Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1 (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN)
BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
BÀI 2 - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
BÀI 3 - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
BÀI 4 - TƯƠNG TÁC THUỐC
BÀI 5 - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
BÀI 6 - ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG
BÀI 7 - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG
BÀI 8 - THÔNG TIN THUỐC
BÀI 9 - DỊ ỨNG THUỐC
BÀI 10 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 1
BÀI 11 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 2
BÀI 12 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NSAIDs
BÀI 13 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID
BÀI 14 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN
BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
Câu 1. Các phát biểu ĐÚNG về ĐỊNH NGHĨA Dược lâm sàng, NGOẠI TRỪ:
A. Là ngành khoa học về sử dụng thuốc hợp lý.
B. Nghiên cứu phát triển kinh tế dược bệnh viện.
C. Giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trên cơ sở về dược và y sinh học.
D. Đối tượng chính của môn học dược lâm sàng là thuốc và người bệnh.
Câu 2. DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở MỸ vào NĂM:
A. 1960. B. 1964. C. 1970. D. 1982.
Câu 3. DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở VIỆT NAM vào NĂM:
A. 1993 tại TP.HCM. B. 1993 tại Hà Nội.
C. 1982 tại TP.HCM. D. 1982 tại Hà Nội.
Câu 4. Các NGUYÊN NHÂN ra đời của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm nhu cầu pha chế thuốc tại bệnh viện.
B. Thiếu bác sĩ lâm sàng do nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng cao.
C. Gia tăng số lượng báo cáo về tương tác thuốc và sơ suất y khoa.
D. Mong muốn có dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị.
Câu 5. Các MỤC TIÊU CƠ BẢN của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Hợp lý. B. Kinh tế. C. An toàn. D. Hiệu quả.
Câu 6. Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC:
A. Động học của sự hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc.
B. Nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.
C. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
D. Là môn khoa học nghiên cứu về thuốc.
Câu 7. Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:
A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ.
B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý.
C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý.
D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
Câu 8. Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:
A. Tích lũy. B. Hấp thu. C. Thải trừ. D. Phân bố.
Câu 9. Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:
A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ.
B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ.
C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ.
D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ.
Câu 10. ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:
A. Người bệnh. B. Người khỏe mạnh.
C. Người bệnh và thú vật bị bệnh. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:
A. Thời gian bán thải. B. Độ thanh thải.
C. Thể tích phân bố. D. Sinh khả dụng.
Câu 12. Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:
A. Là thông số dược động học của sự hấp thu.
B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc so với liều đã dùng.
C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc.
D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc.
Câu 13. Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa.
B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể.
C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học.
D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn.
Câu 14. Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
B. Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu.
C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc.
D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
Câu 15. Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:
A. Tan được trong base. B. Tan được trong nước.
C. Tan được trong acid. D. Tan được trong lipid.
Câu 16. Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:
A. Bị ion hóa nhiều. B. Ít bị ion hóa.
C. Có tính base mạnh. D. Có tính acid mạnh.
Câu 17. Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Phổi. B. Thận. C. Ruột. D. Gan.
Câu 18. Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?
A. α-1-glycoprotein acid. B. Lipoprotein.
C. Albumin. D. Globulin.
Câu 19. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu. B. Thuốc gắn kết rất yếu.
C. Thuốc gắn kết mạnh. D. Thuốc gắn kết trung bình.
Câu 20. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu. B. Thuốc gắn kết mạnh.
C. Thuốc gắn kết trung bình. D. Thuốc gắn kết rất yếu.
Câu 21. Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong:
A. Tủy xương. B. Mô mỡ. C. Nhau thai. D. Hạch thần kinh.
Câu 22. Trong quá trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính trên THẬN và TAI là do:
A. Gắn vào điểm nhận để dự trữ ở mô.
B. Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực.
C. Gắn vào enzym để bị chuyển hóa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 23. Chọn câu phát biểu SAI về sự PHÂN BỐ THUỐC:
A. Thuốc ở dạng phức hợp sinh ra được tác động dược lực.
B. Khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết tương.
C. Giữa nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc luôn có sự cân bằng động.
D. Phần thuốc tự do không gắn vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô.
Câu 24. Các phát biểu ĐÚNG về quá trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở dạng phức hợp không sinh ra được tác động dược lực.
B. Phần lớn các thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch.
C. Thuốc ở dạng phức hợp bị chuyển hóa và thải trừ.
D. Có sự cạnh tranh giữa các thuốc khi cùng gắn vào một loại protein huyết tương.
Câu 25. Cho biết CÔNG THỨC TÍNH LIỀU dựa trên THỂ TÍCH PHÂN BỐ và NỒNG ĐỘ thuốc trong huyết tương:
A. D = Vd x Cp x F. B. D = Vd x Cp. C. D = (Vd x Cp) / F. D. D = Vd / (Cp x F).
Câu 26. Các phát biểu ĐÚNG về THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở huyết tương nhiều thì Vd càng lớn.
B. Vd > 5L/Kg phân bố nhiều ở mô.
C. Vd < 1L/Kg thuốc ít tập trung ở mô, tập trung nhiều ở huyết tương.
D. Vd không giúp đoán thuốc tập trung gắn ở mô nào.
Câu 27. Chọn phát biểu SAI khi nói về quá trình CHUYỂN HÓA thuốc qua GAN:
A. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất mất hoạt tính.
B. Thuốc chuyển hóa đều trải qua 2 pha, pha I và pha II.
C. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận.
D. Chất chuyển hóa qua pha I có thể tạo thành chất có hoạt tính hay chất không có hoạt tính hay tạo thành chất độc.
Câu 28. Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu sẽ làm:
A. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
B. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
C. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
D. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
Câu 29. LOẠI PHẢN ỨNG nào sẽ xảy ra trong quá trình chuyển hóa ở pha II:
A. Phản ứng khử. B. Phản ứng oxy hóa.
C. Phản ứng liên hợp. D. Phản ứng thủy phân.
Câu 30. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Rifampicin. B. Cimetidin. C. Phenobarbital. D. Phenytoin.
Câu 31. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol. B. Phenytoin. C. Cloramphenicol. D. Cimetidin.
Câu 32. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol. B. Phenytoin. C. Rifampicin. D. Phenobarbital.
Câu 33. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Cloramphenicol. B. Phenylbutazol. C. Cimetidin. D. Ketoconazol.
Câu 34. Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC của sự THẢI TRỪ THUỐC là:
A. Độ thanh thải (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
B. Độ thanh trừ (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
C. Độ thanh trừ (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
D. Độ thanh thải (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN
Câu 1. Các VITAMIN tan trong DẦU, NGOẠI TRỪ:
A. Vitamin E. B. Vitamin D. C. Vitamin C. D. Vitamin A.
Câu 2. Các NGUYÊN NHÂN dẫn đến người NGHIỆN RƯỢU là đối tượng THIẾU nhiều loại VITAMIN, NGOẠI TRỪ:
A. Bữa ăn của đối tượng này thường thiếu cả chất và lượng.
B. Đường tiêu hóa bị tổn thương do sử dụng rượu lâu ngày.
C. Dễ bị xơ gan nên làm giảm khả năng dự trữ các vitamin.
D. Tăng tổng hợp protein huyết tương để tăng thải vitamin.
Câu 3. Các phát biểu ĐÚNG khi nói về VITAMIN, NGOẠI TRỪ:
A. Vitamin là nguồn cung cấp năng lượng rất cần thiết cho cơ thể.
B. Là chất hữu cơ, sử dụng liều rất nhỏ.
C. Thiếu vitamin phổ biến nhất là ở người cao tuổi.
D. Phân loại dựa vào tính chất tan trong dầu hay tan trong nước.
Câu 4. XỬ TRÍ khi thiếu VITAMIN và KHOÁNG CHẤT:
A. Thiếu do rối loạn hấp thu thì phải điều trị các bệnh liên quan (tiêu chảy, suy gan, tắt mật...).
B. Thiếu do cung cấp không đủ thì tăng cường khẩu phần ăn.
C. Sử dụng thêm vitamin và chất khoáng khi thiếu trầm trọng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. ĐẶC ĐIỂM nào sau đây là của VITAMIN tan trong DẦU?
A. Đào thải chủ yếu qua nước tiểu. B. Lưu trữ tự do trong phần nước cơ thể.
C. Thường uống theo định kỳ tuần hay tháng. D. Rất ít gây độc.
Câu 6. ĐẶC ĐIỂM nào sau đây là của VITAMIN tan trong NƯỚC?
A. Ít bị mất do chế biến hơn.
B. Ít nhạy cảm với nhiệt.
C. Ít nguy cơ quá liều.
D. Đóng vai trò là hormon điều hòa các quá trình sinh lý.
Câu 7. Trong cơ thể, VITAMIN đóng VAI TRÒ là:
A. Enzym. B. Co enzym. C. Apo enzym. D. Tất cả đều sai.
Câu 8. VITAMIN nào sau đây có khả năng gây DỊ DẠNG THAI NHI khi dùng LIỀU CAO?
A. Vitamin C. B. Vitamin B9. C. Vitamin K. D. Vitamin A.
Câu 9. Khi sử dụng LIỀU CAO VITAMIN này ĐỐI KHÁNG với tác động của VITAMIN D?
A. Vitamin C. B. Vitamin B1. C. Vitamin K. D. Vitamin A.
Câu 10. WHO khuyến cáo ở các nước KÉM phát triển nên bổ sung loại VITAMIN nào để CẢI THIỆN HỆ MIỄN DỊCH và PHÒNG CHỐNG MÙ MẮT?
A. Vitamin C. B. Vitamin B3. C. Vitamin A. D. Vitamin K.
Câu 11. Khi THIẾU Vitamin A xảy ra các TRIỆU CHỨNG sau, NGOẠI TRỪ:
A. Teo niêm mạc: mũi, khí quản, tử cung.
B. Da khô, rụng tóc, tăng áp suất trong sọ, gan to.
C. Loét và hoại tử giác mạc.
D. Quáng gà, khô kết mạc.
Câu 12. Các VẤN ĐỀ mà PHỤ NỮ ĐANG MANG THAI hay CÓ DỰ ĐỊNH MANG THAI cần chú ý khi sử dụng VITAMIN A, NGOẠI TRỪ:
A. Nên dùng ngay trước thời kỳ mang thai. B. Bổ sung vitamin A ≤ 2500 UI/ngày.
C. Không nên dùng cho phụ nữ có thai ≤ 3 tháng. D. Hạn chế gan trong chế độ ăn.
Câu 13. Các phát biểu ĐÚNG về VITAMIN A và các dẫn chất, NGOẠI TRỪ:
A. Dạng Isotretinoin tuyệt đối không sử dụng cho phụ nữ có thai.
B. Thời gian khi ngừng Isotretinoin cho đến khi được phép có thai ít nhất là 2 tháng.
C. Trẻ em và người bệnh gan nhạy cảm nhiều với vitamin A.
D. Triển vọng trong điều trị một số bệnh ung thư.
Câu 14. Sử dụng thường xuyên nhóm thuốc CHỐNG ĐỘNG KINH sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 15. VITAMIN được cơ thể TỔNG HỢP và cần bổ sung cho bệnh nhân SUY THẬN:
A. Vitamin B3. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin D.
Câu 16. Chọn phát biểu ĐÚNG về vấn đề sử dụng VITAMIN D:
A. Nên sử dụng với liều lớn hơn liều bổ sung hàng ngày đã được khuyến cáo (RDA) cho người mang thai bình thường (400UI).
B. Phòng và trị bệnh tăng calci huyết ở trẻ em, đặc biệt < 4 tuổi.
C. Triệu chứng ban đầu của ngộ độc vitamin D là dấu hiệu và triệu chứng của tăng calci máu.
D. Trong khi điều trị bằng vitamin D, người bệnh không nên bổ sung đủ lượng calci từ thức ăn.
Câu 17. Nên cho trẻ TẮM NẮM khoảng 10 – 15 phút lúc SÁNG SỚM từ 2 – 3 lần/tuần, để PHÒNG NGỪA thiếu:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin D.
Câu 18. Liều cao VITAMIN nào làm TĂNG nguy cơ XUẤT HUYẾT?
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin E. D. Vitamin K.
Câu 19. Thiếu máu TIÊU HUYẾT, chảy máu TÂM THẤT ở trẻ SINH NON được ĐIỀU TRỊ bằng:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B9. C. Vitamin E. D. Vitamin K.
Câu 20. Vitamin ÍT ĐỘC NHẤT trong các VITAMIN tan trong DẦU:
A. Vitamin E. B. Vitamin A. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 21. VITAMIN nào khi dùng LIỀU CAO gây tác dụng NGHỊCH trên THAI NHI làm tăng oxy hóa ADN, có thể gây SẢY THAI đặc biệt khi kết hợp với PHENYTOIN?
A. Vitamin A. B. Vitamin E. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 22. Sử dụng thường xuyên nhóm KHÁNG SINH, sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 23. VITAMIN được dùng để NGỪA XUẤT HUYẾT cho TRẺ SƠ SINH:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin K. D. Vitamin E.
Câu 24. VITAMIN có tác dụng ĐỐI KHÁNG lại tác động của THUỐC CHỐNG ĐÔNG:
A. Vitamin D. B. Vitamin B6. C. Vitamin E. D. Vitamin K.
Câu 25. Bệnh lý VÀNG DA NHÂN NÃO ở TRẺ là ĐỘC TÍNH có thể xảy ra khi sử dụng:
A. Vitamin K. B. Vitamin B3. C. Vitamin E. D. Vitamin D.
Câu 26. Người ngộ độc RƯỢU mãn tính thiếu VITAMIN B1 có thể do các NGUYÊN NHÂN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Quá trình hấp thu bị rối loạn bởi những rối loạn của dạ dày, ruột.
B. Những rối loạn về gan làm biến đổi quá trình chuyển hóa vitamin B1 thành coenzym.
C. Nhu cầu vitamin B1 của cơ thể tăng cao hơn ở người rượu.
D. Chế độ ăn thất thường và thường không đầy đủ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn.
Câu 27. Sử dụng thường xuyên nhóm thuốc Antacids, sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B1. D. Vitamin B6.
Câu 28. Bệnh Beri - Beri có thể gặp do thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B1. D. Vitamin B6.
Câu 29. Bệnh Pellagra có thể gặp do thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B1. D. Vitamin B6.
Câu 30. VITAMIN HẠN CHẾ bổ sung cho người bệnh GOUT?
A. Cyanocobalamin. B. Niacin. C. Pyridoxin. D. Tocoferol.
Câu 31. VITAMIN nào khi sử dụng LIỀU CAO giúp HẠ LIPID MÁU?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B3. D. Vitamin B6.
Câu 32. VITAMIN nào cần THẬN TRỌNG khi sử dụng cho bệnh nhân ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B6. D. Vitamin B3.
Câu 33. VITAMIN nào thường gây tác dụng phụ ĐỎ BỪNG NỬA THÂN TRÊN của CƠ THỂ?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B6. D. Vitamin B3.
Câu 34. VITAMIN thường gây tác dụng phụ ĐỎ BỪNG NỬA THÂN TRÊN của CƠ THỂ và thường được điều trị bằng ASPIRIN?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B6. D. Vitamin B1.
Câu 35. Trong các VITAMIN nhóm B, VITAMIN nào có khả năng GÂY ĐỘC CAO NHẤT khi dùng ở LIỀU LỚN?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B9. C. Vitamin B6. D. Vitamin B3.
Câu 36. Sử dụng INH quá liều, thì dùng VITAMIN gì để GIẢI ĐỘC?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B6. C. Vitamin B9. D. Vitamin B1.
Câu 37. Sử dụng VITAMIN nào giúp GIẢM nguy cơ ung thư ĐẠI TRỰC TRÀNG?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B9. D. Vitamin B6.
Câu 38. Điểm QUAN TRỌNG cần chú ý khi sử dụng các VITAMIN là “Đảm bảo phụ nữ trong ĐỘ TUỔI SINH SẢN cần cung cấp ít nhất 400 mcg mỗi ngày, loại VITAMIN nào sau đây?
A. Acid folic. B. Thiamin. C. Cyanocobalamin. D. Niacin.
Câu 39. DỊ TẬT ỐNG THẦN KINH gây thiếu một phần não và chẻ đốt sống, chậm phát triển tâm thần là bệnh có thể xảy ra ở BÀO THAI khi THIẾU:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B9. D. Vitamin B6.
Câu 40. ACID FOLIC được chứng minh có HIỆU QUẢ phòng ngừa các RỐI LOẠN sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Dị tật ống thần kinh. B. Nồng độ homocysteine trong máu tăng.
C. Loãng xương. D. Thiếu máu hồng cầu to.
Câu 41. THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO có liên quan đến THIẾU HỤT VITAMIN nào sau đây?
A. Vitamin B9. B. Vitamin B1. C. Vitamin B3. D. Vitamin B6.
Câu 42. ACID FOLIC được khuyến cáo bổ sung ĐẶC BIỆT ở người phụ nữ trong GIAI ĐOẠN:
A. 3 tháng đầu thai kỳ và 3 tháng cuối thai kỳ.
B. 3 tháng cuối thai kỳ và 3 tháng đầu sau khi sinh.
C. 3 tháng trước khi mang thai và 3 tháng đầu thai kỳ.
D. 3 tháng trước khi mang thai và 3 tháng đầu sau khi sinh.
Câu 43. Nếu người phụ nữ MUỐN SINH CON mà đã có TIỀN SỬ sinh con bị DỊ TẬT ỐNG THẦN KINH hay đang dùng thuốc KHÁNG FOLATE như các thuốc CHỐNG ĐỘNG KINH. Khi đó ACID FOLIC được khuyến cáo bổ sung ĐẶC BIỆT với HÀM LƯỢNG:
A. 400 mcg/ngày. B. 1 mg/ngày. C. 5 mg/ngày. D. 10 mg/ngày.
Câu 44. VITAMIN được dùng để GIẢI ĐỘC Cyanur:
A. Hydroxocobalamin. B. Calciferol. C. Cyanocobalamin. D. Tocoferol.
Câu 45. Sử dụng thường xuyên nhóm ỨC CHẾ BƠM PROTON, sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin K. D. Vitamin D.
Câu 46. Những THUẬT NGỮ sau đây có liên quan đến VITAMIN B12, NGOẠI TRỪ:
A. Thiếu máu hồng cầu to. B. Yếu tố nội tại.
C. Sự tái tạo acid folic. D. Sự tán huyết.
Câu 47. THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO có liên quan đến THIẾU HỤT VITAMIN nào sau đây?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B3. D. Vitamin C.
Câu 48. VITAMIN nào sau đây tham gia vào CHUYỂN HÓA Hemocystein trong máu?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B6. C. Vitamin B9. D. Tất cả đều đúng.
Câu 49. Sự PHỐI HỢP của 3 VITAMIN nào sau đây có tác dụng GIẢM ĐAU trong các trường hợp có liên quan đến TỔN THƯƠNG DÂY THẦN KINH?
A. Beta caroten + Vitamin C + Vitamin E. B. Beta caroten + Vitamin E + Vitamin B9.
C. Vitamin B1 + B6 + B12. D. Vitamin C + B1 + B6.
Câu 50. Theo DRI, VITAMIN mà cơ thể người cần HÀNG NGÀY với LƯỢNG CAO NHẤT là:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B9. C. Vitamin E. D. Vitamin C.
Câu 51. VITAMIN giúp CƠ THỂ tổng hợp COLLAGEN:
A. Vitamin B6. B. Vitamin B9. C. Vitamin E. D. Vitamin C.
Câu 52. VITAMIN giúp phòng và trị bệnh SCORBUT:
A. Vitamin B6. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin D.
Câu 53. VITAMIN giúp làm TĂNG hấp thu SẮT:
A. Calciferol. B. Cyanocobalamin. C. Tocoferol. D. Acid ascorbic.
Câu 54. VITAMIN nào sau đây thường được kê đơn khi bệnh nhân có các TRIỆU CHỨNG CẢM?
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin E.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1 (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN)
BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
BÀI 2 - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
BÀI 3 - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
BÀI 4 - TƯƠNG TÁC THUỐC
BÀI 5 - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
BÀI 6 - ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG
BÀI 7 - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG
BÀI 8 - THÔNG TIN THUỐC
BÀI 9 - DỊ ỨNG THUỐC
BÀI 10 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 1
BÀI 11 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 2
BÀI 12 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NSAIDs
BÀI 13 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID
BÀI 14 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN
BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
Câu 1. Các phát biểu ĐÚNG về ĐỊNH NGHĨA Dược lâm sàng, NGOẠI TRỪ:
A. Là ngành khoa học về sử dụng thuốc hợp lý.
B. Nghiên cứu phát triển kinh tế dược bệnh viện.
C. Giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trên cơ sở về dược và y sinh học.
D. Đối tượng chính của môn học dược lâm sàng là thuốc và người bệnh.
Câu 2. DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở MỸ vào NĂM:
A. 1960. B. 1964. C. 1970. D. 1982.
Câu 3. DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở VIỆT NAM vào NĂM:
A. 1993 tại TP.HCM. B. 1993 tại Hà Nội.
C. 1982 tại TP.HCM. D. 1982 tại Hà Nội.
Câu 4. Các NGUYÊN NHÂN ra đời của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm nhu cầu pha chế thuốc tại bệnh viện.
B. Thiếu bác sĩ lâm sàng do nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng cao.
C. Gia tăng số lượng báo cáo về tương tác thuốc và sơ suất y khoa.
D. Mong muốn có dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị.
Câu 5. Các MỤC TIÊU CƠ BẢN của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:
A. Hợp lý. B. Kinh tế. C. An toàn. D. Hiệu quả.
Câu 6. Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC:
A. Động học của sự hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc.
B. Nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.
C. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
D. Là môn khoa học nghiên cứu về thuốc.
Câu 7. Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:
A. Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ.
B. Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý.
C. Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý.
D. Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.
Câu 8. Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:
A. Tích lũy. B. Hấp thu. C. Thải trừ. D. Phân bố.
Câu 9. Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:
A. Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ.
B. Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ.
C. Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ.
D. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ.
Câu 10. ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:
A. Người bệnh. B. Người khỏe mạnh.
C. Người bệnh và thú vật bị bệnh. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:
A. Thời gian bán thải. B. Độ thanh thải.
C. Thể tích phân bố. D. Sinh khả dụng.
Câu 12. Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:
A. Là thông số dược động học của sự hấp thu.
B. Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc so với liều đã dùng.
C. Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc.
D. Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc.
Câu 13. Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa.
B. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể.
C. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học.
D. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn.
Câu 14. Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?
A. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
B. Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu.
C. Là cường độ tác động tối đa của thuốc.
D. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.
Câu 15. Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:
A. Tan được trong base. B. Tan được trong nước.
C. Tan được trong acid. D. Tan được trong lipid.
Câu 16. Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:
A. Bị ion hóa nhiều. B. Ít bị ion hóa.
C. Có tính base mạnh. D. Có tính acid mạnh.
Câu 17. Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Phổi. B. Thận. C. Ruột. D. Gan.
Câu 18. Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?
A. α-1-glycoprotein acid. B. Lipoprotein.
C. Albumin. D. Globulin.
Câu 19. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu. B. Thuốc gắn kết rất yếu.
C. Thuốc gắn kết mạnh. D. Thuốc gắn kết trung bình.
Câu 20. Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:
A. Thuốc gắn kết yếu. B. Thuốc gắn kết mạnh.
C. Thuốc gắn kết trung bình. D. Thuốc gắn kết rất yếu.
Câu 21. Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong:
A. Tủy xương. B. Mô mỡ. C. Nhau thai. D. Hạch thần kinh.
Câu 22. Trong quá trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính trên THẬN và TAI là do:
A. Gắn vào điểm nhận để dự trữ ở mô.
B. Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực.
C. Gắn vào enzym để bị chuyển hóa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 23. Chọn câu phát biểu SAI về sự PHÂN BỐ THUỐC:
A. Thuốc ở dạng phức hợp sinh ra được tác động dược lực.
B. Khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết tương.
C. Giữa nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc luôn có sự cân bằng động.
D. Phần thuốc tự do không gắn vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô.
Câu 24. Các phát biểu ĐÚNG về quá trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở dạng phức hợp không sinh ra được tác động dược lực.
B. Phần lớn các thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch.
C. Thuốc ở dạng phức hợp bị chuyển hóa và thải trừ.
D. Có sự cạnh tranh giữa các thuốc khi cùng gắn vào một loại protein huyết tương.
Câu 25. Cho biết CÔNG THỨC TÍNH LIỀU dựa trên THỂ TÍCH PHÂN BỐ và NỒNG ĐỘ thuốc trong huyết tương:
A. D = Vd x Cp x F. B. D = Vd x Cp. C. D = (Vd x Cp) / F. D. D = Vd / (Cp x F).
Câu 26. Các phát biểu ĐÚNG về THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc ở huyết tương nhiều thì Vd càng lớn.
B. Vd > 5L/Kg phân bố nhiều ở mô.
C. Vd < 1L/Kg thuốc ít tập trung ở mô, tập trung nhiều ở huyết tương.
D. Vd không giúp đoán thuốc tập trung gắn ở mô nào.
Câu 27. Chọn phát biểu SAI khi nói về quá trình CHUYỂN HÓA thuốc qua GAN:
A. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất mất hoạt tính.
B. Thuốc chuyển hóa đều trải qua 2 pha, pha I và pha II.
C. Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận.
D. Chất chuyển hóa qua pha I có thể tạo thành chất có hoạt tính hay chất không có hoạt tính hay tạo thành chất độc.
Câu 28. Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu sẽ làm:
A. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
B. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.
C. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
D. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.
Câu 29. LOẠI PHẢN ỨNG nào sẽ xảy ra trong quá trình chuyển hóa ở pha II:
A. Phản ứng khử. B. Phản ứng oxy hóa.
C. Phản ứng liên hợp. D. Phản ứng thủy phân.
Câu 30. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Rifampicin. B. Cimetidin. C. Phenobarbital. D. Phenytoin.
Câu 31. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol. B. Phenytoin. C. Cloramphenicol. D. Cimetidin.
Câu 32. Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Ketoconazol. B. Phenytoin. C. Rifampicin. D. Phenobarbital.
Câu 33. Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:
A. Cloramphenicol. B. Phenylbutazol. C. Cimetidin. D. Ketoconazol.
Câu 34. Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC của sự THẢI TRỪ THUỐC là:
A. Độ thanh thải (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
B. Độ thanh trừ (CL) và thời gian bán thải (T1/2).
C. Độ thanh trừ (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
D. Độ thanh thải (Cr) và thời gian bán thải (T1/2).
BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN
Câu 1. Các VITAMIN tan trong DẦU, NGOẠI TRỪ:
A. Vitamin E. B. Vitamin D. C. Vitamin C. D. Vitamin A.
Câu 2. Các NGUYÊN NHÂN dẫn đến người NGHIỆN RƯỢU là đối tượng THIẾU nhiều loại VITAMIN, NGOẠI TRỪ:
A. Bữa ăn của đối tượng này thường thiếu cả chất và lượng.
B. Đường tiêu hóa bị tổn thương do sử dụng rượu lâu ngày.
C. Dễ bị xơ gan nên làm giảm khả năng dự trữ các vitamin.
D. Tăng tổng hợp protein huyết tương để tăng thải vitamin.
Câu 3. Các phát biểu ĐÚNG khi nói về VITAMIN, NGOẠI TRỪ:
A. Vitamin là nguồn cung cấp năng lượng rất cần thiết cho cơ thể.
B. Là chất hữu cơ, sử dụng liều rất nhỏ.
C. Thiếu vitamin phổ biến nhất là ở người cao tuổi.
D. Phân loại dựa vào tính chất tan trong dầu hay tan trong nước.
Câu 4. XỬ TRÍ khi thiếu VITAMIN và KHOÁNG CHẤT:
A. Thiếu do rối loạn hấp thu thì phải điều trị các bệnh liên quan (tiêu chảy, suy gan, tắt mật...).
B. Thiếu do cung cấp không đủ thì tăng cường khẩu phần ăn.
C. Sử dụng thêm vitamin và chất khoáng khi thiếu trầm trọng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. ĐẶC ĐIỂM nào sau đây là của VITAMIN tan trong DẦU?
A. Đào thải chủ yếu qua nước tiểu. B. Lưu trữ tự do trong phần nước cơ thể.
C. Thường uống theo định kỳ tuần hay tháng. D. Rất ít gây độc.
Câu 6. ĐẶC ĐIỂM nào sau đây là của VITAMIN tan trong NƯỚC?
A. Ít bị mất do chế biến hơn.
B. Ít nhạy cảm với nhiệt.
C. Ít nguy cơ quá liều.
D. Đóng vai trò là hormon điều hòa các quá trình sinh lý.
Câu 7. Trong cơ thể, VITAMIN đóng VAI TRÒ là:
A. Enzym. B. Co enzym. C. Apo enzym. D. Tất cả đều sai.
Câu 8. VITAMIN nào sau đây có khả năng gây DỊ DẠNG THAI NHI khi dùng LIỀU CAO?
A. Vitamin C. B. Vitamin B9. C. Vitamin K. D. Vitamin A.
Câu 9. Khi sử dụng LIỀU CAO VITAMIN này ĐỐI KHÁNG với tác động của VITAMIN D?
A. Vitamin C. B. Vitamin B1. C. Vitamin K. D. Vitamin A.
Câu 10. WHO khuyến cáo ở các nước KÉM phát triển nên bổ sung loại VITAMIN nào để CẢI THIỆN HỆ MIỄN DỊCH và PHÒNG CHỐNG MÙ MẮT?
A. Vitamin C. B. Vitamin B3. C. Vitamin A. D. Vitamin K.
Câu 11. Khi THIẾU Vitamin A xảy ra các TRIỆU CHỨNG sau, NGOẠI TRỪ:
A. Teo niêm mạc: mũi, khí quản, tử cung.
B. Da khô, rụng tóc, tăng áp suất trong sọ, gan to.
C. Loét và hoại tử giác mạc.
D. Quáng gà, khô kết mạc.
Câu 12. Các VẤN ĐỀ mà PHỤ NỮ ĐANG MANG THAI hay CÓ DỰ ĐỊNH MANG THAI cần chú ý khi sử dụng VITAMIN A, NGOẠI TRỪ:
A. Nên dùng ngay trước thời kỳ mang thai. B. Bổ sung vitamin A ≤ 2500 UI/ngày.
C. Không nên dùng cho phụ nữ có thai ≤ 3 tháng. D. Hạn chế gan trong chế độ ăn.
Câu 13. Các phát biểu ĐÚNG về VITAMIN A và các dẫn chất, NGOẠI TRỪ:
A. Dạng Isotretinoin tuyệt đối không sử dụng cho phụ nữ có thai.
B. Thời gian khi ngừng Isotretinoin cho đến khi được phép có thai ít nhất là 2 tháng.
C. Trẻ em và người bệnh gan nhạy cảm nhiều với vitamin A.
D. Triển vọng trong điều trị một số bệnh ung thư.
Câu 14. Sử dụng thường xuyên nhóm thuốc CHỐNG ĐỘNG KINH sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 15. VITAMIN được cơ thể TỔNG HỢP và cần bổ sung cho bệnh nhân SUY THẬN:
A. Vitamin B3. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin D.
Câu 16. Chọn phát biểu ĐÚNG về vấn đề sử dụng VITAMIN D:
A. Nên sử dụng với liều lớn hơn liều bổ sung hàng ngày đã được khuyến cáo (RDA) cho người mang thai bình thường (400UI).
B. Phòng và trị bệnh tăng calci huyết ở trẻ em, đặc biệt < 4 tuổi.
C. Triệu chứng ban đầu của ngộ độc vitamin D là dấu hiệu và triệu chứng của tăng calci máu.
D. Trong khi điều trị bằng vitamin D, người bệnh không nên bổ sung đủ lượng calci từ thức ăn.
Câu 17. Nên cho trẻ TẮM NẮM khoảng 10 – 15 phút lúc SÁNG SỚM từ 2 – 3 lần/tuần, để PHÒNG NGỪA thiếu:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin D.
Câu 18. Liều cao VITAMIN nào làm TĂNG nguy cơ XUẤT HUYẾT?
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin E. D. Vitamin K.
Câu 19. Thiếu máu TIÊU HUYẾT, chảy máu TÂM THẤT ở trẻ SINH NON được ĐIỀU TRỊ bằng:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B9. C. Vitamin E. D. Vitamin K.
Câu 20. Vitamin ÍT ĐỘC NHẤT trong các VITAMIN tan trong DẦU:
A. Vitamin E. B. Vitamin A. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 21. VITAMIN nào khi dùng LIỀU CAO gây tác dụng NGHỊCH trên THAI NHI làm tăng oxy hóa ADN, có thể gây SẢY THAI đặc biệt khi kết hợp với PHENYTOIN?
A. Vitamin A. B. Vitamin E. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 22. Sử dụng thường xuyên nhóm KHÁNG SINH, sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin D. D. Vitamin K.
Câu 23. VITAMIN được dùng để NGỪA XUẤT HUYẾT cho TRẺ SƠ SINH:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin K. D. Vitamin E.
Câu 24. VITAMIN có tác dụng ĐỐI KHÁNG lại tác động của THUỐC CHỐNG ĐÔNG:
A. Vitamin D. B. Vitamin B6. C. Vitamin E. D. Vitamin K.
Câu 25. Bệnh lý VÀNG DA NHÂN NÃO ở TRẺ là ĐỘC TÍNH có thể xảy ra khi sử dụng:
A. Vitamin K. B. Vitamin B3. C. Vitamin E. D. Vitamin D.
Câu 26. Người ngộ độc RƯỢU mãn tính thiếu VITAMIN B1 có thể do các NGUYÊN NHÂN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Quá trình hấp thu bị rối loạn bởi những rối loạn của dạ dày, ruột.
B. Những rối loạn về gan làm biến đổi quá trình chuyển hóa vitamin B1 thành coenzym.
C. Nhu cầu vitamin B1 của cơ thể tăng cao hơn ở người rượu.
D. Chế độ ăn thất thường và thường không đầy đủ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn.
Câu 27. Sử dụng thường xuyên nhóm thuốc Antacids, sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B1. D. Vitamin B6.
Câu 28. Bệnh Beri - Beri có thể gặp do thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B1. D. Vitamin B6.
Câu 29. Bệnh Pellagra có thể gặp do thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B1. D. Vitamin B6.
Câu 30. VITAMIN HẠN CHẾ bổ sung cho người bệnh GOUT?
A. Cyanocobalamin. B. Niacin. C. Pyridoxin. D. Tocoferol.
Câu 31. VITAMIN nào khi sử dụng LIỀU CAO giúp HẠ LIPID MÁU?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B3. D. Vitamin B6.
Câu 32. VITAMIN nào cần THẬN TRỌNG khi sử dụng cho bệnh nhân ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B6. D. Vitamin B3.
Câu 33. VITAMIN nào thường gây tác dụng phụ ĐỎ BỪNG NỬA THÂN TRÊN của CƠ THỂ?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B6. D. Vitamin B3.
Câu 34. VITAMIN thường gây tác dụng phụ ĐỎ BỪNG NỬA THÂN TRÊN của CƠ THỂ và thường được điều trị bằng ASPIRIN?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B6. D. Vitamin B1.
Câu 35. Trong các VITAMIN nhóm B, VITAMIN nào có khả năng GÂY ĐỘC CAO NHẤT khi dùng ở LIỀU LỚN?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B9. C. Vitamin B6. D. Vitamin B3.
Câu 36. Sử dụng INH quá liều, thì dùng VITAMIN gì để GIẢI ĐỘC?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B6. C. Vitamin B9. D. Vitamin B1.
Câu 37. Sử dụng VITAMIN nào giúp GIẢM nguy cơ ung thư ĐẠI TRỰC TRÀNG?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B3. C. Vitamin B9. D. Vitamin B6.
Câu 38. Điểm QUAN TRỌNG cần chú ý khi sử dụng các VITAMIN là “Đảm bảo phụ nữ trong ĐỘ TUỔI SINH SẢN cần cung cấp ít nhất 400 mcg mỗi ngày, loại VITAMIN nào sau đây?
A. Acid folic. B. Thiamin. C. Cyanocobalamin. D. Niacin.
Câu 39. DỊ TẬT ỐNG THẦN KINH gây thiếu một phần não và chẻ đốt sống, chậm phát triển tâm thần là bệnh có thể xảy ra ở BÀO THAI khi THIẾU:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B9. D. Vitamin B6.
Câu 40. ACID FOLIC được chứng minh có HIỆU QUẢ phòng ngừa các RỐI LOẠN sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Dị tật ống thần kinh. B. Nồng độ homocysteine trong máu tăng.
C. Loãng xương. D. Thiếu máu hồng cầu to.
Câu 41. THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO có liên quan đến THIẾU HỤT VITAMIN nào sau đây?
A. Vitamin B9. B. Vitamin B1. C. Vitamin B3. D. Vitamin B6.
Câu 42. ACID FOLIC được khuyến cáo bổ sung ĐẶC BIỆT ở người phụ nữ trong GIAI ĐOẠN:
A. 3 tháng đầu thai kỳ và 3 tháng cuối thai kỳ.
B. 3 tháng cuối thai kỳ và 3 tháng đầu sau khi sinh.
C. 3 tháng trước khi mang thai và 3 tháng đầu thai kỳ.
D. 3 tháng trước khi mang thai và 3 tháng đầu sau khi sinh.
Câu 43. Nếu người phụ nữ MUỐN SINH CON mà đã có TIỀN SỬ sinh con bị DỊ TẬT ỐNG THẦN KINH hay đang dùng thuốc KHÁNG FOLATE như các thuốc CHỐNG ĐỘNG KINH. Khi đó ACID FOLIC được khuyến cáo bổ sung ĐẶC BIỆT với HÀM LƯỢNG:
A. 400 mcg/ngày. B. 1 mg/ngày. C. 5 mg/ngày. D. 10 mg/ngày.
Câu 44. VITAMIN được dùng để GIẢI ĐỘC Cyanur:
A. Hydroxocobalamin. B. Calciferol. C. Cyanocobalamin. D. Tocoferol.
Câu 45. Sử dụng thường xuyên nhóm ỨC CHẾ BƠM PROTON, sẽ có NGUY CƠ CAO thiếu:
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin K. D. Vitamin D.
Câu 46. Những THUẬT NGỮ sau đây có liên quan đến VITAMIN B12, NGOẠI TRỪ:
A. Thiếu máu hồng cầu to. B. Yếu tố nội tại.
C. Sự tái tạo acid folic. D. Sự tán huyết.
Câu 47. THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO có liên quan đến THIẾU HỤT VITAMIN nào sau đây?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B1. C. Vitamin B3. D. Vitamin C.
Câu 48. VITAMIN nào sau đây tham gia vào CHUYỂN HÓA Hemocystein trong máu?
A. Vitamin B12. B. Vitamin B6. C. Vitamin B9. D. Tất cả đều đúng.
Câu 49. Sự PHỐI HỢP của 3 VITAMIN nào sau đây có tác dụng GIẢM ĐAU trong các trường hợp có liên quan đến TỔN THƯƠNG DÂY THẦN KINH?
A. Beta caroten + Vitamin C + Vitamin E. B. Beta caroten + Vitamin E + Vitamin B9.
C. Vitamin B1 + B6 + B12. D. Vitamin C + B1 + B6.
Câu 50. Theo DRI, VITAMIN mà cơ thể người cần HÀNG NGÀY với LƯỢNG CAO NHẤT là:
A. Vitamin B1. B. Vitamin B9. C. Vitamin E. D. Vitamin C.
Câu 51. VITAMIN giúp CƠ THỂ tổng hợp COLLAGEN:
A. Vitamin B6. B. Vitamin B9. C. Vitamin E. D. Vitamin C.
Câu 52. VITAMIN giúp phòng và trị bệnh SCORBUT:
A. Vitamin B6. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin D.
Câu 53. VITAMIN giúp làm TĂNG hấp thu SẮT:
A. Calciferol. B. Cyanocobalamin. C. Tocoferol. D. Acid ascorbic.
Câu 54. VITAMIN nào sau đây thường được kê đơn khi bệnh nhân có các TRIỆU CHỨNG CẢM?
A. Vitamin B1. B. Vitamin B12. C. Vitamin C. D. Vitamin E.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đề thi lâm sàn ngành dược, dược lâm sàng bài dạng thuốc và đường dùng trắc nghiệm, Trắc nghiỆM DƯỢC LÂM SÀNG BÀI PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC, dược động học lâm sàng trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm về nhóm kháng sinh, trắc nghiệm dược động học có đáp án, trắc nghiệm dược lâm sàng cao đẳng, ngân hàng đề thi dược lâm sàng 1 pdf, câu hỏi trắc nghiemj về tương tác thuốc với thức ăn, tải miễn phítập hợp câu hỏi trắc nghiệm môn độc chất dược, tai lieu bai trac nghiem duoc si ban thuoc, B. Thời điểm đạt cân bằng Cmax (Tmax), A. Nồng độ tối đa trong huyết tương (Cmax) , trắc nghiệm dược lâm sàng, trắc nghiệm dược động học có đáp an, câu hỏi liên quan đến dược lâm sàng, trắc nghiệm dược lâm sàng hcm, câu hỏi thi trắc nghiệm dược lâm sàng tương tác thuốc, câu hỏi thi trắc nghiệm vè hoạt động dược lâm sàng, âu hỏi trắc nghiệm dược bệnh viện, trắc nghiệm thông tin thuốc dược lâm sàng, đề câu hỏi trắc nghiệm hóa sinh lâm sàng phần chỉ dấu ung thư, dược lâm sàng trắc nghiệm, dược lâm làng 3 trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm các nhóm thuốc, trắc nghiệm dược llực học pdf, 600 câu trắc nghiệm dược lâm sàng, 1000 trắc nghiệm dược lâm sàng, các câu hỏi trắc nghiệm liên quan vê dược, trắc nghiệm dược lâm sàng 2 có đáp an, câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề dược lâm sàng, trắc nghiệm chuyên đề enzym lâm sàng hóa sinh có đáp an, DƯỢC LÂM SÀNG 1 sử dụng thuốc ở các đối tượng đặc biệt, trắc nghiệm dược lực học có đáp an, 1150 câu hỏi trắc nghiệm bệnh lý học có đáp án pdf, trắc nghiệm hấp thu thuốc, trắc nghiệm dược lâm sàng 1 có đáp án, trác nghiệm duocj lâm sàng, ̉trac nghiem duoc lam sang, THÔNG SỐ TMAX TRONG DƯỢC ĐỘNG HỌC CÓ Ý NGHĨA LÀ, trắc nghiệm dược lâm sàng và điều trị, trắc ngiệm hóa sinh lâm sàng bệnh lý thận sinh hóa nước tiểu có đáp án, bài trắc nhiệm dược lý rối loạn chuyển hóa gluxit, bài test kiểm tra trắc nghiệm dược lý NSAIDs, 1000 câu trắc nghiệm dược lâm sàng 1, thi trắc nghiệm online cho dược lâm sàn, trắc nghiệm online cho dược lâm sàn, trắc nghiệm dược lí HỌC LÂM SÀNG, trắc nghiệm độc chất học lâm sàng xét nghiệm, dược lâm sàng trắc nghiệm, trắc nghiệm dược llâm sàng 2, 292 câu trắc nghieemk dược lâm sàng, dược lâm sàng độc chất học lâm sàng, đáp án trắc nghiệm dược lâm sàng, cau hoi trac nghiem duoc lam sang, trắc nghiệm dược lâm sàng 1 có đáp an, câu hỏi trắc nghiệm dược động học