DT2_VIP

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Khách hàng: khách hàng luôn là người quyết định cuối cùng về sản phẩm hàng hoá nên đây là đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất mà công ty cần đặt lên hàng đầu. Hiệu quả kinh doanh của công ty là được đánh giá qua việc khách hàng có chấp nhậ sản phẩm của công ty hay không. Vì thế vấn đề chăm sóc khách hàng cần được Công ty quan tâm một cách thích đáng.
Nghiên cứu khách hàng không chỉ dừng lại ở chỗ đáp ứng những nhu cầu hiện có của khách hàng mà còn phải nghiên cứu xu hướng nhu cầu của họ để có thể đưa ra được những sản phẩm mà trong tương lai có thể thoả mãn được những nhu cầu chưa xuất hiện ở thời điểm hiện tại.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: sản phẩm và dịch vụ của Công ty làm ra đều được tiêu thụ trên thị trường do đó có thể thấy rằng nghiên cứu thị trường là việc làm không thể thiếu để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Trên thị trường vẫn còn có những chỗ trống nhất định, việc nghiên cứu thị trường nhằm xác định các đoạn thị trường nào còn cơ hội cho hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định thành công của Công ty. Nếu có sự đầu tư đúng mức cho công tác nghiên cứu thị trường cần được đầu tư thích đáng hơn.
-Một đối tượng cần đầu tư cho nghiên cứu đó là: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh đang là vấn đề cấp bách đáng quan tâm của các ngành và thuỷ sản cũng vậy tuy trong ngành, Công ty có nhiều lợi thế nhưng nếu không có phong cách làm việc chuyên nghiệp và có những chiến lược kinh doanh hợp lý thì cũng sẽ bị các đối thủ cạnh tranh chiếm mất thị trường. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là một chiến lược phát triển cả về hiện tại và lâu dài của Công ty cần được quan tâm một cách có hiệu quả.
Cần có sự phối hợp và sử dụng một cách khoa học chiến lược Mar Mix gồm 4chính sách: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến, yểm trợ

6/ Đẩy mạnh và làm tốt công tác chăm sóc khách hàng.
Vấn đề này Công ty cũng cần quan tâm vì tín hiệu trở lại từ khách hàng là một trong những dấu hiệu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước hết Công ty cần thành lập trung tâm chăm sóc khách hàng có thể tại một cơ sở trực thuộc, cần tuyển nhân viên làm việc có kiến thức, thái độ, tác phong làm việc phù hợp chuyên nghiệp thì càng tốt nắm kỹ về những đặc thù của sản phẩm và dịch vụ mà Công ty cung cấp. Có như vậy Công ty sẽ ngày càng phục vụ khách hàng tốt hơn và càng chiếm được lòng tin ở người tiêu dùng.
Mục đích của việc lập cơ sở chăm sóc khách hàng để người tiêu dùng hiều hơn về giá trị của hàng hoá, dịch vụ mà Công ty cung cấp. Nhấn vào các điểm mạnh, nổi trội và tính kinh tế của sản phẩm, dịch vụ mà người tiêu dùng sử dụng, nếu cần thiết giúp họ hiểu được cách sử dụng và những thông tin từ sản phẩm, dịch vụ…
Nếu sử dụng hình thức bán hàng tận nơi cho khách hàng sẽ có được những lợi thế sau:
-Giảm chi phí bán hàng
-Giảm chi phí và thời gian cho khách hàng.
-Có được những địa điểm, cơ sở, đại lý tin cậy.
-Phát huy tác dụng trong công tác nghiên cứu Marketing.
-Làm tốt công tác này sẽ giúp cho sản phẩm của Công ty không những chiếm lĩnh trên thị trường Hải Phòng mà còn có khả năng vươn xa hơn nữa.
7/ Cần có những hình thức quảng cáo để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.
Có thể qua dịch vụ chăm sóc khách hàng, qua các phương tiện thông tin đại chúng hay trực tiếp qua các buổi tiếp xúc, trao đổi…để quảng bá thương hiệu và khẳng định vị trí của doanh nghiệp mình.
Cần lập địa chỉ trên mạng internet.
8/ Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất.
Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của người tiêu dùng cũng ngày càng khắt khe hơn. Sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận phải thực sự thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ nhưng phải với chi phí hợp lý phù hợp với khả năng thanh toán của họ. Do đó để nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty nên đầu tư hơn cho công tác cải tiến công nghệ, đổi mới các loại hình dịch vụ đã và đang cung cấp. Công nghệ hiện đại không những cung cấp sản phẩm chất lượng mà còn góp phần giảm chi phí.
Kết luận
Sau một quá trình thực tập tại Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng, nghiên cứu tìm hiểu về Công ty đã giúp em hiểu biết được rất nhiều về quá trình hoạt động, thuận lợi cũng như những khó khăn hiện tại mà Công ty đang gặp phải.
Trong đó vấn đề đặt ra làm thế nào để tăng năng lực cạnh tranh của Công ty trước mắt là cần thiết. Với thị trường đầy tiềm năng và cơ hội của ngành Thuỷ sản Hải Phòng cùng với sự ổn định về kinh tế chính trị là điều kiện thuận lợi để Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Với đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng”. Sau khi phân tích các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của Công ty, những thuận lợi khó khăn và nhiều yếu tố khác có liên quan em đã đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty.
Do phạm vi đề tài rộng, kiến thức còn hạn hẹp, tính thực tế chưa có nhiều nên đã không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các cô, các bác, anh chị nhân viên trong Công ty để em hoàn thành đề tài này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007 của công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
2. Các tài liệu khác của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
3. Báo cáo của Sở thuỷ sản Hải Phòng, Niên Giám thống kê của thành phố Hải Phòng năm 2006.
4. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – PGS, TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh – NXB Lao động XH – 2004.
5. Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất – PGS, PTS Phạm Hữu Huy – NXB Giáo dục – Năm 1998.
6. Giáo trình Quản trị chiến lược – PGS, TS Lê Văn Tâm – NXB Thống Nhất – 2000.
7. Các trang Web: Google.com.vn, Tien phong.vn
Mục lục

Lời nói đầu

Phần I Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh

I. Lý thuyết cạnh tranh chung trong kinh tế
1. Lý luận chung về cạnh tranh:
1.1. Cạnh tranh là gì? Phân loại cạnh tranh?
1.2. Sự cần thiết để cạnh tranh
1.3. Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.4. ý nghĩa, sự quyết định của cạnh tranh đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.5. Vai trò chiến lược kinh doanh đối với vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.6. Cạnh tranh hoạt động như thế nào?
1.7. Mối quan hệ quy luật cạnh tranh trong quy luật kinh tế
1.8. Các thị trường cạnh tranh
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh
2.1. Môi trường xung quanh doanh nghiệp
2.2. Môi trường từ chính doanh nghiệp
3. Các hình thức cạnh tranh
3.1. Cạnh tranh về giá
3.2. Cạnh tranh về chất lượng
3.3. Cạnh tranh về các nguồn lực
II. Tình hình năng lực cạnh tranh chung trong nền kinh tế Việt Nam
II. Tình hình cạnh tranh trong ngành thuỷ sản hiện nay.
phần II. thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty chế biến thuỷ sane xuất khẩu hải phòng.
I. những nét chung về Công ty
1/ Giới thiệu chung về Công ty
2/ Lịch sử hình thành và phát triển
3/ Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty
4/Đặc điểm sản phẩm
5/ Cơ cấu tổ chức
6/ Lực lượng lao động của Công ty
7/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
II. Phân tích tình hình khả năng cạnh tranh của Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu hải phòng.
1/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
2/ Môi trường kinh doanh quốc tế.
3/ Mô hình phân tích Michael Porter.
4/ Nâng cao khả năng cạnh tranh là một yếu tố cần thiết đối với Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
5/Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
6/ Đánh giá vị trí cạnh tranh hiện tại của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
phầnIII. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
I.phương hướng hoạt động của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
trong tương lai.
II. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty:
1/ Chiến lược về giá

2/ Chiến lược khác biệt hóa
3/ Chiến lược về vốn của công ty
4/ Chiến lược về nhân lực
5/ Tăng cường hơn nữa hoạt động nghiên cứu thị trường, làm tốt công tác Marketing
6/ Đẩy mạnh và làm tốt công tác chăm sóc khách hàng
7/ Các hình thức quảng cáo
8/ Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất
Kết luận
Danh mục tài liệu tham
lời nói đầu

Thành phố Hải Phòng là địa phương có nhiều thế mạnh, tiềm năng để phát triển kinh tế, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Đó là: Hải Phòng có bờ biển dài 125 km, diện tích ngư trường rộng, được coi là một trong những ngư trường trọng điểm của toàn quốc, hàng năm cho sản lượng khai thác thuỷ hải sản lớn và có giá trị kinh tế cao, có bãi triều và diện tích nuôi trồng thuỷ sản khá lớn với nhiều loại đặc sản quý mà các địa phương khác không có, với nguồn lực lao động dồi dào có truyền thống và kinh nghiệm làm nghề cá lâu đời. Bên cạnh đó có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo gồm 13 tiến sĩ, 26 thạc sĩ, trên 500 kỹ sư thuỷ sản cùng với gần 1000 cán bộ trung cấp thuỷ sản, lại có 2 Viện Nghiên cứu về Biển và Hải sản cộng với hệ thống trường đào tạo kỹ thuật - công nhân cho nghề cá Hải Phòng và toàn quốc. Tất cả những điều kiện đó tạo cho nghề cá Hải Phòng có một thế mạnh mà nhiều địa phương khác phải mơ ước.
Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng không nằm ngoài những lợi thế trên, hơn thế nữa nó còn được sáp nhập từ sáu Nhà máy, Xí nghiệp trong ngành thuỷ sản Hải Phòng vì vậy Công ty có rất nhiều tiềm năng trong tương lai. Là một trong những Công ty đi đầu trong ngành thuỷ sản Hải Phòn, nhưng trong nền kinh tế thị trường khi mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt cùng với sự tăng thêm nhu cầu, thiếu và khan hiếm nguồn nguyên liệu và sự gia tăng các đối thủ mới gia nhập ngành, do đó cạnh tranh không chỉ là vấn đề khó khăn đối với Công ty mà còn là vấn đề cấp thiết của ngành thuỷ sản nói chung. Thị trường chỉ chấp nhận những công ty nào có khả năng cạnh tranh cao, khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.
Sau một thời gian thực tập ở Công ty, tìm hiểu về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty em thấy rằng làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty đang là vấn đề đáng quan tâm của Công ty và của ngành thuỷ sản. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng”.
Với hy vọng trang bị cho mình những kiến thức về công tác Marketing trước khi ra trường và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty.
Nội dung của đề tài được chia thành ba phần như sau:
-Phần 1: Cơ sở lý luận
-Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
-Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
Trong thời gian thực tập các cô (bác), anh (chị) trong Công ty cũng như giáo viên hướng dẫn, thầy cô trong bộ môn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.
phần I: cơ sở lý luận
I. Lý thuyết cạnh tranh chung trong kinh tế
1. Lý luận chung về cạnh tranh
1.1 Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố duy trì đảm bảo duy trì chức năng động và hiệu quả của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh trế thị trường. Là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy kinh doanh phát triển, cạnh tranh buộc người sản xuất phải thường xuyên năng động hơn trong nền kinh tế thị trường….
Cạnh tranh là gì? Toàn bộ ý nghĩa khái niệm này là khách hàng đựơc quyền lựa chọn. Tất nhiên những người mua này có thể là các doanh nghiệp khác hay cá nhân người tiêu dùng. Dù là một tổ chức thương mại hay một người tiêu dùng, nếu họ được lựa chọn trong số nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiều khả năng mua được sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý.
* Phõn loại cạnh tranh:
Cạnh tranh được phân thành nhiều loại theo các tiêu thức khác nhau:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Rency

New Member
Download Đề tài Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng

Download Đề tài Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng miễn phí





Mục lục
 
LỜI NÓI ĐẦU
 
PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
 
I. LÝ THUYẾT CẠNH TRANH CHUNG TRONG KINH TẾ
1. Lý luận chung về cạnh tranh:
1.1. Cạnh tranh là gì? Phân loại cạnh tranh?
1.2. Sự cần thiết để cạnh tranh
1.3. Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.4. ý nghĩa, sự quyết định của cạnh tranh đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.5. Vai trò chiến lược kinh doanh đối với vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp
1.6. Cạnh tranh hoạt động như thế nào?
1.7. Mối quan hệ quy luật cạnh tranh trong quy luật kinh tế
1.8. Các thị trường cạnh tranh
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh
2.1. Môi trường xung quanh doanh nghiệp
2.2. Môi trường từ chính doanh nghiệp
3. Các hình thức cạnh tranh
3.1. Cạnh tranh về giá
3.2. Cạnh tranh về chất lượng
3.3. Cạnh tranh về các nguồn lực
II. TÌNH HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHUNG TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRONG NGÀNH THUỶ SẢN HIỆN NAY.
PHẦN II. THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN THUỶ SANE XUẤT KHẨU HẢI PHÒNG.
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY
1/ Giới thiệu chung về Công ty
2/ Lịch sử hình thành và phát triển
3/ Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty
4/Đặc điểm sản phẩm
5/ Cơ cấu tổ chức
6/ Lực lượng lao động của Công ty
7/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU HẢI PHÒNG.
1/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
2/ Môi trường kinh doanh quốc tế.
3/ Mô hình phân tích Michael Porter.
4/ Nâng cao khả năng cạnh tranh là một yếu tố cần thiết đối với Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
5/Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
6/ Đánh giá vị trí cạnh tranh hiện tại của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
PHẦNIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU HẢI PHÒNG.
I.PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU HẢI PHÒNG.
TRONG TƯƠNG LAI.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÔNG TY:
1/ Chiến lược về giá
 
2/ Chiến lược khác biệt hóa
3/ Chiến lược về vốn của công ty
4/ Chiến lược về nhân lực
5/ Tăng cường hơn nữa hoạt động nghiên cứu thị trường, làm tốt công tác Marketing
6/ Đẩy mạnh và làm tốt công tác chăm sóc khách hàng
7/ Các hình thức quảng cáo
8/ Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

con dấu của Công ty đều phải thực hiện bằng văn bản .
- Phòng tài vụ: theo dõi các vấn đề về tài chính của Công ty.
+ Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình lên TGĐ công ty, đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng như quản lý nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính.
+ Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
+ Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ như công tác hạch toán, công tác thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiẹu chỉnh và lập các báo caó tài chính kịp thời, đúng chế độ Nhà nước quy định.
+ Lập kế hoạch chi tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời, chủ động cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
+ Tiến hành các công việc hạch toán kinh tế, các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý, phân tích các hoạt động kinh tế theo kỳ báo cáo.
+ Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của Công ty, định kỳ kiểm kê, đánh giá tài sản cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định, tính toán khấu hao thu hồi để tái sản xuất mở rộng.
+Thường xuyên theo dõi nguồn vật tư hàng hoá, hàng tồ kho…nguồn vốn lưu động để đề xuất với TGĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
+ Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật tư hàng hoá, mua sắm thiết bị tài sản, thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trên khi đã thực hiện xong hợp đồng.
+ Phối hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làm cơ sở hạch toán.
- Phòng tổ chức hành chính(TCHC):
+ Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn thư, bảo vệ trong Công ty.
+ Quản lý các công văn, giấy tờ, con dấu và các thủ tục hành chính.
+ Phân công bố trí lực lượng bảo vệ tuần tra,canh gác.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị nội bộ và an toàn trong sản xuất kinh doanh.
+ Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đế lợi ích của người lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Phòng kế hoạch và đầu tư:
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mưu cho TGĐ trong công tác xây dựng kế hoạch, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, các kế hoạch sản xuất ngắn , trung và dài hạn. Điều phối công viêc tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận sản xuấtvà phục vụ sản xuât nhằm thực hiện đúng tiến độ sản xuất kinh doanh(SXKD) như kế hoạch đã đề ra, bổ sung và điều chỉnh kế hoạch SXKD kịp thời khi có biến động để đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
+ Quản lý theo dõi các dự án đầu tư, nâng cấp đồng thời thẩm định các dự án đó.
+ Theo dõi các hợp đồng kinh tế, việc thực hiện cam kết tài chính, theo dõi nguồn ngân sách để đầu tư xây dựng.
+ Lập báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh báo lên TGĐ, các phóTGĐ và Sở thuỷ sản.
+ Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của cục Thống kê.
- Phòng kinh doanh:
+ Nắm vững thị trường cung, cầu của sản phẩm, tiếp cận với khách hàng và có quan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng, xác định chính xác những bạn hàng cần được cung cấp và cung cấp có hiệu quả.
+ Đưa ra những chiến lược Marketing, tiếp thị, quảng cáo nhằm vào thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước.
+ Đặt mục tiêu Tín, Nghĩa, Danh, Lợi lên hàng đầu.
- Các Xí nghiệp Nuôi trồng và Sản xuất giống thuỷ sản:
+ Sản xuất con giống để phục vụ cho việc nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Xuất bán con giống cho các đơn vị khác dưới sự chỉ đạo của Công ty.
- Nhà máy chế biến thuỷ sản 42:
+ Trực tiếp thu mua hàng thuỷ sản và nhận gia công chế biến theo hợp đồng trên dây chuyền.
+ Chủ động xuất bán hàng trong và ngài nước, xuất khẩu hàng dưới hình thức uỷ thác dưới sự giám sát của Công ty.
- Các Xí nghiệp Dịch vụ và Tư vấn đầu tư và xây dựng thuỷ sản:
+ Làm tốt công tác dịch vụ, công tác thị trường, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thuỷ sản.
6/ Lực lượng lao động của Công ty:
Bảng thể hiện trình độ và lực lượng lao động của Công ty:
Là một doanh nghiệp Nhà nước chưa cổ phần nên lực lượng lao động không có sự biến động là mấy. Năm 2006 là 720 người, đến năm 2007 số lượng lao động tăng lên là 734 người. Trong đó trình độ đại học chiếm 14%, cao đẳng 6% và trung cấp 9%, còn lại là công nhân. Năm 2007 do mở rộng thị trường, Công ty cần bổ sung một đội ngũ trẻ năng động trong công tác Marketing nên công ty đã tuyển thêm 3 nhân viên. Hiện tại số CBCNV là 98 người chiếm 13%. Qua phân tích ta thấy số lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 87% đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty tăng năng lực cạnh tranh, vì lực lượng lao động trực tiếp sẽ tỷ lệ thuận với tổng sản lượng làm ra. Tuy nhiên trên thị trường với số lượng công nhân không lớn như hiện tại thì khả năng mở rộng thị phần sẽ gặp khó khăn. Tất cả mọi thành viên trong Công ty đều hoà thuận, vui vẻ, năng động sáng tạo, đồng thời rất cần cù, say mê với công việc, có tinh thần học hỏi, trau dồi kiến thức, dễ thích nghi và hoà nhập với công việc. Đây là động lực chính giúp Công ty ngày càng phát triển.
Cơ chế tuyển dụng: Với số lượng cán bộ công nhân viên không nhiều lắm nhưng có thể nói là rất chất lượng đó là Công ty đã áp dụng một cơ chế tuyển dụng hợp lý. Trong tuyển dụng lao động lấy hai chỉ tiêu làm tiêu chí là chất lượng và số lượng lao động vừa tinh giảm biên chế để giảm bớt những người không đủ sức khoẻ và không đáp ứng được yêu cầu công việc vừa tuyển thêm những lao động có trình độ. Về nguồn tuyển chọn có thể là con em CBCNV trong Công ty qua đào tạo hướng nghiệp, kèm tại Công ty và cả lao động từ các trường đại học, cao đẳng, trung học trong nước…Nhờ đó mà Công ty luôn đảm bảo đủ chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất, thoả mãn nhu cầu thị trường.
7/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây.
- Về tài sản lưu động của Công ty ở cuối năm so với đầu năm đã tăng lên điều đó chứng tỏ Công ty đã phát triển và đầu tư rất nhiều vào việc mua hàng hoá, đẩy mạnh phương hướng kinh doanh.
- Về tài sản cố định cũng tăng lên đó là trong năm Công ty đã đầu tư mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại hơn để phục vụ cho việc kinh doanh được thuận lợi hơn.
- Nhìn vào các khoản nộp cho nhà nước ta thấy hàng hoá giữa đầu ra và đầu vào rất phong phú nên Công ty đã nộp ngân sách Nhà nước với số tiền không nhỏ.
- Tuy nhiên năm 2007 Công ty đã phải bỏ ra một lượng chi phí khá lớn cho việc khắc phục các sự cố của thiên tai, bão lụt, các đợt rét đậm, rét hại,tổ chức lại sản xuất kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị, lấy lại uy tín trên thị trường sau vụ kiện bán phá giá … Trong hai năm 2006 – 2007 tổng thiệt hại kinh tế cả nước lên tới 33.600 tỷ đồng do thiên tai, dịch bệnh. Tính riêng trong đợt rét đậm, rét hại năm 2008 tổng thiệt hại lên tới 1000 tỷ đồng, không nằm ngoài tình hình chung...
cho mk xin link tải với ạ. Thank b nhiều :3
 

adminxen

Administrator
Staff member
ở đâu vậy ạ, mk không thấy
Xin lỗi, mình mới update lại đây
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top