nguoibietkotronglonganhdaulam_t
New Member
Download Đề tài Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Mai Linh
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng phải vươn lên để khẳng định vị thế của mình. Tuy nhiên đây cũng là một sức ép đối với các nhà quản lý bởi họ không biết làm thế nào để có thể phát huy tối đa hiệu quả sản xuất.
Một trong những chiến lược được các nhà quản lý quan tâm nhiều nhất chính là chiến lược “Khác biệt hoá sản phẩm”. Chiến lược khác biệt hoá là chiến lược đưa ra một sản phẩm khác hẳn sản phẩm của các đối thủ sao cho khách hàng đánh giá cao sản phẩm của mình.
Đối với MGL, công ty đã áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm dựa trên các hình thức như: khác biệt hóa nhờ tự thân sản phẩm dịch vụ và các dịch vụ đi kèm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.2.1. Trên đường tiến vào hành lang kinh tế Đông – Tây
- Trong những năm qua, khối lượng giao dịch thương mại trong tiểu vùng sông Mekong đã tăng lên nhanh chóng, sự phát triển tích cực này là kết quả của việc các nước trong tiểu vùng phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau để phát triển kinh tế trong hệ thống liên khu vực và liên quốc gia. Kéo theo đó, nhu cầu về vận tải và du lịch cũng ngày một tăng cao.
- Trước tình hình đó, từ ngày 24.3.2008 đến ngày 02.4.2008, đoàn công tác của Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Mai Linh Mekong do ông Hồ Huy, Chủ tịch HĐQT dẫn đầu đã đi khảo sát bằng đường bộ qua các nước nằm trên hành lang kinh tế Đông – Tây, gồm: Campuchia, Thái Lan và Lào nhằm xem xét, đánh giá thực trạng, tiềm năng và khả năng kết nối các điểm du lịch, các trung tâm kinh tế, từ đó xúc tiến đầu tư góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội và tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước.
- Tại thủ đô Phnompenh, Campuchia, đoàn đã được đại sứ Việt Nam Nguyễn Chiến Thắng tiếp và giới thiệu tiềm năng kinh tế cũng như sơ lược về thể chế chính trị, chính sách đối ngoại, chính sách thu hút đầu tư của Nhà nước Campuchia đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Cũng như nhiều quốc gia cùng kiệt hay đang phát triển trên thế giới, Campuchia xem thu hút đầu tư nước ngoài là chính sách hữu hiệu để phát triển kinh tế. Việt Nam, một trong những nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á, được xem là tiềm năng về đầu tư đối với Campuchia. Tính tương đồng về phát triển là yếu tố đầu tiên cho đánh giá của Campuchia đối với Việt Nam.
- Theo đánh giá của ông Hồ Huy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên, việc đầu tư vào Campuchia không chỉ cho hiện tại mà còn là tầm nhìn tương lai. Với thế mạnh của mình là vận tải, Mai Linh đã triển khai dịch vụ vận tải hành khách Open tour theo tuyến cố định từ TPHCM – Phnompenh – Siem Reap và ngược lại từ năm 2007. Trong đợt công tác này, Mai Linh đã nhận giấy phép đầu tư vận chuyển hành khách bằng xe taxi tại thành phố Siem Reap. Như vậy, ngoài Taxi Airport đang hoạt động tại Phnompenh thì Taxi Mai Linh là công ty thứ hai hoạt động tại Campuchia và là công ty duy nhất hoạt động tại Siem Reap. Với hơn 3 triệu du khách tới Siem Reap hàng năm, việc Mai Linh Siem Reap taxi đi vào hoạt động sẽ làm thay đổi đáng kể bộ mặt đô thị nơi đây, du khách sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho mình thay vì chỉ có xe tuktuk, một loại phương tiện vận chuyển hành khách chủ yếu của thành phố này.
- Từ Siem Reap, Campuchia, đoàn công tác đã khởi hành đi cửa khẩu Poipet và nhập cảnh vào Thái Lan. 200km từ Poipet về Bangkok là quãng đường để các thành viên trong đoàn công tác trao đổi, tham quan nhà ga và trạm dừng chân của tuyến vận tải đường dài Hua Lam Wong tại Bangkok, đây cũng là một mô hình mà Mai Linh đã triển khai ở Việt Nam từ năm 2005 và đưa vào sử dụng như trạm dừng chân Cà Ná, đồng thời hiện đang tiếp tục xây mới Trạm dừng chân tại khu kinh tế đặc biệt Lao Bảo cùng một số địa phương khác trên cả nước.
- Trao đổi với chúng tui về ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyến khảo sát này đối với cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Mai Linh Mekong, ông Trần Sỹ Chương, GĐ công ty cho biết: “Chuyến khảo sát lần này là điều kiện rất quan trọng để các thành viên của công ty học hỏi và nâng cao kiến thức hiểu biết của mình về đất nước, con người và đặc biệt là môi trường kinh doanh ở các nước sở tại. Trong tương lai những thành viên này sẽ được đưa đến đây để công tác và làm việc. Qua chuyến khảo sát như thế này, các thành viên có thể tự rút ra cho mình kinh nghiệm cũng như đưa ra được những ý tưởng mới trong họat động sản xuất kinh doanh cho công ty khi đến làm việc tại các nước nói trên".
- Sau hơn 1000km từ Bangkok, Thái Lan, đoàn công tác đã khởi hành đi Vientain, Lào và tới Savanakhet. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Savanakhet, ông Nguyễn Đăng Chất tỏ ra rất vui mừng khi được đón tiếp đoàn công tác của Mai Linh. Ông Chất cũng đã thông báo tóm tắt về tình hình kinh tế xã hội tại địa phương, đồng thời tư vấn một số ngành nghề mà Mai Linh nên đầu tư tại đây. Tổng lãnh sự quán VN tại Savanakhet cũng hứa sẽ tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp VN nói chung và Mai Linh nói riêng đầu tư và kinh doanh có hiệu quả trên đất nước bạn.
- Làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo các sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Tài chính, Giao thông tỉnh Champasak về các dự án mà Mai Linh đang và chuẩn bị đầu tư, đoàn công tác đã được ông Xỏn Xay – Xỉ Phăn Đon, Ủy viên TƯ Đảng NDCM Lào, Chủ tịch UBND tỉnh thông báo những thành tựu kinh tế, xã hội của Champasak đồng thời cho biết UBND tỉnh Champasak rất ủng hộ những dự án mà Mai Linh đang và tiếp tục đầu tư tại Lào, đặc biệt là tại Champasak. Nói về việc Mai Linh đầu tư vào Champasak, ông Xỏn Xay – Xỉ Phăn Đon cho biết: “Champasak là thành phố đang phát triển của Nam Lào. Chúng tui rất hoan nghênh và ủng hộ tập đoàn Mai Linh đến và đầu tư vào Champasak. Chúng tui hiểu rằng, muốn phát triển kinh tế thì vận tải đóng vai trò vô cùng quan trọng, nhất là Champasak nằm trên tuyến hành lang Đông – Tây thì việc một tập đoàn có kinh nghiệm và số lượng phương tiện vận tải nhiều nhất Đông Nam Á như Mai Linh khi chen chân vào đây sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ trong việc thúc đẩy giao thương. Với tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, các dòng sông có tiềm năng xây dựng nhà máy thủy điện v.v…, chúng tui tin tưởng rằng Mai Linh sẽ thành công khi đầu tư vào Champasak không chỉ trong phạm vi vận tải mà cả trong các ngành nghề khác”.
- Tại đây, thay mặt lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Champasak đã trao giấy phép thành lập công ty Mai Linh Champasak cho ông Hồ Minh Châu, Tổng giám đốc Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Công ty Mai Linh Champasak sẽ có các ngành nghề kinh doanh là vận tải hành khách và du lịch hoạt động trong nội địa Lào và quốc tế. Ngoài ra, Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cũng được phép kết hợp với công ty Khăm Tịnh (Lào) khảo sát và lập dự án thuỷ điện ở Attapeu.
2.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu
- Chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu của doanh nghiệp là chiến lược xuyên quốc gia
+ Áp lực về giảm chi phí cao: chi phí du lịch và du học chiếm một phần không nhỏ trong thu nhập nên doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực này.
+ Áp lực đáp ứng nhu cầu theo địa phương cao: mỗi nước có nền văn hóa khác nhau, doanh nghiệp phải đảm bảo du học sinh và du khách thích ứng được với hoàn cảnh ở các nước đó.
Thâm nhập vào thị trường nước: Mỹ, Nga, Nhật
Thời gian bắt đầu thâm nhập : 2008
Hình thức thâm nhập : công ty con sở hữu hoàn toàn : công ty Mai Linh USA
Sự có mặt tại những thị trường như Nga, Nhật, Mỹ…trong năm 2008 của tập đoàn Mai Linh có thể được xem là bước đột phá táo bạo, bởi đây là những thị trường khó tính và năm 2008 là năm khó khăn b
Download Đề tài Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Mai Linh miễn phí
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng phải vươn lên để khẳng định vị thế của mình. Tuy nhiên đây cũng là một sức ép đối với các nhà quản lý bởi họ không biết làm thế nào để có thể phát huy tối đa hiệu quả sản xuất.
Một trong những chiến lược được các nhà quản lý quan tâm nhiều nhất chính là chiến lược “Khác biệt hoá sản phẩm”. Chiến lược khác biệt hoá là chiến lược đưa ra một sản phẩm khác hẳn sản phẩm của các đối thủ sao cho khách hàng đánh giá cao sản phẩm của mình.
Đối với MGL, công ty đã áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm dựa trên các hình thức như: khác biệt hóa nhờ tự thân sản phẩm dịch vụ và các dịch vụ đi kèm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
. Thâm nhập thị trường toàn cầu2.2.1. Trên đường tiến vào hành lang kinh tế Đông – Tây
- Trong những năm qua, khối lượng giao dịch thương mại trong tiểu vùng sông Mekong đã tăng lên nhanh chóng, sự phát triển tích cực này là kết quả của việc các nước trong tiểu vùng phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau để phát triển kinh tế trong hệ thống liên khu vực và liên quốc gia. Kéo theo đó, nhu cầu về vận tải và du lịch cũng ngày một tăng cao.
- Trước tình hình đó, từ ngày 24.3.2008 đến ngày 02.4.2008, đoàn công tác của Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Mai Linh Mekong do ông Hồ Huy, Chủ tịch HĐQT dẫn đầu đã đi khảo sát bằng đường bộ qua các nước nằm trên hành lang kinh tế Đông – Tây, gồm: Campuchia, Thái Lan và Lào nhằm xem xét, đánh giá thực trạng, tiềm năng và khả năng kết nối các điểm du lịch, các trung tâm kinh tế, từ đó xúc tiến đầu tư góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội và tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước.
- Tại thủ đô Phnompenh, Campuchia, đoàn đã được đại sứ Việt Nam Nguyễn Chiến Thắng tiếp và giới thiệu tiềm năng kinh tế cũng như sơ lược về thể chế chính trị, chính sách đối ngoại, chính sách thu hút đầu tư của Nhà nước Campuchia đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Cũng như nhiều quốc gia cùng kiệt hay đang phát triển trên thế giới, Campuchia xem thu hút đầu tư nước ngoài là chính sách hữu hiệu để phát triển kinh tế. Việt Nam, một trong những nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á, được xem là tiềm năng về đầu tư đối với Campuchia. Tính tương đồng về phát triển là yếu tố đầu tiên cho đánh giá của Campuchia đối với Việt Nam.
- Theo đánh giá của ông Hồ Huy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên, việc đầu tư vào Campuchia không chỉ cho hiện tại mà còn là tầm nhìn tương lai. Với thế mạnh của mình là vận tải, Mai Linh đã triển khai dịch vụ vận tải hành khách Open tour theo tuyến cố định từ TPHCM – Phnompenh – Siem Reap và ngược lại từ năm 2007. Trong đợt công tác này, Mai Linh đã nhận giấy phép đầu tư vận chuyển hành khách bằng xe taxi tại thành phố Siem Reap. Như vậy, ngoài Taxi Airport đang hoạt động tại Phnompenh thì Taxi Mai Linh là công ty thứ hai hoạt động tại Campuchia và là công ty duy nhất hoạt động tại Siem Reap. Với hơn 3 triệu du khách tới Siem Reap hàng năm, việc Mai Linh Siem Reap taxi đi vào hoạt động sẽ làm thay đổi đáng kể bộ mặt đô thị nơi đây, du khách sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho mình thay vì chỉ có xe tuktuk, một loại phương tiện vận chuyển hành khách chủ yếu của thành phố này.
- Từ Siem Reap, Campuchia, đoàn công tác đã khởi hành đi cửa khẩu Poipet và nhập cảnh vào Thái Lan. 200km từ Poipet về Bangkok là quãng đường để các thành viên trong đoàn công tác trao đổi, tham quan nhà ga và trạm dừng chân của tuyến vận tải đường dài Hua Lam Wong tại Bangkok, đây cũng là một mô hình mà Mai Linh đã triển khai ở Việt Nam từ năm 2005 và đưa vào sử dụng như trạm dừng chân Cà Ná, đồng thời hiện đang tiếp tục xây mới Trạm dừng chân tại khu kinh tế đặc biệt Lao Bảo cùng một số địa phương khác trên cả nước.
- Trao đổi với chúng tui về ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyến khảo sát này đối với cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Mai Linh Mekong, ông Trần Sỹ Chương, GĐ công ty cho biết: “Chuyến khảo sát lần này là điều kiện rất quan trọng để các thành viên của công ty học hỏi và nâng cao kiến thức hiểu biết của mình về đất nước, con người và đặc biệt là môi trường kinh doanh ở các nước sở tại. Trong tương lai những thành viên này sẽ được đưa đến đây để công tác và làm việc. Qua chuyến khảo sát như thế này, các thành viên có thể tự rút ra cho mình kinh nghiệm cũng như đưa ra được những ý tưởng mới trong họat động sản xuất kinh doanh cho công ty khi đến làm việc tại các nước nói trên".
- Sau hơn 1000km từ Bangkok, Thái Lan, đoàn công tác đã khởi hành đi Vientain, Lào và tới Savanakhet. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Savanakhet, ông Nguyễn Đăng Chất tỏ ra rất vui mừng khi được đón tiếp đoàn công tác của Mai Linh. Ông Chất cũng đã thông báo tóm tắt về tình hình kinh tế xã hội tại địa phương, đồng thời tư vấn một số ngành nghề mà Mai Linh nên đầu tư tại đây. Tổng lãnh sự quán VN tại Savanakhet cũng hứa sẽ tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp VN nói chung và Mai Linh nói riêng đầu tư và kinh doanh có hiệu quả trên đất nước bạn.
- Làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo các sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Tài chính, Giao thông tỉnh Champasak về các dự án mà Mai Linh đang và chuẩn bị đầu tư, đoàn công tác đã được ông Xỏn Xay – Xỉ Phăn Đon, Ủy viên TƯ Đảng NDCM Lào, Chủ tịch UBND tỉnh thông báo những thành tựu kinh tế, xã hội của Champasak đồng thời cho biết UBND tỉnh Champasak rất ủng hộ những dự án mà Mai Linh đang và tiếp tục đầu tư tại Lào, đặc biệt là tại Champasak. Nói về việc Mai Linh đầu tư vào Champasak, ông Xỏn Xay – Xỉ Phăn Đon cho biết: “Champasak là thành phố đang phát triển của Nam Lào. Chúng tui rất hoan nghênh và ủng hộ tập đoàn Mai Linh đến và đầu tư vào Champasak. Chúng tui hiểu rằng, muốn phát triển kinh tế thì vận tải đóng vai trò vô cùng quan trọng, nhất là Champasak nằm trên tuyến hành lang Đông – Tây thì việc một tập đoàn có kinh nghiệm và số lượng phương tiện vận tải nhiều nhất Đông Nam Á như Mai Linh khi chen chân vào đây sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ trong việc thúc đẩy giao thương. Với tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, các dòng sông có tiềm năng xây dựng nhà máy thủy điện v.v…, chúng tui tin tưởng rằng Mai Linh sẽ thành công khi đầu tư vào Champasak không chỉ trong phạm vi vận tải mà cả trong các ngành nghề khác”.
- Tại đây, thay mặt lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Champasak đã trao giấy phép thành lập công ty Mai Linh Champasak cho ông Hồ Minh Châu, Tổng giám đốc Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Công ty Mai Linh Champasak sẽ có các ngành nghề kinh doanh là vận tải hành khách và du lịch hoạt động trong nội địa Lào và quốc tế. Ngoài ra, Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cũng được phép kết hợp với công ty Khăm Tịnh (Lào) khảo sát và lập dự án thuỷ điện ở Attapeu.
2.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu
- Chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu của doanh nghiệp là chiến lược xuyên quốc gia
+ Áp lực về giảm chi phí cao: chi phí du lịch và du học chiếm một phần không nhỏ trong thu nhập nên doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực này.
+ Áp lực đáp ứng nhu cầu theo địa phương cao: mỗi nước có nền văn hóa khác nhau, doanh nghiệp phải đảm bảo du học sinh và du khách thích ứng được với hoàn cảnh ở các nước đó.
Thâm nhập vào thị trường nước: Mỹ, Nga, Nhật
Thời gian bắt đầu thâm nhập : 2008
Hình thức thâm nhập : công ty con sở hữu hoàn toàn : công ty Mai Linh USA
Sự có mặt tại những thị trường như Nga, Nhật, Mỹ…trong năm 2008 của tập đoàn Mai Linh có thể được xem là bước đột phá táo bạo, bởi đây là những thị trường khó tính và năm 2008 là năm khó khăn b