kiềm chế các nớc đang phát triển. trái lại, các nớc đang phát triển lại đòi các nớc công nghiệp phát triển rỡ bỏ các hàng rào bảo hộ, cha muốn đi xa hơn trên con đớng " tự do hoá"
*tác động của toàn cầu hoá đối với an ninh của các quốc gia.
dới tác động chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, xu thế hoà bình hợp tác để phát triển và vai trò to lớn của các công ty xuyên quốc gia, quá trình toàn cầu hoá ngày nay đã đạt đến một đỉnh cao mới và trở thành một xu thế bao trùm trong quan hệ quốc tế. tình hình này có tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội trong các nớc cũng nh quan hệ giữa các quốc gia. an ninh của mỗi quốc gia và an ninh quốc tế đứng trớc những biến chuyển mới bao gồm cả cơ hội và thách thức.
về cơ hội quá trình toàn cầu hoá làm ra đời và củng cố mạng lới dày đặc các thiết chế quốc tế, đặc biệt là các tổ chức quốc tế trong mọi lĩnh vực. vai trò ngày càng tăng của các tổ chức quốc tế trong quan hệ quốc tế góp phần hạn chế và giúp giải quyết xung đột giữa các nớc, duy trì và củng cố hoà bình, an ninh quốc tế. thông qua các thiết chế và tổ chức quốc tế này, các nớc đặc biệt là các nớc vừa và nhỏ, có khả năng bảo vệ tốt hơn lợi ích quốc gia cũng nh an ninh của mình và có vị thế ít bất lợi hơn trong quan hệ với các nớc lớn. bên cạnh đó, xu thế toàn cầu hoá cũng tạo ra nhng cơ hội quan trọng ( thị trờng, vốn, công nghệ, cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh tế…) mà các nớc có thể tận dụng để phát triển kinh tế- xã hội, tạo cơ hội để đảm bảo an ninh, quốc gia.
qúa trình toàn cầu hoá cũng đặt các nớc trớc rất nhiều thách thức đe doạ chính an ninh quốc gia của họ nếu bản thân họ không kiểm soát và xử lý tốt các vấn đề nảy sinh.
qúa rình toàn cầu hoá có xu hớng thống nhất các thị trờng quốc gia thành các thị trờng khu vực và toàn cầu, làm cho sự phân công lao động quốc tế trở nên sâu rộng, do vậy làm cho các nớc ngày càng tuỳ từng trường hợp lẫn nhau ở mức cao hơn. đặc biệt, sự phát triển của mạng lới các công ty xuyên quốc gia trên thế giới gắn kết chặt chẽ hơn nữa các nền kinh tế quốc gia với nhau nh những mắt xích của một hệ thống hoàn chỉnh. thực tế hiện nay cho thấy không một nớc nào có thể phát triển mà không cần đến thị trờng vốn và công nghệ của nớc khác. sự phát triển và an ninh của tất cả các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau. khó có thể có sự phát triển bền vững và an ninh cho một hay một số quốc gia trên sự lụi bại về kinh tế và mất an ninh của các quốc gia khác.
cùng với sự phát triển ngày càng cao của xu thế toàn cầu hoá và tri thức hoá kinh tế, ngày càng có nhiều ngời nhận thức rõ hơn mối đe doạ lớn nhất đối với các nớc không phải là sự tiến công xâm lợc về quân sự nữa mà chính là sự tụt hậu về phát triển, đói cùng kiệt và kém khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. nh vậy, phát triển kinh tế là nền tảng và an ninh kinh tế là nội dung trụ cột của an ninh quốc gia trong một thế giới toàn cầu hoá và tri thức hoá. trong điều kiện toàn cầu hoá, các nớc đang phát triển không có cách nào khác là phải hội nhập để tận dụng các cơ hội và thuận lợi của quá trình này để phát triển kinh tế và do vậy họ phải chịu lệ thuộc vào thị trờng quốc tế và nguồn vốn nớc ngoài.
sự phát triển của toàn cầu hoá cũng khiến ngời ta phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề môi trờng, bởi lẽ quá trình này có nguy cơ lam trầm trọng thêm vấn đề môi trờng ở nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển. sự phát triển kinh tế và công nghiệp hoá ở các nớc này đã và đang làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, rừng bị tàn phá, không khí và nguồn nớc bị ô nhiễm…. tình trạng này đe doạ an toàn cuộc sống của con ngời và ảnh hởng xấu đến các hoạt động kinh tế- xã hội.
sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá làm cho việc giao lu giữa các quốc gia cũng nh giữa các công dân của các nớc với nhau ngày càng trở nên thuận tiện và chặt chẽ thông qua hệ thống các phơng tiện truyền thông nh điện thoại, du lịch… điều này cùng với quá trình tự do hoá và phát triển kinh tế thị trờng bên trong mỗi nớc sẽ góp phần làm tăng nhận thức của mỗi cá nhân về thế giới và xã hội, đặc biệt là vấn đề dân chủ và quyền con ngời. do vậy, các nớc sẽ ngày càng phải đối mặt với áp lực của vấn đề này cùng với sự phát triển của quá trình toàn cầu hoá. phát triển kinh tế bền vững và bảo đảm an ninh kinh tế trở thành trung tâm của các chính sách quốc gia và lợi ích kinh tế trở thành một trong những động lực chủ yếu nổi bật của các tập hợp lực lợng trên phạm vi toàn cầu và khu vực. xu hớng phát triển các thể chế toàn cầu và khu vực nh là một chiến lợc để duy trì an ninh của các quốc gia và an ninh quốc tế đợc tiếp tục khẳng định về tính hợp lý và hữu hiệu trong một thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá. ngày càng có nhiều nớc đặt vấn đề an ninh quốc gia nh là một mục tiêu và thành tố của chiến lợc phát triển tổng thể đất nớc, gắn chặt vấn đề này với các yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trờng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và phát triển con ngời.
có những quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá sẽ làm gia tăng khả năng thất nghiệp. họ lập luận rằng:
- sự cạnh tranh khốc liệt trong toàn cầu hoá làm cho hàng loạt doanh nghiệp gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất, chuyển đổi kinh doanh hay phá sản và ngừng hoạt động, khiến cho nhiều ngời mất việc làm.
- cùng với sự phát triển của toàn cầu hoá, sự gia tăng của các luồng di chuyển nhân công giữa các nớc càng làm cho những ngời lao động kém thuận lợi ( kém năng lực. ít đợc đào tạo.. ) đứng trớc nguy cơ bị mất việc cho những ngời có khả năng cạnh tranh cao hơn và ngày càng khó khăn để kiếm đợc những việc làm mới.
- tự do hoá thơng mại và đầu t tạo điều kiện làm gia tăng các luồng đầu t ra nớc ngoài, nh vậy làm cho những ngời lao động trong nớc mất bớt cơ hội có việc làm. nhiều ngời lao động ở các nớc phát triển tham gia biểu tình chống toàn cầu hoá.
những ngời ủng hộ toàn cầu hoá lại cho rằng toàn cầu hoá không phaỉ là nguyên nhân làm cho nạn thất nghiệp gia tăng, mà trái lại góp phần tạo nên nhiều việc làm hơn vì:
thứ nhất quá trình này thúc đẩy sự cơ cấu lại nền kinh tế hợp lý hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thêm nhiều ngành, lĩnh vực mới, thu hút lực lợng lao động vào những ngành mới này.
thứ hai quá trình này làm cho những ngời lao động có cơ hội kiếm đợc việc làm phù hợp hơn với năng lực và thế mạnh của mình trên thị trờng quốc gia và quốc tế nhờ tính " lu động" của thị trờng rộng lớn.
thứ ba tự do hoá thơng mại và đầu t làm cho việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả và thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế tốt hơn, giúp tăng ngân sách cho chính phủ để đầu t cho việc đào tạo, tái đào tạo và giúp cho ngời lao động có việc làm.
lời nói đầu
toàn cầu hóa là một từ thông dụng và đối với nhiều ngời nó liên quan tới nỗi sợ hãi do sự thất nghiệp và mất cân đối ngày càng tăng trên phạm vi quốc gia và quốc tế. ngợc lại, những ngời khác nhìn nhận toàn cầu hoá tạo ra cơ hội mang lại sự tiến bộ cho loài ngời trên toàn thế giới. nh vậy, đánh giá toàn cầu hoá trải rộng trên sự đa dạng t duy giữa địa ngục và thiên đờng. không thể phủ nhận đợc rằng toàn cầu hoá trải dài trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. tất cả các định nghĩa đều có điểm chung là nhấn mạnh sự quốc tế hoá cao độ về kinh tế. toàn cầu hoá nghĩa là sự phân công lao động ngày càng mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, thể hiện qua sự phân chia các quá trình sản xuất thành nhiều bậc tại các địa điểm khác nhau. điều này thể hiện trớc hết trong sự tăng trởng nhanh chóng của việc kinh doanh hàng hoá quốc tế, đầu t nớc ngoài trực tiếp cũng nh trong sự hoà nhập của các thị trờng vốn dẫn tới sự phụ thuộc ngày càng tăng của các thị trờng và quá trình sản xuất ở các nớc khác nhau.
tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới và của việt nam
* những tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế:
toàn cầu hoá kinh tế, là kết quả của sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất lợng sản xuất, và đến lợt nó, lại tác động trở lại thúc đẩy sự phá, tài chính, dịch vụ, lao động… giữa các quốc gia đợc kết nối với nhau, tạo nên những dòng chảy vốn, hàng hoá, dịch vụ, lao động, công nghệ ngàycàng tự do trong phạm vi khu vực và toàn cầu, hỗ trợ cho mọi quốc gia tham gia toàn cầu hoá tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội một cách nhanh chóng hơn.
đó là tác động tích cực mang tính tổng quát nhất của toàn cầu hoá kinh tế, mà thể hiện nổi trội và dễ nhận thấy nhất là tăng trởng và giảm thiểu đói nghèo. điều này thể hiện đặc biệt rõ đối với các nớc đang phát triển chủ động tham gia toàn cầu hoá có chính sách đúng đắn và lựa chọn các bớc đi thích hợp trong quá trình hội nhập kinh tế. nhiều nớc đông bắc a và đông nam a đã tao nên những thần kỳ phát triển kinh tế, góp phần tăng trởng và giảm thiểu đói cùng kiệt một cách rõ rệt. nhìn chung các nớc đang phát triển tham gia mạnh mẽ toàn cầu hoá đã tăng đợc tỷ lệ tăng trởng trên đầu ngời từ 1% vào thập kỷ 60 lên 3% vào thập kỷ 70, 4% thập kỷ 80 và 5% vào thập kỷ 90.
biểu đồ.
một nghịch lý thờng thấy là tăng trởng trong điều kiện hội nhập toàn cầu thờng đi kèm với tình trạng bất bình đẳng tăng lên, song tỷ lệ đói cùng kiệt lại giảm mạnh,
ví dụ: o trung quốc, tăng trởng cao một mặt làm gia tăng sự bất bình đẳng, mặt khác lại làm giảm tình trạng đói cùng kiệt nhanh hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: