LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ
và những quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
để giao tiếp chung trong một cộng đồng” (Từ điển
Tiếng Việt, Hoàng Phê, 2015, tr.1084). Với tư cách
là phương tiện giao tiếp của con người nên ngôn
ngữ không nằm ngoài quy luật vận động và phát
triển, bởi theo Ăngghen (1994, tr.519) “Vận động
hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. Sự biến
đổi của ngôn ngữ bao gồm sự biến đổi của ngữ âm,
ngữ pháp, từ vựng và thậm chí cả văn tự. Ngữ âm
là vỏ âm thanh của ngôn ngữ, vì vậy nhắc đến sự
biến đổi của ngôn ngữ, người ta thường nghĩ ngay
đến sự biến đổi của ngữ âm.
NGUYỄN ĐÌNH HIỀN *
*Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, [email protected]
Ngày nhận bài: 05/7/2018; ngày sửa chữa: 26/7/2018; ngày duyệt đăng: 20/8/2018
BÀN VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM
TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CƠ SỞ NGỮ LIỆU ÂM
HÁN VIỆT CỦA VẬN NGUYÊN
TÓM TẮT
Bài viết dựa trên ngữ liệu âm Hán Việt của vận nguyên để tìm ra các mô hình biến đổi ngữ âm
trong tiếng Việt như: 1. *[Puɑ-]→[Fɑ-]; 2. *[uɑ-]→*[uo-]→[o-]; 3. *[ɑ-]→[ɯɤ-]; 4. *[Puɑ-]→*[Fɑ-]
→[Fɯɤ-]; 5. *[Huɑ-]→*[uɑ-]→*[vɑ-]→[vɯɤ-]; 6. *[ɑ-]→*[ɯɤ-]→[ie-]; 7. *[uɑ-]→[uie-]. Kết quả
nghiên cứu của bài viết có thể được sử dụng để giải thích hiện tượng một số từ có hai cách đọc, tìm và
giải thích một số từ đồng nguyên và phục nguyên một số âm đọc cổ của tiếng Việt.
Từ khóa: âm Hán Việt, thanh mẫu, vận mẫu, âm chính, âm đệm, âm cuối
Trong bài viết này, chúng tui sử dụng các tư
liệu ngôn ngữ nói và tư liệu ngôn ngữ viết của
tiếng Việt, để bàn về một số mô hình biến đổi ngữ
âm của vận nguyên. Bài viết sử dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu của các ngành ngôn ngữ
học xã hội, ngôn ngữ học lịch sử, ngữ âm học thực
nghiệm, Hán Nôm học, phương ngôn học,…
Do ngữ liệu của vận dương và vận nghiêm
tương đối ít nên rất khó để tìm ra quy luật biến
đổi ngữ âm của 2 vận này. Song, vận dương và
vận nghiêm có nguyên âm chính giống như vận
nguyên. Theo lý thuyết của loại hình học, ngữ âm
biến đổi luôn theo những quy luật nhất định và
diễn ra đồng loạt chứ không riêng lẻ. Vì vậy sau
khi tìm ra những mô hình biến đổi ngữ âm của vận
nguyên, chúng tui dựa vào kết quả nghiên cứu này
kết hợp với những ngữ liệu của vận dương và vận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ
và những quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
để giao tiếp chung trong một cộng đồng” (Từ điển
Tiếng Việt, Hoàng Phê, 2015, tr.1084). Với tư cách
là phương tiện giao tiếp của con người nên ngôn
ngữ không nằm ngoài quy luật vận động và phát
triển, bởi theo Ăngghen (1994, tr.519) “Vận động
hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. Sự biến
đổi của ngôn ngữ bao gồm sự biến đổi của ngữ âm,
ngữ pháp, từ vựng và thậm chí cả văn tự. Ngữ âm
là vỏ âm thanh của ngôn ngữ, vì vậy nhắc đến sự
biến đổi của ngôn ngữ, người ta thường nghĩ ngay
đến sự biến đổi của ngữ âm.
NGUYỄN ĐÌNH HIỀN *
*Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, [email protected]
Ngày nhận bài: 05/7/2018; ngày sửa chữa: 26/7/2018; ngày duyệt đăng: 20/8/2018
BÀN VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM
TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN CƠ SỞ NGỮ LIỆU ÂM
HÁN VIỆT CỦA VẬN NGUYÊN
TÓM TẮT
Bài viết dựa trên ngữ liệu âm Hán Việt của vận nguyên để tìm ra các mô hình biến đổi ngữ âm
trong tiếng Việt như: 1. *[Puɑ-]→[Fɑ-]; 2. *[uɑ-]→*[uo-]→[o-]; 3. *[ɑ-]→[ɯɤ-]; 4. *[Puɑ-]→*[Fɑ-]
→[Fɯɤ-]; 5. *[Huɑ-]→*[uɑ-]→*[vɑ-]→[vɯɤ-]; 6. *[ɑ-]→*[ɯɤ-]→[ie-]; 7. *[uɑ-]→[uie-]. Kết quả
nghiên cứu của bài viết có thể được sử dụng để giải thích hiện tượng một số từ có hai cách đọc, tìm và
giải thích một số từ đồng nguyên và phục nguyên một số âm đọc cổ của tiếng Việt.
Từ khóa: âm Hán Việt, thanh mẫu, vận mẫu, âm chính, âm đệm, âm cuối
Trong bài viết này, chúng tui sử dụng các tư
liệu ngôn ngữ nói và tư liệu ngôn ngữ viết của
tiếng Việt, để bàn về một số mô hình biến đổi ngữ
âm của vận nguyên. Bài viết sử dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu của các ngành ngôn ngữ
học xã hội, ngôn ngữ học lịch sử, ngữ âm học thực
nghiệm, Hán Nôm học, phương ngôn học,…
Do ngữ liệu của vận dương và vận nghiêm
tương đối ít nên rất khó để tìm ra quy luật biến
đổi ngữ âm của 2 vận này. Song, vận dương và
vận nghiêm có nguyên âm chính giống như vận
nguyên. Theo lý thuyết của loại hình học, ngữ âm
biến đổi luôn theo những quy luật nhất định và
diễn ra đồng loạt chứ không riêng lẻ. Vì vậy sau
khi tìm ra những mô hình biến đổi ngữ âm của vận
nguyên, chúng tui dựa vào kết quả nghiên cứu này
kết hợp với những ngữ liệu của vận dương và vận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links