Link tải miễn phí Luận văn: Khảo sát yết hậu ngữ tiếng Hán : Luận văn ThS. Lý luận ngôn ngữ: 5.04.08
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2002
Chủ đề: Ngôn ngữ
Tiếng Hán
Tiếng Việt
Yết hậu ngữ
Miêu tả: 98 tr. + Tóm tắt; CD-ROM
Khái quát một số vấn đề lý luận về yết hậu ngữ như tên gọi, khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc và tiêu chí nhận diện. Đặc điểm cấu trúc và chức năng ngữ pháp của yết hậu ngữ tiếng Hán. Phân tích vai trò của yết hậu ngữ, liên hệ với một số đơn vị ngôn ngữ có chức năng tương đương trong tiếng Việt
Luận văn ThS. Lý luận ngôn ngữ -- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
MỤC LỤC
•■
1. Mục đích và ý nghĩa của luận v ă n ..............................................................5 2. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứ u .............................................................. 7 3. Nhiệm vụ của luận v ă n ................................................................................. 7 4. Phương pháp nghiên c ứ u .............................................................................. 7 5. Cấu trúc của luận văn..................................................................................... 8
Chương I Những nét khái quát về Yết hậu ngữ của tiếng Hán
1.1 Những ý kiến xung quanh tên gọi Yết hậu n g ữ .....................................9 1.2 Khái niệm và đặc trưng của Yết hậu n g ữ ..............................................17 1.3 Tiêu chí nhận diện Yết hậu ngữ...............................................................20
1.3.1 Tiêu chí về hình thức........................................................................... 21 1.3.2 Tiêu chí về quan hệ nội bộ..................................................................21 1.3.3 Tiêu chí về kết cấu...............................................................................22 1.3.4 Tiêu chí về tác dụng tu t ừ .................................................................. 23 1.4 Nguồn gốc của Yết hậu ngữ.................................................................... 24 Tiểu kết................................................................................................................ 29
Chương II Đặc điểm cấu trúc, chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngữ
2.1Đặc điểm cấu trúc......................................................................................... 31 2.1.1 Tính linh hoạt trong cấu trúc..............................................................30 2.1.2 Tính đa dạng trong cơ cấu của "Dẫn" và "Chú"............................. 35 2.1.2.1 Cơ câu của "Dẫn"...............................................................................35
2.1.2.2 Cơ cấu của "Chú".............................................................................. 40 2.1.3 Tính phức tạp trong quan hệ giữa "Dẫn" và "Chú"..................... 48 2.1.3.1 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ pháp......................................48 2.1.3.2 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ nghĩa.....................................50
2.2 Chức năng ngữ pháp của Yết hậu n g ữ ................................................... 55 2.2.1 Là một câu hoàn chỉnh........................................................................ 55 2.2.2 Là một phân câu trong câu phức hợp................................................56 2.2.3 Làm các thành phần câu......................................................................58
2.2.3.1 Làm vị ngữ....................................................................................... 58 2.2.3.2 Làm tân ngữ......................................................................................61 2.2.3.3 Làm định ngữ...................................................................................64 2.2.3.4 Làm trạng ngữ................................................................................. 64 2.2.3.5 Làm bổ n g ữ ..................................................................................... 65
Tiểu kết............................................................................................................... 66 Chương III Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu ngữ và việc
liên hệ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
3.1 Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu n g ữ ............................................68
3.1.1 Vị trí của Yết hậu ngữ trong câu........................................................ 70 3.1.2 Vai trò ngữ dụng trong tạo lập phát ngôn........................................73 3.1.2.1 Tính hình tượng và nhũng yếu tố cấu thành................................73
3.1.2.2 Tính hài hước và châm biếm và những yếu tố cấu thành....78 3.2 Những liên hệ vận dụng vào thức tiễn giảng dạy..................................84 Tiểu k ế t ................................................................................................................ 91
Kết lu ậ n ...........................................................................................................................93 Tài liệu tham k h ả o .......................................................................................................96
4
MỞ ĐẦU
1. Mục đích và ý nghĩa của luận văn
Trong những thập kỉ gần đây,ngành ngôn ngữ học thế giới bước sang một giai đoạn mới, việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở bản thể ngôn ngữ mà đã tiến tới nhũng nhân tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến bản thể ngôn ngữ và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Chính vì thế mà xu hướng nghiên cứu liên ngôn ngữ và xuyên văn hoá đã trở thành bình diện không thể thiếu được đối với bất cứ thứ tiếng nào trên thế giới trong đó có tiếng Hán.
Kết quả của các công trình nghiên cứu cho thấy tiếng Hán nói chung đã góp phần tạo nên sự rực rỡ cho nền văn hoá Hán. Thật khó mà tưởng tượng nổi nển văn hoá Hán lại có thể thiếu được những tác phẩm kinh điến như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng ... hay những áng thơ Đường bất hủ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sở dĩ tiếng Hán có được vai trò to lớn ấy, không chỉ vì tiếng Hán tinh tế, có kho từ vựng phong phú và lịch sử lâu
đời mà còn bởi vì trong tiếng Hán có nhiều lối nói dân gian, nhiều hình thức ngôn ngữ mang đậm chất văn hoá Hán. Trong những lối nói dân gian, những hình thức ngôn ngữ đặc biệt ấy, có một loại Thục ngữ được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trong giao tiếp đời thường và trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Hiệu quả mà nó tạo ra cho phát ngôn không chỉ dừng lại ở mặt biểu nghĩa mà nó còn làm cho phát ngôn trở nên sinh động, hài hước, dí dỏm, tạo
cho người tiếp nhận một cảm giác thú vị mới lạ. Loại Thục ngữ này được gọi dưới nhiều cái tên khác nhau, song cái tên được nhiều người biết hơn cả là Yết hậu ngữ . Cho đến nay vẫn có rất nhiều người dân thậm chí giới trí thức Trung
5
quốc nhầm lẫn nó với các hình thức ngôn ngữ khác cùng hệ thống Thục ngữ như Thành ngữ, Ngạn ngữ...
Trước Cách mạng Văn hoá những nghiên cứu về Yết hậu ngữ hầu như không có gì đáng kể, từ thập kỉ 80 trở lại đây, nó mới được chú ý và nghiên cứu một cách đúng mức. Mặc dù vậy, những nghiên cứu đó chưa theo một định hướng thống nhất và hệ thống, chỉ riêng về vấn đề tên gọi đã có rất nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, cho thấy đây một vấn đề đang cần nhiều những
công trình nghiên cún có hệ thống và sâu hơn. Ở khía cạnh sử dụng cũng cho thấy rằng ngay chính cả người Hán không phải lúc nào cũng dễ dàng và có được hiệu quả mong muốn khi dùng Yết hậu ngữ, đặc biệt đối với người nước ngoài học tiếng Hán thì đây càng là trở ngại không nhỏ.
Việt Ham và Trung ậuốc là hai nước láng giềng núi sông liền một dải. Sự giao lưu giữa hai nước trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá có từ xa xưa và ngày nay càng được củng cố và mở rộng. Cùng với sự tăng cường của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, lượng người Việt nam học tiếng Hán ngày một nhiều hơn. Đối với người Việt Nam thì tiếng Hán là một thứ ngôn ngữ rất gần gũi về không gian, nguồn gốc cũng như loại hình. Do đó việc phát âm,
nắm các qui tắc ngữ pháp, cách tạo câu không phái là chuyện khó khăn lắm, song làm sao có thể sử dụng nó thật thuần thục, vận dụng được nhiều lối nói dân gian để đạt tới hiệu quả giao tiếp ở những cung bậc cao nhất lại là một vấn đề không hề đơn giản. Bởi ở đây đã có sự can thiệp khá sâu sắc của yếu tố xã hội, yếu tố văn hoá vào trong ngôn ngữ. Điều này đòi hỏi người học ngoài việc nấm được những tri thức cơ bản về tiếng Hán còn cần có những hiếu biết
nhất định về xã hội, đất nước Trung (|uốc, về nền văn hoá Hán cùng các lối nói dân gian trong đó có Yết hậu ngữ .
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu Yết hậu ngữ, giúp học sinh việt Nam có những hiểu biết nhất định về hiện tượng ngôn ngũ' này, từ đó khắc phục những trở ngại về ngôn ngữ, văn hoá, sử dụng đúng và có
6
hiệu quả trong mọi tình huống giao tiếp, chúng tui đã giành nhiều thời gian nghiên cứu về vấn đề này.
Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa kể trên, trong luận văn này chúng tui tiến hành khảo sát một cách cơ bản về Yết hậu ngữ tiếng Hán, trong đó tập trung khảo sát đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ và vai trò của Yết hậu ngữ trong tạo lập phát ngôn, trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến áp dụng vào dạy và học tiếng Hán.
2. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.
Với mục đích và ý nghĩa nêu trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu là: Yết hậu ngữ tiếng Hán vết cấu trúc, vai trò của nó trong tạo lập phát ngôn. Tư liệu khảo sát là các Yết hậu ngữ và các câu hội thoại có sử dụng Yết hậu ngữ . Tư liệu tham khảo là các từ điển Yết hậu ngữ tiếng Hán, các tác phẩm văn học nghệ thuật và các công trình nghiên cứu về vấn đề này của các học giả Trung Quốc.
Như vậy, Yết hậu ngữ sẽ được xét đến trên cả hai bình diện Bản thể và Hành chức trong giao tiếp, tức là cả mặt tĩnh lẫn mặt động cua nó.
3. Nhiệm vụ của luận văn.
Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
(1) Trình bày một số vấn đề lí luận liên quan đến Yết hậu ngữ như: Tên gọi,
khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc và tiêu chí nhận diện.
(2) Miêu tả khái quát các đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ theo mối quan hệ
giữa hai bộ phận trước và sau cua nó; miêu tá chức năng ngũ' pháp cua Yết
hậu ngữ trong tạo câu.
(3) Phân tích vai trò ngữ dụng của Yết hậu ngữ cùng các yếu tố làm nên vai
trò đó. Trên cơ sớ liên hệ với tiếng Việt rút ra nhũng vận dụng trong giáng
dạy và phiên biên dịch tiếng Hán.
4. Phương pháp nghiên cứu.
1
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như diễndịch, qui nạp, miêu tả thống kê, phân tích so sánh... cụ thể là:
Phân tích và diễn giải các quan điểm nghiên cứutrước đây về vấn đề này và khái quát thành các luận cứ.
Thống kê miêu tả các đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ bằng các Yết hậu ngữ cụ thể.
Phân tích các câu thoại từ các tác phẩm văn hoá nghệ thuật, khái quát nên các vai trò của Yết hậu ngũ' trong tạo lập phát ngôn.
Qui nạp các điểm tương đồng và khác biệt của Yết hậu ngữ tiếng Hán với một số đơn vị ngôn ngữ có chức năng tương đương trong tiếng Việt.
5. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và giới thiệu tài liệu tham kháo, luận văn chia thành ba chương:
Chương một: Những nét khái quát về Yết hậu ngữ .
Chương hai: Đặc điểm cấu trúc và chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngữ trong tiếng Hán.
Chương ba: Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu ngữ và việc liên hệ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy.
8
CHƯƠNG I
NHỮNG NÉT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ YẾT HẬU NGỮ TIẾNG HÁN
■•
Là một hình thái ngôn ngữ đặc biệt và đặc thù của tiếng Hán, cũng giống như các hình thức ngôn ngữ khác, . j Yết hậu ngữ có nguồn gốc, quá trình diễn biến và phát triển riêng. Những công trình nghiên cứu về Yết hậu ngữ từ xưa tới nay luôn xoay quanh các vấn đề kể trên. Nhưng xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau với các nguồn tài liêu khác nhau nên các ý
kiến rút ra về vấn đề này còn nhiểu điểm bất đồng. Ở phần này chúng tui xin được bắt đầu từ tên gọi của Yết hậu ngữ.
1.1 Những ý kiến xung quanh tên gọi "Yết hậu ngữ”
Đơn vị ngôn ngữ này từ xưa đến nay được gọi dưới rất nhiều tên khác nhau. Có người căn cứ vào việc có thể lược bớt một bộ phận mà gọi nó là Tàng từ, Súc cước ngữ, Yết hậu ngữ. Có người chú trọng đến mối quan hệ giữa hai bộ phận trước và sau nên gọi nó là Giải hậu ngữ, Tỷ giải ngữ. Có người lại chú ý đến nét đặc sắc về mặt tu từ nên gọi nó là Hài tuyết ngữ, Tiếu bì thoại. Theo các vùng phương ngữ lại có những tên gọi khác nhau, vùng Sơn Đông gọi là Khảm tử, Hà Nam gọi là Khiếu nhĩ, Giang Nam gọi là Tỉ ngữ, Sơn Tây gọi là Dương ngữ. Trong các tên gọi đó thì Yết hậu ngữ và Tỉ giải ngữ là hai tên gọi
có tính tiêu biểu nhất và khái quát nhất và được nhiều người sử dụng hơn cả. Sau đây chúng tui xin phân tích, luận giải về ưu điểm, nhược điểm của hai cách gọi tiêu biểu kể trên và lí do chúng tui sử dụng tên gọi Yết hậu ngữ
cho đơn vị ngôn ngữ này.
(1) Phân tích về tên gọi Tỉ Giải* ngữ.
Năm 1935 trong một bài viết đăng trên bán nguyệt san "Thái bạch" quyển 2 số tháng 10/1935 đã chủ trương đổi tên gọi Yết hậu ngữ là "Tỉ giái
9
Trước hết xin giải thích về thuật ngữ "Tỉ Hưng Dẫn Dụ". "Tỉ" là Tỉ dụ, chỉ sự ví von so sánh. "Hưng" là bắt đầu. "Dẫn" là dẫn dắt. Nội dung của toàn thuật ngữ chỉ một thủ pháp trong sử dụng ngôn ngũ' biểu đạt tư tưởng tình cảm.
Theo tác giả Hồng Mại trong "Dung Trai Tam Bút" thì đó iỀÍMí là một hình thức ngôn ngữ thường xuất hiện trong các bài Nhạc Phủ, Tử Dạ, Tứ Thời ca của thời kì Tề - Lương. Đặc điểm của nó là câu trước thường đưa ra sự ví von dẫn dắt, câu sau biểu hiện nghĩa thực tại của sự ví von dẫn dắt ấy.
Cũng theo tác giả Ôn Đoan Chính thì "Tỉ Hưng Dần Dụ" không phải là Yết hậu ngữ . Để trở thành Yết hậu ngữ nó phải trải qua một quá trình diễn biến với các điều kiện như sau: Một là, phải có một chú thích rõ ràng và tạo thành mối quan hệ Dẫn - Chú trong nội bộ. Hai là, hình thức ngôn ngữ trước Dẫn sau Chú này phải qua phổ cập, kết cấu phải tương đối ổn định và phải là một thục ngữ.
Chúng tui thấy ý kiến của tác giả Ôn Đoan Chính là hợp lí và vũng chắc hơn cả. Chúng tui theo V kiến này. Qua khảo sát chúng tui thấy khi Yết hậu ngữ tổn tại dưới dạng ngữ vựns, giữa hai bộphận của nó không hề có quan hệ ví von và giải thích, nhưng sau khi vào câu, bộ phận trước của Yết hậu ngũ' thường tương ứng với "Tỉ" (so sánh ví von), nếu không như vậy thì cũng là
tương đương với "Hưng" (dẫn dắt).
Về vấn để Yết hậu ngữ đã hình thành như thế nào chắc sẽ còn nhiều bàn
cãi. Song ở đây không phải là điếm chính muốn nói tới trong luận văn này nên chúng tui chỉ đưa ra các ý kiến khác nhau và ý kiến của mình như vậy.
1.42 Nếu đã xác nhận răng yết hậu ngũ’cũng giông như Phong nhân ứiế đều từ "Tí Hung Dẫn Dụ" phát triến hình thành lên thì việc đi tìm câu trả lời ai đã là ngưòi sáng tạo ra hình thức ngôn
ngũ’này không mây khó khăn. Theo các tóga nghiên cứu đã nêu tên Um Yết hậu ngữ có hô phản tiiếĩc Dcm bô phân sau Chít mà ngày nay iụ>ưỏi Hán sứ chum có nguồn ỵoc tữnỊũịỵg cáu tlutc iMĨcửa miêm tìvng dân íỉian, cỉííov quần clìún.í!nhân dân sán.ỉỉ tao. Nhũng căn cứ dưới đây cho phép đi tói kết luận trên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2002
Chủ đề: Ngôn ngữ
Tiếng Hán
Tiếng Việt
Yết hậu ngữ
Miêu tả: 98 tr. + Tóm tắt; CD-ROM
Khái quát một số vấn đề lý luận về yết hậu ngữ như tên gọi, khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc và tiêu chí nhận diện. Đặc điểm cấu trúc và chức năng ngữ pháp của yết hậu ngữ tiếng Hán. Phân tích vai trò của yết hậu ngữ, liên hệ với một số đơn vị ngôn ngữ có chức năng tương đương trong tiếng Việt
Luận văn ThS. Lý luận ngôn ngữ -- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
MỤC LỤC
•■
1. Mục đích và ý nghĩa của luận v ă n ..............................................................5 2. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứ u .............................................................. 7 3. Nhiệm vụ của luận v ă n ................................................................................. 7 4. Phương pháp nghiên c ứ u .............................................................................. 7 5. Cấu trúc của luận văn..................................................................................... 8
Chương I Những nét khái quát về Yết hậu ngữ của tiếng Hán
1.1 Những ý kiến xung quanh tên gọi Yết hậu n g ữ .....................................9 1.2 Khái niệm và đặc trưng của Yết hậu n g ữ ..............................................17 1.3 Tiêu chí nhận diện Yết hậu ngữ...............................................................20
1.3.1 Tiêu chí về hình thức........................................................................... 21 1.3.2 Tiêu chí về quan hệ nội bộ..................................................................21 1.3.3 Tiêu chí về kết cấu...............................................................................22 1.3.4 Tiêu chí về tác dụng tu t ừ .................................................................. 23 1.4 Nguồn gốc của Yết hậu ngữ.................................................................... 24 Tiểu kết................................................................................................................ 29
Chương II Đặc điểm cấu trúc, chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngữ
2.1Đặc điểm cấu trúc......................................................................................... 31 2.1.1 Tính linh hoạt trong cấu trúc..............................................................30 2.1.2 Tính đa dạng trong cơ cấu của "Dẫn" và "Chú"............................. 35 2.1.2.1 Cơ câu của "Dẫn"...............................................................................35
2.1.2.2 Cơ cấu của "Chú".............................................................................. 40 2.1.3 Tính phức tạp trong quan hệ giữa "Dẫn" và "Chú"..................... 48 2.1.3.1 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ pháp......................................48 2.1.3.2 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ nghĩa.....................................50
2.2 Chức năng ngữ pháp của Yết hậu n g ữ ................................................... 55 2.2.1 Là một câu hoàn chỉnh........................................................................ 55 2.2.2 Là một phân câu trong câu phức hợp................................................56 2.2.3 Làm các thành phần câu......................................................................58
2.2.3.1 Làm vị ngữ....................................................................................... 58 2.2.3.2 Làm tân ngữ......................................................................................61 2.2.3.3 Làm định ngữ...................................................................................64 2.2.3.4 Làm trạng ngữ................................................................................. 64 2.2.3.5 Làm bổ n g ữ ..................................................................................... 65
Tiểu kết............................................................................................................... 66 Chương III Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu ngữ và việc
liên hệ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
3.1 Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu n g ữ ............................................68
3.1.1 Vị trí của Yết hậu ngữ trong câu........................................................ 70 3.1.2 Vai trò ngữ dụng trong tạo lập phát ngôn........................................73 3.1.2.1 Tính hình tượng và nhũng yếu tố cấu thành................................73
3.1.2.2 Tính hài hước và châm biếm và những yếu tố cấu thành....78 3.2 Những liên hệ vận dụng vào thức tiễn giảng dạy..................................84 Tiểu k ế t ................................................................................................................ 91
Kết lu ậ n ...........................................................................................................................93 Tài liệu tham k h ả o .......................................................................................................96
4
MỞ ĐẦU
1. Mục đích và ý nghĩa của luận văn
Trong những thập kỉ gần đây,ngành ngôn ngữ học thế giới bước sang một giai đoạn mới, việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở bản thể ngôn ngữ mà đã tiến tới nhũng nhân tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến bản thể ngôn ngữ và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Chính vì thế mà xu hướng nghiên cứu liên ngôn ngữ và xuyên văn hoá đã trở thành bình diện không thể thiếu được đối với bất cứ thứ tiếng nào trên thế giới trong đó có tiếng Hán.
Kết quả của các công trình nghiên cứu cho thấy tiếng Hán nói chung đã góp phần tạo nên sự rực rỡ cho nền văn hoá Hán. Thật khó mà tưởng tượng nổi nển văn hoá Hán lại có thể thiếu được những tác phẩm kinh điến như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng ... hay những áng thơ Đường bất hủ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sở dĩ tiếng Hán có được vai trò to lớn ấy, không chỉ vì tiếng Hán tinh tế, có kho từ vựng phong phú và lịch sử lâu
đời mà còn bởi vì trong tiếng Hán có nhiều lối nói dân gian, nhiều hình thức ngôn ngữ mang đậm chất văn hoá Hán. Trong những lối nói dân gian, những hình thức ngôn ngữ đặc biệt ấy, có một loại Thục ngữ được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trong giao tiếp đời thường và trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Hiệu quả mà nó tạo ra cho phát ngôn không chỉ dừng lại ở mặt biểu nghĩa mà nó còn làm cho phát ngôn trở nên sinh động, hài hước, dí dỏm, tạo
cho người tiếp nhận một cảm giác thú vị mới lạ. Loại Thục ngữ này được gọi dưới nhiều cái tên khác nhau, song cái tên được nhiều người biết hơn cả là Yết hậu ngữ . Cho đến nay vẫn có rất nhiều người dân thậm chí giới trí thức Trung
5
quốc nhầm lẫn nó với các hình thức ngôn ngữ khác cùng hệ thống Thục ngữ như Thành ngữ, Ngạn ngữ...
Trước Cách mạng Văn hoá những nghiên cứu về Yết hậu ngữ hầu như không có gì đáng kể, từ thập kỉ 80 trở lại đây, nó mới được chú ý và nghiên cứu một cách đúng mức. Mặc dù vậy, những nghiên cứu đó chưa theo một định hướng thống nhất và hệ thống, chỉ riêng về vấn đề tên gọi đã có rất nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, cho thấy đây một vấn đề đang cần nhiều những
công trình nghiên cún có hệ thống và sâu hơn. Ở khía cạnh sử dụng cũng cho thấy rằng ngay chính cả người Hán không phải lúc nào cũng dễ dàng và có được hiệu quả mong muốn khi dùng Yết hậu ngữ, đặc biệt đối với người nước ngoài học tiếng Hán thì đây càng là trở ngại không nhỏ.
Việt Ham và Trung ậuốc là hai nước láng giềng núi sông liền một dải. Sự giao lưu giữa hai nước trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá có từ xa xưa và ngày nay càng được củng cố và mở rộng. Cùng với sự tăng cường của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, lượng người Việt nam học tiếng Hán ngày một nhiều hơn. Đối với người Việt Nam thì tiếng Hán là một thứ ngôn ngữ rất gần gũi về không gian, nguồn gốc cũng như loại hình. Do đó việc phát âm,
nắm các qui tắc ngữ pháp, cách tạo câu không phái là chuyện khó khăn lắm, song làm sao có thể sử dụng nó thật thuần thục, vận dụng được nhiều lối nói dân gian để đạt tới hiệu quả giao tiếp ở những cung bậc cao nhất lại là một vấn đề không hề đơn giản. Bởi ở đây đã có sự can thiệp khá sâu sắc của yếu tố xã hội, yếu tố văn hoá vào trong ngôn ngữ. Điều này đòi hỏi người học ngoài việc nấm được những tri thức cơ bản về tiếng Hán còn cần có những hiếu biết
nhất định về xã hội, đất nước Trung (|uốc, về nền văn hoá Hán cùng các lối nói dân gian trong đó có Yết hậu ngữ .
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu Yết hậu ngữ, giúp học sinh việt Nam có những hiểu biết nhất định về hiện tượng ngôn ngũ' này, từ đó khắc phục những trở ngại về ngôn ngữ, văn hoá, sử dụng đúng và có
6
hiệu quả trong mọi tình huống giao tiếp, chúng tui đã giành nhiều thời gian nghiên cứu về vấn đề này.
Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa kể trên, trong luận văn này chúng tui tiến hành khảo sát một cách cơ bản về Yết hậu ngữ tiếng Hán, trong đó tập trung khảo sát đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ và vai trò của Yết hậu ngữ trong tạo lập phát ngôn, trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến áp dụng vào dạy và học tiếng Hán.
2. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.
Với mục đích và ý nghĩa nêu trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu là: Yết hậu ngữ tiếng Hán vết cấu trúc, vai trò của nó trong tạo lập phát ngôn. Tư liệu khảo sát là các Yết hậu ngữ và các câu hội thoại có sử dụng Yết hậu ngữ . Tư liệu tham khảo là các từ điển Yết hậu ngữ tiếng Hán, các tác phẩm văn học nghệ thuật và các công trình nghiên cứu về vấn đề này của các học giả Trung Quốc.
Như vậy, Yết hậu ngữ sẽ được xét đến trên cả hai bình diện Bản thể và Hành chức trong giao tiếp, tức là cả mặt tĩnh lẫn mặt động cua nó.
3. Nhiệm vụ của luận văn.
Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
(1) Trình bày một số vấn đề lí luận liên quan đến Yết hậu ngữ như: Tên gọi,
khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc và tiêu chí nhận diện.
(2) Miêu tả khái quát các đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ theo mối quan hệ
giữa hai bộ phận trước và sau cua nó; miêu tá chức năng ngũ' pháp cua Yết
hậu ngữ trong tạo câu.
(3) Phân tích vai trò ngữ dụng của Yết hậu ngữ cùng các yếu tố làm nên vai
trò đó. Trên cơ sớ liên hệ với tiếng Việt rút ra nhũng vận dụng trong giáng
dạy và phiên biên dịch tiếng Hán.
4. Phương pháp nghiên cứu.
1
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như diễndịch, qui nạp, miêu tả thống kê, phân tích so sánh... cụ thể là:
Phân tích và diễn giải các quan điểm nghiên cứutrước đây về vấn đề này và khái quát thành các luận cứ.
Thống kê miêu tả các đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ bằng các Yết hậu ngữ cụ thể.
Phân tích các câu thoại từ các tác phẩm văn hoá nghệ thuật, khái quát nên các vai trò của Yết hậu ngũ' trong tạo lập phát ngôn.
Qui nạp các điểm tương đồng và khác biệt của Yết hậu ngữ tiếng Hán với một số đơn vị ngôn ngữ có chức năng tương đương trong tiếng Việt.
5. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và giới thiệu tài liệu tham kháo, luận văn chia thành ba chương:
Chương một: Những nét khái quát về Yết hậu ngữ .
Chương hai: Đặc điểm cấu trúc và chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngữ trong tiếng Hán.
Chương ba: Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu ngữ và việc liên hệ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy.
8
CHƯƠNG I
NHỮNG NÉT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ YẾT HẬU NGỮ TIẾNG HÁN
■•
Là một hình thái ngôn ngữ đặc biệt và đặc thù của tiếng Hán, cũng giống như các hình thức ngôn ngữ khác, . j Yết hậu ngữ có nguồn gốc, quá trình diễn biến và phát triển riêng. Những công trình nghiên cứu về Yết hậu ngữ từ xưa tới nay luôn xoay quanh các vấn đề kể trên. Nhưng xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau với các nguồn tài liêu khác nhau nên các ý
kiến rút ra về vấn đề này còn nhiểu điểm bất đồng. Ở phần này chúng tui xin được bắt đầu từ tên gọi của Yết hậu ngữ.
1.1 Những ý kiến xung quanh tên gọi "Yết hậu ngữ”
Đơn vị ngôn ngữ này từ xưa đến nay được gọi dưới rất nhiều tên khác nhau. Có người căn cứ vào việc có thể lược bớt một bộ phận mà gọi nó là Tàng từ, Súc cước ngữ, Yết hậu ngữ. Có người chú trọng đến mối quan hệ giữa hai bộ phận trước và sau nên gọi nó là Giải hậu ngữ, Tỷ giải ngữ. Có người lại chú ý đến nét đặc sắc về mặt tu từ nên gọi nó là Hài tuyết ngữ, Tiếu bì thoại. Theo các vùng phương ngữ lại có những tên gọi khác nhau, vùng Sơn Đông gọi là Khảm tử, Hà Nam gọi là Khiếu nhĩ, Giang Nam gọi là Tỉ ngữ, Sơn Tây gọi là Dương ngữ. Trong các tên gọi đó thì Yết hậu ngữ và Tỉ giải ngữ là hai tên gọi
có tính tiêu biểu nhất và khái quát nhất và được nhiều người sử dụng hơn cả. Sau đây chúng tui xin phân tích, luận giải về ưu điểm, nhược điểm của hai cách gọi tiêu biểu kể trên và lí do chúng tui sử dụng tên gọi Yết hậu ngữ
cho đơn vị ngôn ngữ này.
(1) Phân tích về tên gọi Tỉ Giải* ngữ.
Năm 1935 trong một bài viết đăng trên bán nguyệt san "Thái bạch" quyển 2 số tháng 10/1935 đã chủ trương đổi tên gọi Yết hậu ngữ là "Tỉ giái
9
Trước hết xin giải thích về thuật ngữ "Tỉ Hưng Dẫn Dụ". "Tỉ" là Tỉ dụ, chỉ sự ví von so sánh. "Hưng" là bắt đầu. "Dẫn" là dẫn dắt. Nội dung của toàn thuật ngữ chỉ một thủ pháp trong sử dụng ngôn ngũ' biểu đạt tư tưởng tình cảm.
Theo tác giả Hồng Mại trong "Dung Trai Tam Bút" thì đó iỀÍMí là một hình thức ngôn ngữ thường xuất hiện trong các bài Nhạc Phủ, Tử Dạ, Tứ Thời ca của thời kì Tề - Lương. Đặc điểm của nó là câu trước thường đưa ra sự ví von dẫn dắt, câu sau biểu hiện nghĩa thực tại của sự ví von dẫn dắt ấy.
Cũng theo tác giả Ôn Đoan Chính thì "Tỉ Hưng Dần Dụ" không phải là Yết hậu ngữ . Để trở thành Yết hậu ngữ nó phải trải qua một quá trình diễn biến với các điều kiện như sau: Một là, phải có một chú thích rõ ràng và tạo thành mối quan hệ Dẫn - Chú trong nội bộ. Hai là, hình thức ngôn ngữ trước Dẫn sau Chú này phải qua phổ cập, kết cấu phải tương đối ổn định và phải là một thục ngữ.
Chúng tui thấy ý kiến của tác giả Ôn Đoan Chính là hợp lí và vũng chắc hơn cả. Chúng tui theo V kiến này. Qua khảo sát chúng tui thấy khi Yết hậu ngữ tổn tại dưới dạng ngữ vựns, giữa hai bộphận của nó không hề có quan hệ ví von và giải thích, nhưng sau khi vào câu, bộ phận trước của Yết hậu ngũ' thường tương ứng với "Tỉ" (so sánh ví von), nếu không như vậy thì cũng là
tương đương với "Hưng" (dẫn dắt).
Về vấn để Yết hậu ngữ đã hình thành như thế nào chắc sẽ còn nhiều bàn
cãi. Song ở đây không phải là điếm chính muốn nói tới trong luận văn này nên chúng tui chỉ đưa ra các ý kiến khác nhau và ý kiến của mình như vậy.
1.42 Nếu đã xác nhận răng yết hậu ngũ’cũng giông như Phong nhân ứiế đều từ "Tí Hung Dẫn Dụ" phát triến hình thành lên thì việc đi tìm câu trả lời ai đã là ngưòi sáng tạo ra hình thức ngôn
ngũ’này không mây khó khăn. Theo các tóga nghiên cứu đã nêu tên Um Yết hậu ngữ có hô phản tiiếĩc Dcm bô phân sau Chít mà ngày nay iụ>ưỏi Hán sứ chum có nguồn ỵoc tữnỊũịỵg cáu tlutc iMĨcửa miêm tìvng dân íỉian, cỉííov quần clìún.í!nhân dân sán.ỉỉ tao. Nhũng căn cứ dưới đây cho phép đi tói kết luận trên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: