napoleon_hennessy
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu văn bản gia phả Chúa Trịnh : Luận văn ThS. Hán nôm: 60 22 40
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Hán nôm
Gia phả
Tiếng Việt
Chúa Trịnh
Miêu tả: 95 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Hán nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về hoàn cảnh lịch sử thời kỳ nhà chúa Trịnh và gia phả chúa Trịnh. Nghiên cứu văn bản gia phả chúa Trịnh để xác định văn bản và phả hệ gốc dòng phả chúa Trịnh, dòng phả chi phối các phả hệ tộc họ Trịnh khác, đồng thời chỉnh lý một số sự kiện, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cụ thể, góp phần nghiên cứu lịch sử chúa Trịnh. Làm rõ các giá trị sử lieuj gia phả của chú Trịnh
Mục lục
Mục lục ..............................................................................4 PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.........................................................6 2. Lịch sử vấn đề.............................................................7 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................8 3.1. Mục đích:................................................................8 3.2. Đối tượng:................................................................8 3.3. Phạm vi:..................................................................8 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................8 5. Dự kiến đóng góp của luận văn.........................................9 6. Cấu trúc của luận văn....................................................9
PHẦN NỘI DUNG................................................................10 Chương I: Tổng quan về chúa Trịnh và gia phả chúa Trịnh......................10 1.1. Chúa Trịnh trong lịch sử...............................................10
1.2. Tài liệu lịch sử chép về chúa Trịnh..................................12 1.3. Tổng quan về gia phả chúa Trịnh....................................14 Chương II: Văn bản gia phả chúa Trịnh...........................................24 2.1. Trịnh tộc thế phả......................................................24 2.2. Kim giám thực lục....................................................39
Chương III: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh.........................................44 3.1. Lai lịch chúa Trịnh...................................................44 3.2. Công tích các chúa Trịnh cầm quyền..............................49 3.3. Về các chi phái chúa Trịnh..........................................68
-3-
TIEU LUAN MOI download : [email protected]
1. Kết luận: .....................................................................................74
Tài liệu tham khảo: ..........................................................................78 Phụ lục: .....................................................................................................81 1. Bản dịch Kim giám tập sao in trong Trịnh tộc thế phả:............81
2. Bản dịch Kim giám thực lục:..........................................81 3. Nguyên văn chữ Hán Kim giám tập sao...........................105
-4-
TIEU LUAN MOI download : [email protected]
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII được đánh dấu bởi một sự kiện nổi bật là tồn tại song song hai bộ máy chính quyền: vua Lê, chúa Trịnh. Trong đó vương triều Lê chỉ tồn tại trên danh nghĩa, còn thực quyền thuộc về chúa Trịnh. Hiện tượng đó đã dẫn tới việc nhận định, đánh giá các nhân vật cùng sự kiện lịch sử đương thời trong một chừng mực nào đó còn có những điểm thiếu khách quan và khoa học.
Trong giai đoạn lịch sử này còn có sự kiện nổi bật khác, đó là liên tiếp các cuộc nổi dậy xảy ra ở các địa phương phía Bắc và Trung Nam bộ, được gọi là khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình và bị quân đội chúa Trịnh đánh dẹp. Vì thế chúa Trịnh còn bị phê phán bởi sự kiện này.
Giống như một số vương triều khác trước đó như nhà Hồ, nhà Mạc từng bị phê phán là "ngụy triều", chúa Trịnh cũng bị xem như là một thế lực không chính thống, mặc dù quyền cai quản đất nước trong giai đoạn Lê - Trịnh thực tế do phủ liêu nhà Chúa đảm trách.
Trong khi việc nghiên cứu và đánh giá về chúa Trịnh, cũng như một số sự kiện lịch sử nổi bật ở giai đoạn này như vừa nêu trên còn hạn chế, thì nguồn sử liệu liên quan cũng hết sức khó khăn.
Tài liệu lịch sử chủ yếu được biết đến là bộ Đại Việt sử ký tục biên – 大越史記續編 (1676-1789)1, nhưng chủ yếu ghi chép về các sự kiện lịch sử liên quan đến triều đình nhà Lê, còn các chúa Trịnh thì hầu như không được coi trọng.
Gia phả chúa Trịnh còn lại khá nhiều, song có không ít truyền bản, nên thiếu sự nhất quán trong một số nhân vật, cũng như sự kiện lịch sử cụ thể.
Vì thế, chúng tui sưu tập các gia phả về chúa Trịnh, tiến hành khảo sát văn bản nhằm học hỏi, vận dụng phương pháp nghiên cứu văn bản học Hán Nôm và kiến thức Hán Nôm được học tập trong chương trình Cao Hán Nôm để xử lý văn bản các gia phả chúa Trịnh tìm được; đồng thời góp phần nghiên cứu phả hệ chúa Trịnh, cũng như tiểu sử nhân vật chúa Trịnh trong lịch sử.
Với những lý do chủ yếu trên, chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu văn bản gia phả chúa Trịnh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cứu và đánh giá lại lịch sử giai đoạn Lê - Trịnh đã được đề xướng tại một số hội thảo khoa học. Chẳng hạn năm 1995, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa với sự phối hợp của Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử” tại Thành phố Thanh Hóa (trong hai ngày 12 và 13 tháng 1). Ngày 22/7/2008, tại Văn miếu - Quốc tử giám (Hà Nội), Hội đồng họ Trịnh Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học về Triết vương Trịnh Tùng. Một số hội thảo khoa học khác về Chúa Trịnh Cương, Trịnh Sâm cũng được tổ chức trong vài năm gần đây...
Một số tài liệu lịch sử, văn học về thời kỳ trị vì của chúa Trịnh cũng được nghiên cứu xuất bản, như Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, Tổng tập thơ Nôm, trong đó có khá nhiều tác phẩm thơ Nôm của chúa Trịnh.
Tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cũng được giới thiệu trong một số tập sách viết về chúa Trịnh của nhà văn duệ tộc họ Trịnh là Trịnh Xuân Tiến. Một số tư liệu trong gia phả Chúa Trịnh đã được sử dụng.
Về gia phả, có tập sách Trịnh gia chính phả - 鄭家正譜của con cháu tộc họ Trịnh là Nhật Nam Trịnh Như Tấu biên soạn xuất bản năm 1933, chủ yếu viết lại tiểu sử các đời chúa.
Tuy nhiên, dù văn bản gia phả chúa Trịnh rất nhiều nhưng việc nghiên
-6-
TIEU LUAN MOI download : [email protected]
cứu hệ thống văn bản này thì hầu như chưa được tiến hành cụ thể.
Từ góc độ của chuyên ngành Ngữ văn - Hán Nôm, chúng tui cố gắng đi sâu vấn đề văn bản học để làm rõ phả hệ gốc và các truyền bản, cũng như cách chép phả của tộc họ Trịnh trong lịch sử.
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích:
Mục đích nghiên cứu của chúng tui là cố gắng xác định văn bản và phả hệ gốc dòng phả chúa Trịnh, dòng phả chi phối các phả hệ tộc họ Trịnh khác. Đồng thời chỉnh lý một số sự kiện, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cụ thể, góp phần nghiên cứu lịch sử chúa Trịnh.
3.2. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu của chúng tui là một số văn bản phả chúa Trịnh, trên cơ sở đối chiếu với một số văn bản phả tộc họ Trịnh khác hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Đặc biệt, chúng tui sưu tập được một văn bản Kim giám tập sao từ Ban liên lạc Trịnh tộc Việt Nam. Văn bản này được bổ sung và làm cơ sở đối chiếu văn bản với các văn bản Trịnh tộc gia phả có ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
3.3. Phạm vi:
Chúng tui tiến hành khảo sát văn bản tác phẩm, trên cơ sở đó chú thích (nếu thấy cần thiết), dịch một số bản gia phả chúa Trịnh được coi là tương đối toàn diện nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chúng tui sử dụng phương pháp văn bản học Hán Nôm, tiến hành đối chiếu, so sánh, thiết lập phả hệ văn bản gia phả.
Đồng thời sử dụng phương pháp điền dã, liên ngành để bổ sung sự kiện, nhân vật cụ thể.
-7-
- Bước đầu phác thảo phả hệ chúa Trịnh, cũng như tiểu sử một số nhân vật Trịnh chúa nổi bật.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng có thể làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hơn giá trị văn bản các văn bản gia phả Trịnh sau này.
6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được chia làm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung và Kết luận. Trong đó phần Nội dung gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan về chúa Trịnh và gia phả chúa Trịnh
Chương 2: Văn bản gia phả chúa Trịnh
Chương 3: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh.
Ngoài ra, luận văn còn nêu rõ thư mục sách tham khảo, một số phụ lục mang tính chất chứng minh và minh họa cho nội chính văn của luận văn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Hán nôm
Gia phả
Tiếng Việt
Chúa Trịnh
Miêu tả: 95 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Hán nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về hoàn cảnh lịch sử thời kỳ nhà chúa Trịnh và gia phả chúa Trịnh. Nghiên cứu văn bản gia phả chúa Trịnh để xác định văn bản và phả hệ gốc dòng phả chúa Trịnh, dòng phả chi phối các phả hệ tộc họ Trịnh khác, đồng thời chỉnh lý một số sự kiện, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cụ thể, góp phần nghiên cứu lịch sử chúa Trịnh. Làm rõ các giá trị sử lieuj gia phả của chú Trịnh
Mục lục
Mục lục ..............................................................................4 PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.........................................................6 2. Lịch sử vấn đề.............................................................7 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................8 3.1. Mục đích:................................................................8 3.2. Đối tượng:................................................................8 3.3. Phạm vi:..................................................................8 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................8 5. Dự kiến đóng góp của luận văn.........................................9 6. Cấu trúc của luận văn....................................................9
PHẦN NỘI DUNG................................................................10 Chương I: Tổng quan về chúa Trịnh và gia phả chúa Trịnh......................10 1.1. Chúa Trịnh trong lịch sử...............................................10
1.2. Tài liệu lịch sử chép về chúa Trịnh..................................12 1.3. Tổng quan về gia phả chúa Trịnh....................................14 Chương II: Văn bản gia phả chúa Trịnh...........................................24 2.1. Trịnh tộc thế phả......................................................24 2.2. Kim giám thực lục....................................................39
Chương III: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh.........................................44 3.1. Lai lịch chúa Trịnh...................................................44 3.2. Công tích các chúa Trịnh cầm quyền..............................49 3.3. Về các chi phái chúa Trịnh..........................................68
-3-
TIEU LUAN MOI download : [email protected]
1. Kết luận: .....................................................................................74
Tài liệu tham khảo: ..........................................................................78 Phụ lục: .....................................................................................................81 1. Bản dịch Kim giám tập sao in trong Trịnh tộc thế phả:............81
2. Bản dịch Kim giám thực lục:..........................................81 3. Nguyên văn chữ Hán Kim giám tập sao...........................105
-4-
TIEU LUAN MOI download : [email protected]
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII được đánh dấu bởi một sự kiện nổi bật là tồn tại song song hai bộ máy chính quyền: vua Lê, chúa Trịnh. Trong đó vương triều Lê chỉ tồn tại trên danh nghĩa, còn thực quyền thuộc về chúa Trịnh. Hiện tượng đó đã dẫn tới việc nhận định, đánh giá các nhân vật cùng sự kiện lịch sử đương thời trong một chừng mực nào đó còn có những điểm thiếu khách quan và khoa học.
Trong giai đoạn lịch sử này còn có sự kiện nổi bật khác, đó là liên tiếp các cuộc nổi dậy xảy ra ở các địa phương phía Bắc và Trung Nam bộ, được gọi là khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình và bị quân đội chúa Trịnh đánh dẹp. Vì thế chúa Trịnh còn bị phê phán bởi sự kiện này.
Giống như một số vương triều khác trước đó như nhà Hồ, nhà Mạc từng bị phê phán là "ngụy triều", chúa Trịnh cũng bị xem như là một thế lực không chính thống, mặc dù quyền cai quản đất nước trong giai đoạn Lê - Trịnh thực tế do phủ liêu nhà Chúa đảm trách.
Trong khi việc nghiên cứu và đánh giá về chúa Trịnh, cũng như một số sự kiện lịch sử nổi bật ở giai đoạn này như vừa nêu trên còn hạn chế, thì nguồn sử liệu liên quan cũng hết sức khó khăn.
Tài liệu lịch sử chủ yếu được biết đến là bộ Đại Việt sử ký tục biên – 大越史記續編 (1676-1789)1, nhưng chủ yếu ghi chép về các sự kiện lịch sử liên quan đến triều đình nhà Lê, còn các chúa Trịnh thì hầu như không được coi trọng.
Gia phả chúa Trịnh còn lại khá nhiều, song có không ít truyền bản, nên thiếu sự nhất quán trong một số nhân vật, cũng như sự kiện lịch sử cụ thể.
Vì thế, chúng tui sưu tập các gia phả về chúa Trịnh, tiến hành khảo sát văn bản nhằm học hỏi, vận dụng phương pháp nghiên cứu văn bản học Hán Nôm và kiến thức Hán Nôm được học tập trong chương trình Cao Hán Nôm để xử lý văn bản các gia phả chúa Trịnh tìm được; đồng thời góp phần nghiên cứu phả hệ chúa Trịnh, cũng như tiểu sử nhân vật chúa Trịnh trong lịch sử.
Với những lý do chủ yếu trên, chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu văn bản gia phả chúa Trịnh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cứu và đánh giá lại lịch sử giai đoạn Lê - Trịnh đã được đề xướng tại một số hội thảo khoa học. Chẳng hạn năm 1995, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa với sự phối hợp của Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử” tại Thành phố Thanh Hóa (trong hai ngày 12 và 13 tháng 1). Ngày 22/7/2008, tại Văn miếu - Quốc tử giám (Hà Nội), Hội đồng họ Trịnh Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học về Triết vương Trịnh Tùng. Một số hội thảo khoa học khác về Chúa Trịnh Cương, Trịnh Sâm cũng được tổ chức trong vài năm gần đây...
Một số tài liệu lịch sử, văn học về thời kỳ trị vì của chúa Trịnh cũng được nghiên cứu xuất bản, như Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, Tổng tập thơ Nôm, trong đó có khá nhiều tác phẩm thơ Nôm của chúa Trịnh.
Tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cũng được giới thiệu trong một số tập sách viết về chúa Trịnh của nhà văn duệ tộc họ Trịnh là Trịnh Xuân Tiến. Một số tư liệu trong gia phả Chúa Trịnh đã được sử dụng.
Về gia phả, có tập sách Trịnh gia chính phả - 鄭家正譜của con cháu tộc họ Trịnh là Nhật Nam Trịnh Như Tấu biên soạn xuất bản năm 1933, chủ yếu viết lại tiểu sử các đời chúa.
Tuy nhiên, dù văn bản gia phả chúa Trịnh rất nhiều nhưng việc nghiên
-6-
TIEU LUAN MOI download : [email protected]
cứu hệ thống văn bản này thì hầu như chưa được tiến hành cụ thể.
Từ góc độ của chuyên ngành Ngữ văn - Hán Nôm, chúng tui cố gắng đi sâu vấn đề văn bản học để làm rõ phả hệ gốc và các truyền bản, cũng như cách chép phả của tộc họ Trịnh trong lịch sử.
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích:
Mục đích nghiên cứu của chúng tui là cố gắng xác định văn bản và phả hệ gốc dòng phả chúa Trịnh, dòng phả chi phối các phả hệ tộc họ Trịnh khác. Đồng thời chỉnh lý một số sự kiện, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cụ thể, góp phần nghiên cứu lịch sử chúa Trịnh.
3.2. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu của chúng tui là một số văn bản phả chúa Trịnh, trên cơ sở đối chiếu với một số văn bản phả tộc họ Trịnh khác hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Đặc biệt, chúng tui sưu tập được một văn bản Kim giám tập sao từ Ban liên lạc Trịnh tộc Việt Nam. Văn bản này được bổ sung và làm cơ sở đối chiếu văn bản với các văn bản Trịnh tộc gia phả có ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
3.3. Phạm vi:
Chúng tui tiến hành khảo sát văn bản tác phẩm, trên cơ sở đó chú thích (nếu thấy cần thiết), dịch một số bản gia phả chúa Trịnh được coi là tương đối toàn diện nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chúng tui sử dụng phương pháp văn bản học Hán Nôm, tiến hành đối chiếu, so sánh, thiết lập phả hệ văn bản gia phả.
Đồng thời sử dụng phương pháp điền dã, liên ngành để bổ sung sự kiện, nhân vật cụ thể.
-7-
- Bước đầu phác thảo phả hệ chúa Trịnh, cũng như tiểu sử một số nhân vật Trịnh chúa nổi bật.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng có thể làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hơn giá trị văn bản các văn bản gia phả Trịnh sau này.
6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được chia làm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung và Kết luận. Trong đó phần Nội dung gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan về chúa Trịnh và gia phả chúa Trịnh
Chương 2: Văn bản gia phả chúa Trịnh
Chương 3: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh.
Ngoài ra, luận văn còn nêu rõ thư mục sách tham khảo, một số phụ lục mang tính chất chứng minh và minh họa cho nội chính văn của luận văn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Gia phả chúa trịnh
Last edited by a moderator: