saobangmuaha266
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán 3
I. Thị trường chứng khoán 3
1. Thị trường tài chính: 3
1.1. Khái niệm thị trường tài chính: 3
1.2. Chức năng của thị trường tài chính: 3
1.3. Cấu trúc của thị trường tài chính 5
1.4. Công cụ trên thị trường tài chính 7
2. Thị trường chứng khoán 10
2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán 10
2.2. Vị trí và cấu trúc thị trường chứng khoán. 11
2.3. Các chủ thể trên thị trường chứng khoán 13
II. Chứng khoán và phân loại chứng khoán 15
1. Khái niệm chứng khoán 15
2. Phân loại chứng khoán 16
III. Phân tích và đẩu tư chứng khoán 19
1. Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán: 19
2. Phân loại đầu tư chứng khoán 19
3. Phân tích chứng khoán 20
3.1. Phân tích vĩ mô và thị trường chứng khoán 20
3.2. Phân tích ngành 21
3.3. Phân tích công ty 22
4. Quản lý danh mục đầu tư 24
4.1 Danh mục đầu tư và đặc trưng của danh mục đầu tư. 24
4.2 Quản lý danh mục đầu tư 26
Chương II: Phương pháp phân tích và quản lý danh mục đầu tư 28
I Phương pháp phân tích trung bình- phương sai 28
1. Mục tiêu tối ưu lý tưởng 28
2. Mục tiêu tối ưu Pareto 28
3. Phương pháp trung bình phương sai 29
3.1 Xét nhóm tài sản rủi ro 29
3.2. Xét nhóm tài sản có chứa tài sản phi rủi ro 30
4. Phân tích mô hình trung bình- phương sai 31
4.1. Danh mục biên duyên và tập danh mục biên duyên 31
4.2. Danh mục MVP: 33
4.3. Danh mục hiệu quả và biên hiệu quả 33
4.4. Danh mục tiếp tuyến: 33
II. Đường thị trường vốn, đường thị trường chứng khoán và mô hình chỉ số đơn 34
1. Đường thị trường vốn CML: 34
2. Đường thị trường chứng khoán: 35
3. Mô hình chỉ số đơn 37
3.1. Các giả thiết mô hình 37
3.2. Phương pháp ước lượng mô hình 38
3.3. Kiểm định mô hình: 38
4. Một số ứng dụng của mô hình chỉ số đơn 39
4.1. Phân tích rủi ro của tài sản và danh mục 39
4.2. Ước lượng ma trận hiệp phương sai của lợi suất các tài sản 39
4.3. Sử dụng thuật toán EGP để xác định danh mục tiếp tuyến 40
III. Một số chỉ tiêu đánh giá việc thực thi danh mục 41
1. Tỷ suất lợi nhuận - rủi ro 41
2. Chỉ số Sharpe: 41
3. Chỉ số Treynor: 42
Chương III: Áp dụng phương pháp trung bình - phương sai lập danh mục tối ưu 43
I. Danh muc cổ phiếu: 43
1. Dữ liệu sử dụng: 43
2. Thông tin các công ty: 43
II. Xây dựng danh mục tiếp tuyến lấy từ 10 cổ phiếu 49
1. Mô hình Sim 49
1.1. Mô hình Sim 49
1.2. Ước lượng mô hình Sim 50
2. Thuật toán EGB xác định danh mục tiếp tuyến 59
III. Áp dụng bài toán trung bình phương sai cho danh mục tiếp tuyến 61
1. Lợi suất và rủi ro: 61
2. Ma trận hiệp phương sai 62
3. Một số chỉ số đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư 66
3.1. Tỷ suất lợi nhuận- rủi ro biên: 66
3.2. Chỉ số Sharpe: 67
3.3. Chỉ số Treynor: 67
3.4. Hệ số α-Jensen 68
Kết luận: 70
Danh mục tài liệu tham khảo 71
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tài và phát triển của thị trường tài chính là một tất yếu khách quan. Với chức năng quan trọng là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn nó tác động trực tiếp đến hiệu quả đầu tư của cá nhân, của các doanh nghiệp, đến hành vi tiêu dùng và tới động thái chung của nền kinh tế. Bởi vậy sự tồn tại của thị trường tài chính là một tất yếu với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán
Trên thế giới thị trường chứng khoán đã hình thành từ rất lâu và đến nay có sự phát triển mạnh mẽ. Nó đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói không một nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoat động của thị trường chứng khoán.
Nhận thức đươc tầm quan trọng của thị trường chứng khoán, Việt Nam đã chính thức đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động với sự khai trương của trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20/7/2000. Tính đến nay thị trường chứng khoán của Việt Nam đã hoạt động được 9 năm, đã có những bước tiến nhất định. Có những thời điểm chỉ số vnindex lên tới hơn 1000 điểm với hơn hai trăm cổ phiếu của hơn hai trăm công ty cổ phần. Tuy vậy so với những nước phát triển thị trường chứng khoán của VN là một thị trường non trẻ, thiếu kinh nghiêm bởi vậy sự phát triển của thị trường chứng khoán là không ổn định và không thể tránh khỏi tình trạng "bong bóng". Minh chứng cho điều này là sự sụt giảm nhanh chóng của chỉ số vn trong thời điểm gần đây, cùng với nó là hoạt động trên thị trường chứng khoán không còn mạnh mẽ, giá của các cổ phiếu đồng loạt giảm mạnh, các nhà đầu tư thua lỗ… điều này đã đặt ra một vấn đề cho hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu. Đây cũng là lý do em chọn đề tài “Áp dụng phương pháp trung bình-phương sai trong hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư”. Với việc đưa mô hình toán vào hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư em hy vọng phần nào tạo ra hiệu quả trong hoạt động quản lý danh mục đầu tư
Em xin chân thành Thank PGS.TS Hoàng Đình Tuấn đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.’
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ của TS. Trần Trọng Nguyên đã hướng dẫn tui trong quá trình xây dựng đề tài, cac cô chú, anh chị trong phòng Giao dịch của Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Thành đã tạo điều kiện cho em trong việc tìm lài liệu và có những đóng ý cho em trong quá trình tiến hành đề tài
Em xin chân thành cảm ơn!
Đề tài của em gồm ba phần chia thành ba chương với nội dung như sau:
Chương I: Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán
Chương II: Một số mô hình và phương pháp sử dụng trong hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Chương III: Áp dụng phương pháp trung bình - phương sai lập danh mục tối ưu
Trong quá trình viết chuyên đề do còn thiếu kinh nghiệm nên em không tránh khỏi những sai xót. Em mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn để em hoàn thiện tốt chuyên đề thực tập của mình.
Chương I : Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán
I. Thị trường chứng khoán
1. Thị trường tài chính:
1.1. Khái niệm thị trường tài chính:
Nhu cầu về vốn để tiến hành đầu tư và các nguồn tiết kiệm có thể phát hành từ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Trong đó, thường xuyên xảy ra tình huống: những nhà đầu tư có khả năng đầu tư sinh lời thì thiếu vôn, trái lại những người có vốn thì lại không có cơ hội đầu tư hay không biết đầu tư. Từ đó hình thành một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư. Cơ chê đươc chuyển đổi và thực hiện trong khuôn khổ một thị trường đó là thị trường tài chính. Trên thị trường tài chính, người thiếu vồn huy động vốn bằng cách phát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu…. Những người có vốn thay vì đầu tư trực tiếp máy móc thiết bị, nhà xưởng để sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ, họ sẽ mua các công cụ tài chính mà người thiếu vốn phát hành.
Như vậy thị trường tài chính là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ những người thừa vốn đến những người thiếu vốn. Thị trường tài chính cũng có thể hiểu là nơi phát hành, mua bán, trao đổi và chuyển nhượng các công cụ tài chính theo quy tắc, luật lệ đã được ấn định.
1.2. Chức năng của thị trường tài chính:
+ Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn
Sự dịch chuyển vốn được thực hiện thông qua hai con đường, tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp.
Trong tài trợ trực tiếp, những người cần vốn huy động vốn trực tiếp từ những người có vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ
Trong tài trợ gián tiếp, vốn được tài trợ thông qua các trung gian tài chính. Đó có thể là ngân hàng, các tổ chức bảo hiểm, các tổ chức tín dụng, và các trung gian khác.
Thị trường tài chính có vai trò quan trọng trong việc tích tụ, tập trung, và phân phối vốn trong nền kinh tế, trên cơ sở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
+ Xác định giá cả các tài sản tài chinh.
Thông qua quan hệ giữa người mua và người bán trên thị trường tài chính giá cả tài chính được xác định, hay chính là lợi tức yêu cầu của các tài sản tài chính được xác định.
+ Tạo tính thanh khoản cho tài sản.
Thị trường tài chính cung cấp một cơ chế để các nhà đầu tư có thể trao đổi, mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị trường thứ cấp, do đó thị trường tài chính tao ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Nếu thiếu tính thanh khoản, nhà đẩu tư phải giữ lại các tài sản tài chính cho đến khi đáo hạn hay công ty bị giải thể hay phải thanh lý tài sản.
+ Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trường.
Để có thể tiến hành giao dịch, người mua và người bán phải mất chi phí tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thông tin trong quá trình trươc, trong và sau khi ra quyết định đầu tư. Nhờ tính tập trung mà thông tin được cung cấp nhanh chóng, đầy đủ, và chính xác trên thị trường tài chính. Vì thế, nâng cao hiệu quả trên thị trường tài chính và toàn nền kinh tế.
+ Khuyễn khích cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh.
Thị trường tài chính là thị trường định giá các công cụ tài chính, vì vậy, sẽ khuyến khích quá trình phân phôí vốn một cách có hiệu quả, góp phần tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, từ đó đặt ra cho các doanh nghiệp phải tăng hiêu quả kinh doanh để có thể tôn tại và phát triển
Như vậy cũng xâp xỉ lợi suất của danh mục tiếp tuyến ta tính được với phương pháp trung bình phương sai.
Như vậy áp dụng phương pháp trung bình phương sai ta có thể tính toán được nên đầu tư vào tài sản với tỷ trọng như thế nào, xác định được danh mục biên duyên, biên hiệu quả, danh mục tiếp tuyên. Việc lựa chọn tài sản trong danh mục ta có thể dựa vào thuật toán ERB.
3. Một số chỉ số đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư
3.1. Tỷ suất lợi nhuận- rủi ro biên:
RRRk (P)= : = ,
Áp dụng khi danh mục P là danh mục tiếp tuyến:
Ta tính được , = 8,5%
Ta có thể tiên hành ước lượng mô hình hồi quy tài sản k theo danh mục hiều quả P và thu được hệ số beta rồi thay và công thức tính toán RRRk
3.2. Chỉ số Sharpe:
Ta thực thi danh mục MVP: =35% , σ2MVP = 33.64%,
Ta có : = =0.7878
Nếu thực thi danh mục tiếp tuyến: = 36%, = 34.14%
Ta có: = = 0,8056
Hay sử dụng một danh mục bất kỳ thuộc danh mục
Ta có thể sử dụng chỉ số Vnindex để đối chứng với việc thực hiện danh mục:
= 29,01% , σ2VNINDEX = 30,33%
= = 0,6759
So sánh , với ta có:
> và >
Như vậy nếu ta thực thi danh mục tiếp tuyến và danh mục MVP thì ta đang đầu tư có hiệu quả
3.3. Chỉ số Treynor:
TP =
Tính hệ số beta của danh mục P: =
Ta có tỷ trọng và beta trong bảng sau:
REE LAF BT6 HAP
0.099481464 0.13080808 0.6974323 0.072278155
0.878868 0.780766 0.780766 0.973841
Khi đó với danh mục tiếp tuyến ta có: = 0.8045, = 36%, = 34.14%
TT= = 34.18
Nếu ta cũng lấy Vnindex để đối chứng với danh mục tiếp tuyến thì:
= 29,01% , σ2VNINDEX = 30,33%
TVNINDEX = = 20,51 ( Ta coi beta của Vnindex bằng 1, vì Vnindex chính là thay mặt cho thị trường)
3.4. Hệ số α-Jensen
Ta có hệ số α- Jensen: αP = r-
Trong đó: = 36%, = 34.14%
Nếu chọn danh mục P là danh mục MVP thì: σMVP = 33.64%
= 8,5% + ( ) = 35.597%
r = 35%
αP = 35.597%-35%=0.597%
Việc thực hiện danh mục MVP không làm cho nhà đầu tư bị lỗ nhưng cũng không đem lại nhiều lợi nhuân cho nhà đầu tư.
Thông qua thuật toan ERB ta đã lọc ra được 4 cổ phiếu trong tổng số 10 cổ phiếu chọn lựa ban đầu. Việc chọn 10 cổ phiếu ban đầu có thể dựa vào nhiều chỉ tiêu như: khả năng tài chính của nhà đầu tư, mức độ ưa thích rủi ro của nhà đầu tư, tình hình hoạt động của các công ty hay một số chỉ tiêu tài chính của công ty. Trên đây các cổ phiếu được chọn hầu hết là cổ phiếu tăng trưởng cao, có khả năng dẫn dắt thị trường (blue-chip). Ta áp dụng bài toán trung bình phương sai đối với 4 cổ phiếu đã lọc thu được một tập hợp các danh mục hiệu quả để nhà đầu tư có thể lựa chọn. Việc thay đổi cơ cấu danh mục được tự động thay đổi khi nhà đầu tư lựa chọn các tập hợp rủi ro- lợi suất khác nhau. Để xem xét khi nào cần thay đổi cổ phiếu trong danh mục ta có thể đánh giá thông qua cac chỉ số như lợi suất và rủi ro biên của danh mục. Ta cũng có thể đánh giá việc thực thi danh mục thông qua các chỉ số như Shapre, Traynor, α- Jensen.
Tuy nhiên mô hình không phải lúc nào cũng áp dụng được và áp dụng đúng. Bởi vậy cần có những đánh giá chủ quan để đưa ra các nhận định chính xác
Kết luận:
Trong năm 2008 khủng hoảng kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, nó kéo theo những biến động xấu trên thị trường tài chính và một bộ phận của thị trường tài chính là thị trường chứng khoán cũng không nằm ngoài xu hướng xấu đó. Việt Nam với sự phát triển của thị trường tài chính trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới chắc chắn không tránh khỏi những ảnh hưởng xấu từ cuộc khủng hoảng này.
Khi thị trường chứng khoán hoạt động kém hiệu quả là nguyên nhân gây ra thiệt hại nặng nề về kinh tế. Các nhà đầu tư tham gia trên thị trường chứng khoán là những người bị ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề nhất. Vì thế khi tham gia đầu tư , các nhà đầu tư trên thị trường chưng khoán cần quan tâm đến hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư
Với đề tài này em đưa ra một thuật toán lọc cổ phiếu và mô hình trung bình-phương sai để điều chỉnh cơ cấu của danh mục đầu tư. Thông qua đó xác định được loại cổ phiếu và lượng cố phiếu trong một danh mục đầu tư. Về mặt nào đó, nó có thể áp dụng trong hoạt động môi giới chứng khoán
Trong khi làm đề án này do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự góp ý của thầy giáo để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Một lân nữa Em xin chân thành Thank TS. Trần Trọng Nguyên và các anh chị trong Công ty Cổ phần Chứng khoán An Thành đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán 3
I. Thị trường chứng khoán 3
1. Thị trường tài chính: 3
1.1. Khái niệm thị trường tài chính: 3
1.2. Chức năng của thị trường tài chính: 3
1.3. Cấu trúc của thị trường tài chính 5
1.4. Công cụ trên thị trường tài chính 7
2. Thị trường chứng khoán 10
2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán 10
2.2. Vị trí và cấu trúc thị trường chứng khoán. 11
2.3. Các chủ thể trên thị trường chứng khoán 13
II. Chứng khoán và phân loại chứng khoán 15
1. Khái niệm chứng khoán 15
2. Phân loại chứng khoán 16
III. Phân tích và đẩu tư chứng khoán 19
1. Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán: 19
2. Phân loại đầu tư chứng khoán 19
3. Phân tích chứng khoán 20
3.1. Phân tích vĩ mô và thị trường chứng khoán 20
3.2. Phân tích ngành 21
3.3. Phân tích công ty 22
4. Quản lý danh mục đầu tư 24
4.1 Danh mục đầu tư và đặc trưng của danh mục đầu tư. 24
4.2 Quản lý danh mục đầu tư 26
Chương II: Phương pháp phân tích và quản lý danh mục đầu tư 28
I Phương pháp phân tích trung bình- phương sai 28
1. Mục tiêu tối ưu lý tưởng 28
2. Mục tiêu tối ưu Pareto 28
3. Phương pháp trung bình phương sai 29
3.1 Xét nhóm tài sản rủi ro 29
3.2. Xét nhóm tài sản có chứa tài sản phi rủi ro 30
4. Phân tích mô hình trung bình- phương sai 31
4.1. Danh mục biên duyên và tập danh mục biên duyên 31
4.2. Danh mục MVP: 33
4.3. Danh mục hiệu quả và biên hiệu quả 33
4.4. Danh mục tiếp tuyến: 33
II. Đường thị trường vốn, đường thị trường chứng khoán và mô hình chỉ số đơn 34
1. Đường thị trường vốn CML: 34
2. Đường thị trường chứng khoán: 35
3. Mô hình chỉ số đơn 37
3.1. Các giả thiết mô hình 37
3.2. Phương pháp ước lượng mô hình 38
3.3. Kiểm định mô hình: 38
4. Một số ứng dụng của mô hình chỉ số đơn 39
4.1. Phân tích rủi ro của tài sản và danh mục 39
4.2. Ước lượng ma trận hiệp phương sai của lợi suất các tài sản 39
4.3. Sử dụng thuật toán EGP để xác định danh mục tiếp tuyến 40
III. Một số chỉ tiêu đánh giá việc thực thi danh mục 41
1. Tỷ suất lợi nhuận - rủi ro 41
2. Chỉ số Sharpe: 41
3. Chỉ số Treynor: 42
Chương III: Áp dụng phương pháp trung bình - phương sai lập danh mục tối ưu 43
I. Danh muc cổ phiếu: 43
1. Dữ liệu sử dụng: 43
2. Thông tin các công ty: 43
II. Xây dựng danh mục tiếp tuyến lấy từ 10 cổ phiếu 49
1. Mô hình Sim 49
1.1. Mô hình Sim 49
1.2. Ước lượng mô hình Sim 50
2. Thuật toán EGB xác định danh mục tiếp tuyến 59
III. Áp dụng bài toán trung bình phương sai cho danh mục tiếp tuyến 61
1. Lợi suất và rủi ro: 61
2. Ma trận hiệp phương sai 62
3. Một số chỉ số đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư 66
3.1. Tỷ suất lợi nhuận- rủi ro biên: 66
3.2. Chỉ số Sharpe: 67
3.3. Chỉ số Treynor: 67
3.4. Hệ số α-Jensen 68
Kết luận: 70
Danh mục tài liệu tham khảo 71
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tài và phát triển của thị trường tài chính là một tất yếu khách quan. Với chức năng quan trọng là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn nó tác động trực tiếp đến hiệu quả đầu tư của cá nhân, của các doanh nghiệp, đến hành vi tiêu dùng và tới động thái chung của nền kinh tế. Bởi vậy sự tồn tại của thị trường tài chính là một tất yếu với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán
Trên thế giới thị trường chứng khoán đã hình thành từ rất lâu và đến nay có sự phát triển mạnh mẽ. Nó đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói không một nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoat động của thị trường chứng khoán.
Nhận thức đươc tầm quan trọng của thị trường chứng khoán, Việt Nam đã chính thức đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động với sự khai trương của trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20/7/2000. Tính đến nay thị trường chứng khoán của Việt Nam đã hoạt động được 9 năm, đã có những bước tiến nhất định. Có những thời điểm chỉ số vnindex lên tới hơn 1000 điểm với hơn hai trăm cổ phiếu của hơn hai trăm công ty cổ phần. Tuy vậy so với những nước phát triển thị trường chứng khoán của VN là một thị trường non trẻ, thiếu kinh nghiêm bởi vậy sự phát triển của thị trường chứng khoán là không ổn định và không thể tránh khỏi tình trạng "bong bóng". Minh chứng cho điều này là sự sụt giảm nhanh chóng của chỉ số vn trong thời điểm gần đây, cùng với nó là hoạt động trên thị trường chứng khoán không còn mạnh mẽ, giá của các cổ phiếu đồng loạt giảm mạnh, các nhà đầu tư thua lỗ… điều này đã đặt ra một vấn đề cho hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu. Đây cũng là lý do em chọn đề tài “Áp dụng phương pháp trung bình-phương sai trong hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư”. Với việc đưa mô hình toán vào hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư em hy vọng phần nào tạo ra hiệu quả trong hoạt động quản lý danh mục đầu tư
Em xin chân thành Thank PGS.TS Hoàng Đình Tuấn đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.’
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ của TS. Trần Trọng Nguyên đã hướng dẫn tui trong quá trình xây dựng đề tài, cac cô chú, anh chị trong phòng Giao dịch của Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Thành đã tạo điều kiện cho em trong việc tìm lài liệu và có những đóng ý cho em trong quá trình tiến hành đề tài
Em xin chân thành cảm ơn!
Đề tài của em gồm ba phần chia thành ba chương với nội dung như sau:
Chương I: Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán
Chương II: Một số mô hình và phương pháp sử dụng trong hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Chương III: Áp dụng phương pháp trung bình - phương sai lập danh mục tối ưu
Trong quá trình viết chuyên đề do còn thiếu kinh nghiệm nên em không tránh khỏi những sai xót. Em mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn để em hoàn thiện tốt chuyên đề thực tập của mình.
Chương I : Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán
I. Thị trường chứng khoán
1. Thị trường tài chính:
1.1. Khái niệm thị trường tài chính:
Nhu cầu về vốn để tiến hành đầu tư và các nguồn tiết kiệm có thể phát hành từ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Trong đó, thường xuyên xảy ra tình huống: những nhà đầu tư có khả năng đầu tư sinh lời thì thiếu vôn, trái lại những người có vốn thì lại không có cơ hội đầu tư hay không biết đầu tư. Từ đó hình thành một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu tư. Cơ chê đươc chuyển đổi và thực hiện trong khuôn khổ một thị trường đó là thị trường tài chính. Trên thị trường tài chính, người thiếu vồn huy động vốn bằng cách phát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu…. Những người có vốn thay vì đầu tư trực tiếp máy móc thiết bị, nhà xưởng để sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ, họ sẽ mua các công cụ tài chính mà người thiếu vốn phát hành.
Như vậy thị trường tài chính là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ những người thừa vốn đến những người thiếu vốn. Thị trường tài chính cũng có thể hiểu là nơi phát hành, mua bán, trao đổi và chuyển nhượng các công cụ tài chính theo quy tắc, luật lệ đã được ấn định.
1.2. Chức năng của thị trường tài chính:
+ Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn
Sự dịch chuyển vốn được thực hiện thông qua hai con đường, tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp.
Trong tài trợ trực tiếp, những người cần vốn huy động vốn trực tiếp từ những người có vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ
Trong tài trợ gián tiếp, vốn được tài trợ thông qua các trung gian tài chính. Đó có thể là ngân hàng, các tổ chức bảo hiểm, các tổ chức tín dụng, và các trung gian khác.
Thị trường tài chính có vai trò quan trọng trong việc tích tụ, tập trung, và phân phối vốn trong nền kinh tế, trên cơ sở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
+ Xác định giá cả các tài sản tài chinh.
Thông qua quan hệ giữa người mua và người bán trên thị trường tài chính giá cả tài chính được xác định, hay chính là lợi tức yêu cầu của các tài sản tài chính được xác định.
+ Tạo tính thanh khoản cho tài sản.
Thị trường tài chính cung cấp một cơ chế để các nhà đầu tư có thể trao đổi, mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị trường thứ cấp, do đó thị trường tài chính tao ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Nếu thiếu tính thanh khoản, nhà đẩu tư phải giữ lại các tài sản tài chính cho đến khi đáo hạn hay công ty bị giải thể hay phải thanh lý tài sản.
+ Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trường.
Để có thể tiến hành giao dịch, người mua và người bán phải mất chi phí tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thông tin trong quá trình trươc, trong và sau khi ra quyết định đầu tư. Nhờ tính tập trung mà thông tin được cung cấp nhanh chóng, đầy đủ, và chính xác trên thị trường tài chính. Vì thế, nâng cao hiệu quả trên thị trường tài chính và toàn nền kinh tế.
+ Khuyễn khích cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh.
Thị trường tài chính là thị trường định giá các công cụ tài chính, vì vậy, sẽ khuyến khích quá trình phân phôí vốn một cách có hiệu quả, góp phần tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, từ đó đặt ra cho các doanh nghiệp phải tăng hiêu quả kinh doanh để có thể tôn tại và phát triển
Như vậy cũng xâp xỉ lợi suất của danh mục tiếp tuyến ta tính được với phương pháp trung bình phương sai.
Như vậy áp dụng phương pháp trung bình phương sai ta có thể tính toán được nên đầu tư vào tài sản với tỷ trọng như thế nào, xác định được danh mục biên duyên, biên hiệu quả, danh mục tiếp tuyên. Việc lựa chọn tài sản trong danh mục ta có thể dựa vào thuật toán ERB.
3. Một số chỉ số đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư
3.1. Tỷ suất lợi nhuận- rủi ro biên:
RRRk (P)= : = ,
Áp dụng khi danh mục P là danh mục tiếp tuyến:
Ta tính được , = 8,5%
Ta có thể tiên hành ước lượng mô hình hồi quy tài sản k theo danh mục hiều quả P và thu được hệ số beta rồi thay và công thức tính toán RRRk
3.2. Chỉ số Sharpe:
Ta thực thi danh mục MVP: =35% , σ2MVP = 33.64%,
Ta có : = =0.7878
Nếu thực thi danh mục tiếp tuyến: = 36%, = 34.14%
Ta có: = = 0,8056
Hay sử dụng một danh mục bất kỳ thuộc danh mục
Ta có thể sử dụng chỉ số Vnindex để đối chứng với việc thực hiện danh mục:
= 29,01% , σ2VNINDEX = 30,33%
= = 0,6759
So sánh , với ta có:
> và >
Như vậy nếu ta thực thi danh mục tiếp tuyến và danh mục MVP thì ta đang đầu tư có hiệu quả
3.3. Chỉ số Treynor:
TP =
Tính hệ số beta của danh mục P: =
Ta có tỷ trọng và beta trong bảng sau:
REE LAF BT6 HAP
0.099481464 0.13080808 0.6974323 0.072278155
0.878868 0.780766 0.780766 0.973841
Khi đó với danh mục tiếp tuyến ta có: = 0.8045, = 36%, = 34.14%
TT= = 34.18
Nếu ta cũng lấy Vnindex để đối chứng với danh mục tiếp tuyến thì:
= 29,01% , σ2VNINDEX = 30,33%
TVNINDEX = = 20,51 ( Ta coi beta của Vnindex bằng 1, vì Vnindex chính là thay mặt cho thị trường)
3.4. Hệ số α-Jensen
Ta có hệ số α- Jensen: αP = r-
Trong đó: = 36%, = 34.14%
Nếu chọn danh mục P là danh mục MVP thì: σMVP = 33.64%
= 8,5% + ( ) = 35.597%
r = 35%
αP = 35.597%-35%=0.597%
Việc thực hiện danh mục MVP không làm cho nhà đầu tư bị lỗ nhưng cũng không đem lại nhiều lợi nhuân cho nhà đầu tư.
Thông qua thuật toan ERB ta đã lọc ra được 4 cổ phiếu trong tổng số 10 cổ phiếu chọn lựa ban đầu. Việc chọn 10 cổ phiếu ban đầu có thể dựa vào nhiều chỉ tiêu như: khả năng tài chính của nhà đầu tư, mức độ ưa thích rủi ro của nhà đầu tư, tình hình hoạt động của các công ty hay một số chỉ tiêu tài chính của công ty. Trên đây các cổ phiếu được chọn hầu hết là cổ phiếu tăng trưởng cao, có khả năng dẫn dắt thị trường (blue-chip). Ta áp dụng bài toán trung bình phương sai đối với 4 cổ phiếu đã lọc thu được một tập hợp các danh mục hiệu quả để nhà đầu tư có thể lựa chọn. Việc thay đổi cơ cấu danh mục được tự động thay đổi khi nhà đầu tư lựa chọn các tập hợp rủi ro- lợi suất khác nhau. Để xem xét khi nào cần thay đổi cổ phiếu trong danh mục ta có thể đánh giá thông qua cac chỉ số như lợi suất và rủi ro biên của danh mục. Ta cũng có thể đánh giá việc thực thi danh mục thông qua các chỉ số như Shapre, Traynor, α- Jensen.
Tuy nhiên mô hình không phải lúc nào cũng áp dụng được và áp dụng đúng. Bởi vậy cần có những đánh giá chủ quan để đưa ra các nhận định chính xác
Kết luận:
Trong năm 2008 khủng hoảng kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, nó kéo theo những biến động xấu trên thị trường tài chính và một bộ phận của thị trường tài chính là thị trường chứng khoán cũng không nằm ngoài xu hướng xấu đó. Việt Nam với sự phát triển của thị trường tài chính trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới chắc chắn không tránh khỏi những ảnh hưởng xấu từ cuộc khủng hoảng này.
Khi thị trường chứng khoán hoạt động kém hiệu quả là nguyên nhân gây ra thiệt hại nặng nề về kinh tế. Các nhà đầu tư tham gia trên thị trường chứng khoán là những người bị ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề nhất. Vì thế khi tham gia đầu tư , các nhà đầu tư trên thị trường chưng khoán cần quan tâm đến hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư
Với đề tài này em đưa ra một thuật toán lọc cổ phiếu và mô hình trung bình-phương sai để điều chỉnh cơ cấu của danh mục đầu tư. Thông qua đó xác định được loại cổ phiếu và lượng cố phiếu trong một danh mục đầu tư. Về mặt nào đó, nó có thể áp dụng trong hoạt động môi giới chứng khoán
Trong khi làm đề án này do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự góp ý của thầy giáo để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Một lân nữa Em xin chân thành Thank TS. Trần Trọng Nguyên và các anh chị trong Công ty Cổ phần Chứng khoán An Thành đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: