Download miễn phí Đề tài Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên trong doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng bằng phương pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế nhập khẩu
Mục lục
Trang
Phần một. Sự cần thiết của việc hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm 1
Phần hai. Những vấn đề cơ bản về hạch toán tiêu thụ thành phẩm 2
2.1. Một số khái niệm, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng ở doanh nghiệp sản xuất 2
2.1.1 Một số khái niệm ................................................................... 2
2.1.2. Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ thành phầm ...................... 3
2.1.3. Các nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng .................... 3
2.2. Tài khoản sử dụng và nội dung hạch toán tiêu thụ thành phẩm 5
2.2.1. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên ở các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ .......................................................................................
5
2.2.1.1. Tài khoản sử dụng............................................ 5
2.2.1.2. Một số hình thức tiêu thụ......................... 7
a. Hạch toán tiêu thụ theo cách trực tiếp................................ 7
b. cách chuyển hàng theo hợp đồng....................................... 9
c. Hạch toán tiêu thụ theo cách bán hàng đại lý, ký gửi ...... 10
d. Hạch toán tiêu thụ theo cách bán hàng trả góp ................ 13
e. Một số hình thức tiêu thụ khác.............................................. 14
2.2.2. Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên trong doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phương pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế nhập khẩu. 18
2.2.2.1. Nguyên tắc chung ........................................................ 18
2.2.2.2. Phương pháp hạch toán ................................................ 18
2.2.3. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ ............................................................. 19
2.2.3.1. Tài khoản sử dụng ................................................... 19
2.2.3.2. Phương pháp hạch toán ............................................. 19
2.2.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .. 21
2.2.4.1. Khái niệm .................................................................. 21
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng ..................................................... 21
2.2.4.3. Nội dung tổ chức hạch toán CFBH và CPQLDN được trình bày trên sơ đồ ở trang sau ................................................................... 22
2.2.5 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ................ 23
2.3. Tổ chức hạch toán quá trình tiêu thụ 24
2.3.1. Các chứng từ thường được sử dụng trong quá trình tiêu thụ làm căn cứ cho ghi sổ kế toán ..................................................................... 24
2.3.2. Các sổ kế toán chuyên dùng ................................................. 24
Phần ba. Một số ý kiến về hạch toán tiêu thụ thành phầm ................ 27
1. Đối với cơ chế quản lý doanh thu và chi phí.. ...................... 27
2. Đối với những trường hợp giảm giá hàng bán ...................... 27
3. Về hàng bán đại lý, ký gửi ................................................... 28
4. Về xuất hàng cho chi nhánh, cửa hàng của doanh nghiệp ở tỉnh khác 28
5. Về tài khoản sử dụng ............................................................ 28
Kết luận ................................................................................................ 30
ý kiến 5, về tài khoản sử dụng:
Hiện nay, theo thông tư số 120/BTC (10/1999) thì khoản chiết khấu thanh toán được phản ánh vào TK 811 (như đã trình bày ở trên). Rõ ràng, đây là một thay đổi so với việc kế toán phản ánh vào tài khoản 521 (khoản chiết khấu bán hàng), điều này phù hợp với quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp theo nghị định số 27/CP (4/1999) và nghị định số 30/CP (15/3/1998) về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp và đồng thời nó cũng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế và tạo tiền đề cho việc ra đời luật thuế trong tương lai.
Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở thông tư 120/BTC với bút toán phản ánh chi phí chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ khi họ thanh toán tiền trước hạn:
Nợ TK 811
Có TK 111, 112, 131.
Và không có sự chỉ dẫn nào thì rõ ràng TK 521 đã sử dụng thành TK “Treo” vì chưa hề có quy định nào xoá bỏ nó trong hệ thống kế toán hiện hành cũng như các mẫu số, báo cáo tài chính có liên quan như báo cáo kết quả kinh doanh.
Vì vậy, theo em để giúp cho các doanh nghiệp khi có nghiệp vụ chiết khấu thanh toán không bị lúng túng về cách ghi chép cần có sự hướng dẫn cụ thể TK 521 cho đồng bộ với những sửa đổi nói trên hay bỏ TK 521 và mã số 04 trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Lời nói dầu
Trong bối cảnh cơ chế thị trường có sự điều tiết cả Nhà nước hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối diện với môi trường kinh doanh diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.Trong tình hình đó, sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp trở nên khó khăn nếu mỗi doanh nghiệp không quản lý hiệu quả và đặt ra chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Giai đoạn tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đây là hoạt động tiếp theo của quá trình sản xuất giúp doanh nghiệp thu hồi vốn và thực hiện mục tiêu lợi nhuận, từ đó doanh nghiệp mới có thể tiến hành tái sản xuất, mở rộng sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn và các mục tiêu khác. Qua công tác tiêu thụ, doanh nghiệp nắm được thị hiếu của người tiêu dùng, nhu cầu của thị trường, lợi ích của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mình đã cung cấp cho xã hội. Và doanh nghiệp tự đánh giá được hiệu quả, năng lực sản xuất kinh doanh của mình để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp cũng như xây dựng chiến lược tiêu thụ có tính khả thi. Do đó, tiêu thụ thành phẩm là một khâu trọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh cần được quản lý chặt chẽ và khoa học mà hạch toán kế toán là công cụ đắc lực nhất để thực hiện nhiệm vụ này.
Trong bối cảnh đó, sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp đòi hoỉ một động lực bằng chính sách, chế độ để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, người lao động hăng say, sáng tạo trong công việc. Nhưng thực tế hiện nay, trong chế độ chính sách còn một vài điều bất cập phần nào hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp. Do vậy, việc từng bước hoàn thiện các chế độ, chính sách kinh tế nói chung hay về kế toán tài chính nói riêng là một việc cấp thiết mà kết quả là khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, khuyến khích người lao động hăng say lao động, chịu khó tìm tòi sáng tạo.
Là một sinh viên nên trong nội dung đề tài cũng như những đề xuất, kiến nghị của em không tránh khỏi những sai sót vậy kính mong thầy, cô giáo thông cảm.
Phần một
Những vấn đề cơ bản về hạch toán
tiêu thụ thành phẩm
2.1. Một số khái niệm, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng ở doanh nghiệp sản xuất.
2.1.1. Một số khái niệm :
- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có jình thái vật chất, có thể nhìn thấy được và sờ thấy được. Tham gia trong quá trình SXKD, những tài sản này vẫn giữ nguyên hình thái vật chất nhưng về mặt giá trị thì bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn đó được tính vào giá trị mới của sản phẩm
- Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, không nhìn thấy và cũng không sờ thấy được. Nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các lợi ích hay các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền hay quyền của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí chuẩn bị sản xuất kinh doanh, chi phí khai hoang, cải tạo luồng lạch, dòng sông, giá trị các phát minh, sáng chế, chi phí về lợi thế thương mại, quyền đặt nhượng, quyền thuê nhà v.v...
- Khấu hao TSCĐ là là giá trị hao mòn của TSCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định (trừ đất đai) thường mất dần tính hữu ích và nó thường được mô tả như một sự giamr giá. Trong kế toán, thuật ngữ này thường được dùng để mô tả quá trình phân bổ và tính chi phí của tính hữu ích đó cho các kỳ kế toán có sử dụng tài sản cố định
- Thời gian hữu ích của tài sản cố định là là độ dài thời gian mà tài sản cố định đó sẽ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có thể không giống như thời gian có thể sử dụng được tài sản cố định. Ví dụ, một cỗ máy có thể sử dụng được 10 năm, nhưng do yêu cầu đổi mới trang thiết bị, công ty có thể thay thế nó để đổi lấy máy mới sau 7 năm. Trường hợp này cỗ máy có thời gian hữu dụng là 7 năm. Tuy nhiên thời gian hữu ích của tài sản cố định khó mà có thể đoán trước được vì nhiều nhân tố khác nhau tác động đến như sự hao mòn vô hình và hữu hình đã quyết định đến rất nhiều tài sản cố định. Sự hao mòn vô hình của tài sản cố định thường rất khó đoán vì thông thường khó có thể đoán trưóc được những phát minh mới làm tăng năng suất lao độg để sản xuất ra tài sản cố định nên làm giá trị của tài sản cố định giảm vô hình. Song, những phát minh mới lại làm cho tài sản cố định trở lên lỗi thời, khiến nó có thể bi loại bỏ khỏi quá trình sản xuất kinh doanh sớm hơn trước khi nó hoàn toàn hư hỏng thực sự.
Kết luận
Tiêu thụ thành phẩm là khâu quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nó là chu trình cuối của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó không những đánh giá hiệu quả các chu trình trước (như chu trình mua vào và thanh toán, chu trình huy động vốn và hoàn trả, chu trình hàng tồn kho...) mà còn đánh giá hiệu quả của toàn quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc tổ chức hạch toán quá trình tiêu thụ luôn là vấn đề doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm. Mỗi cách tiêu thụ thành phẩm khác nhau thì trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm khác nhau. Nhưng cuối cùng đều đưa ra các chỉ tiêu kinh tế cần thiết giúp cho người quản lý đánh giá và ra quyết định về quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và tiêu thụ thành phẩm nói riêng một cách kịp thời và đúng đắn nhất.
Bằng việc hạch toán các nghiệp vụ xuất thành phẩm để bán, các nghiệp vụ thanh toán...cho phép Doanh nghiệp có thể theo dõi được khách hàng, từng loại thành phẩm luân chuyển trong sản xuất, khả năng quay vòng vốn, ...để có kế hoạch sản xuất tiêu thụ phù hợp, cụ thể như tung sản phẩm ra thị trường đúng lúc, khuyến khích khách hàng mua sản phẩm bằng cách giảm giá, giữ uy tín cho doanh nghiệp bằng cách giảm giá hàng bán, nhận lại số hàng kém phẩm chất...
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm còn đòi hỏi tính đúng, tính đủ các loại thuế có liên quan, góp phần tích cực thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Các thông số về doanh thu bán hàng, doanh thu thuần, lãi gộp ... là cơ sở để cùng với các tài liệu kế toán khác hình thành các bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm. Ngoài việc trình bày những nội dung cơ bản của chế độ hạch toán hiện hành, trong bài viết này em đã mạnh dạn bày tỏ một số suy nghĩ của mình về việc hoàn thiện hạch toán qúa trình tiêu thụ thành phẩm theo chế độ kế toán tài chính hiện nay với tinh thần mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về nghề nghiệp của mình sau này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Trang
Phần một. Sự cần thiết của việc hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm 1
Phần hai. Những vấn đề cơ bản về hạch toán tiêu thụ thành phẩm 2
2.1. Một số khái niệm, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng ở doanh nghiệp sản xuất 2
2.1.1 Một số khái niệm ................................................................... 2
2.1.2. Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ thành phầm ...................... 3
2.1.3. Các nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng .................... 3
2.2. Tài khoản sử dụng và nội dung hạch toán tiêu thụ thành phẩm 5
2.2.1. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên ở các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ .......................................................................................
5
2.2.1.1. Tài khoản sử dụng............................................ 5
2.2.1.2. Một số hình thức tiêu thụ......................... 7
a. Hạch toán tiêu thụ theo cách trực tiếp................................ 7
b. cách chuyển hàng theo hợp đồng....................................... 9
c. Hạch toán tiêu thụ theo cách bán hàng đại lý, ký gửi ...... 10
d. Hạch toán tiêu thụ theo cách bán hàng trả góp ................ 13
e. Một số hình thức tiêu thụ khác.............................................. 14
2.2.2. Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên trong doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phương pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế nhập khẩu. 18
2.2.2.1. Nguyên tắc chung ........................................................ 18
2.2.2.2. Phương pháp hạch toán ................................................ 18
2.2.3. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ ............................................................. 19
2.2.3.1. Tài khoản sử dụng ................................................... 19
2.2.3.2. Phương pháp hạch toán ............................................. 19
2.2.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .. 21
2.2.4.1. Khái niệm .................................................................. 21
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng ..................................................... 21
2.2.4.3. Nội dung tổ chức hạch toán CFBH và CPQLDN được trình bày trên sơ đồ ở trang sau ................................................................... 22
2.2.5 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ................ 23
2.3. Tổ chức hạch toán quá trình tiêu thụ 24
2.3.1. Các chứng từ thường được sử dụng trong quá trình tiêu thụ làm căn cứ cho ghi sổ kế toán ..................................................................... 24
2.3.2. Các sổ kế toán chuyên dùng ................................................. 24
Phần ba. Một số ý kiến về hạch toán tiêu thụ thành phầm ................ 27
1. Đối với cơ chế quản lý doanh thu và chi phí.. ...................... 27
2. Đối với những trường hợp giảm giá hàng bán ...................... 27
3. Về hàng bán đại lý, ký gửi ................................................... 28
4. Về xuất hàng cho chi nhánh, cửa hàng của doanh nghiệp ở tỉnh khác 28
5. Về tài khoản sử dụng ............................................................ 28
Kết luận ................................................................................................ 30
ý kiến 5, về tài khoản sử dụng:
Hiện nay, theo thông tư số 120/BTC (10/1999) thì khoản chiết khấu thanh toán được phản ánh vào TK 811 (như đã trình bày ở trên). Rõ ràng, đây là một thay đổi so với việc kế toán phản ánh vào tài khoản 521 (khoản chiết khấu bán hàng), điều này phù hợp với quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp theo nghị định số 27/CP (4/1999) và nghị định số 30/CP (15/3/1998) về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp và đồng thời nó cũng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế và tạo tiền đề cho việc ra đời luật thuế trong tương lai.
Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở thông tư 120/BTC với bút toán phản ánh chi phí chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ khi họ thanh toán tiền trước hạn:
Nợ TK 811
Có TK 111, 112, 131.
Và không có sự chỉ dẫn nào thì rõ ràng TK 521 đã sử dụng thành TK “Treo” vì chưa hề có quy định nào xoá bỏ nó trong hệ thống kế toán hiện hành cũng như các mẫu số, báo cáo tài chính có liên quan như báo cáo kết quả kinh doanh.
Vì vậy, theo em để giúp cho các doanh nghiệp khi có nghiệp vụ chiết khấu thanh toán không bị lúng túng về cách ghi chép cần có sự hướng dẫn cụ thể TK 521 cho đồng bộ với những sửa đổi nói trên hay bỏ TK 521 và mã số 04 trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Lời nói dầu
Trong bối cảnh cơ chế thị trường có sự điều tiết cả Nhà nước hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối diện với môi trường kinh doanh diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.Trong tình hình đó, sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp trở nên khó khăn nếu mỗi doanh nghiệp không quản lý hiệu quả và đặt ra chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Giai đoạn tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đây là hoạt động tiếp theo của quá trình sản xuất giúp doanh nghiệp thu hồi vốn và thực hiện mục tiêu lợi nhuận, từ đó doanh nghiệp mới có thể tiến hành tái sản xuất, mở rộng sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn và các mục tiêu khác. Qua công tác tiêu thụ, doanh nghiệp nắm được thị hiếu của người tiêu dùng, nhu cầu của thị trường, lợi ích của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mình đã cung cấp cho xã hội. Và doanh nghiệp tự đánh giá được hiệu quả, năng lực sản xuất kinh doanh của mình để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp cũng như xây dựng chiến lược tiêu thụ có tính khả thi. Do đó, tiêu thụ thành phẩm là một khâu trọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh cần được quản lý chặt chẽ và khoa học mà hạch toán kế toán là công cụ đắc lực nhất để thực hiện nhiệm vụ này.
Trong bối cảnh đó, sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp đòi hoỉ một động lực bằng chính sách, chế độ để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, người lao động hăng say, sáng tạo trong công việc. Nhưng thực tế hiện nay, trong chế độ chính sách còn một vài điều bất cập phần nào hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp. Do vậy, việc từng bước hoàn thiện các chế độ, chính sách kinh tế nói chung hay về kế toán tài chính nói riêng là một việc cấp thiết mà kết quả là khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, khuyến khích người lao động hăng say lao động, chịu khó tìm tòi sáng tạo.
Là một sinh viên nên trong nội dung đề tài cũng như những đề xuất, kiến nghị của em không tránh khỏi những sai sót vậy kính mong thầy, cô giáo thông cảm.
Phần một
Những vấn đề cơ bản về hạch toán
tiêu thụ thành phẩm
2.1. Một số khái niệm, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng ở doanh nghiệp sản xuất.
2.1.1. Một số khái niệm :
- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có jình thái vật chất, có thể nhìn thấy được và sờ thấy được. Tham gia trong quá trình SXKD, những tài sản này vẫn giữ nguyên hình thái vật chất nhưng về mặt giá trị thì bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn đó được tính vào giá trị mới của sản phẩm
- Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, không nhìn thấy và cũng không sờ thấy được. Nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các lợi ích hay các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền hay quyền của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí chuẩn bị sản xuất kinh doanh, chi phí khai hoang, cải tạo luồng lạch, dòng sông, giá trị các phát minh, sáng chế, chi phí về lợi thế thương mại, quyền đặt nhượng, quyền thuê nhà v.v...
- Khấu hao TSCĐ là là giá trị hao mòn của TSCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định (trừ đất đai) thường mất dần tính hữu ích và nó thường được mô tả như một sự giamr giá. Trong kế toán, thuật ngữ này thường được dùng để mô tả quá trình phân bổ và tính chi phí của tính hữu ích đó cho các kỳ kế toán có sử dụng tài sản cố định
- Thời gian hữu ích của tài sản cố định là là độ dài thời gian mà tài sản cố định đó sẽ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có thể không giống như thời gian có thể sử dụng được tài sản cố định. Ví dụ, một cỗ máy có thể sử dụng được 10 năm, nhưng do yêu cầu đổi mới trang thiết bị, công ty có thể thay thế nó để đổi lấy máy mới sau 7 năm. Trường hợp này cỗ máy có thời gian hữu dụng là 7 năm. Tuy nhiên thời gian hữu ích của tài sản cố định khó mà có thể đoán trước được vì nhiều nhân tố khác nhau tác động đến như sự hao mòn vô hình và hữu hình đã quyết định đến rất nhiều tài sản cố định. Sự hao mòn vô hình của tài sản cố định thường rất khó đoán vì thông thường khó có thể đoán trưóc được những phát minh mới làm tăng năng suất lao độg để sản xuất ra tài sản cố định nên làm giá trị của tài sản cố định giảm vô hình. Song, những phát minh mới lại làm cho tài sản cố định trở lên lỗi thời, khiến nó có thể bi loại bỏ khỏi quá trình sản xuất kinh doanh sớm hơn trước khi nó hoàn toàn hư hỏng thực sự.
Kết luận
Tiêu thụ thành phẩm là khâu quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nó là chu trình cuối của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó không những đánh giá hiệu quả các chu trình trước (như chu trình mua vào và thanh toán, chu trình huy động vốn và hoàn trả, chu trình hàng tồn kho...) mà còn đánh giá hiệu quả của toàn quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc tổ chức hạch toán quá trình tiêu thụ luôn là vấn đề doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm. Mỗi cách tiêu thụ thành phẩm khác nhau thì trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm khác nhau. Nhưng cuối cùng đều đưa ra các chỉ tiêu kinh tế cần thiết giúp cho người quản lý đánh giá và ra quyết định về quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và tiêu thụ thành phẩm nói riêng một cách kịp thời và đúng đắn nhất.
Bằng việc hạch toán các nghiệp vụ xuất thành phẩm để bán, các nghiệp vụ thanh toán...cho phép Doanh nghiệp có thể theo dõi được khách hàng, từng loại thành phẩm luân chuyển trong sản xuất, khả năng quay vòng vốn, ...để có kế hoạch sản xuất tiêu thụ phù hợp, cụ thể như tung sản phẩm ra thị trường đúng lúc, khuyến khích khách hàng mua sản phẩm bằng cách giảm giá, giữ uy tín cho doanh nghiệp bằng cách giảm giá hàng bán, nhận lại số hàng kém phẩm chất...
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm còn đòi hỏi tính đúng, tính đủ các loại thuế có liên quan, góp phần tích cực thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Các thông số về doanh thu bán hàng, doanh thu thuần, lãi gộp ... là cơ sở để cùng với các tài liệu kế toán khác hình thành các bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm. Ngoài việc trình bày những nội dung cơ bản của chế độ hạch toán hiện hành, trong bài viết này em đã mạnh dạn bày tỏ một số suy nghĩ của mình về việc hoàn thiện hạch toán qúa trình tiêu thụ thành phẩm theo chế độ kế toán tài chính hiện nay với tinh thần mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về nghề nghiệp của mình sau này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: