thuydiep_051098
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Báo cáo khảo sát tour - tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Lời mở đầu 2
Mở đầu 3
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát. 3
2. Mục đích, ý nghĩa. 3
3. Đối tượng nghiên cứu. 3
4. Phạm vi nghiên cứu. 4
5. Bố cục của báo cáo. 4
Chương 1: Chương trình và giá tour. 5
1.1. Chương trình tour. 5
1.2. Cấu tạo giá tour. 7
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm. 8
2.1 Tỉnh Nghệ An. 8
2.1.1. Tổng quan. 8
2.1.2. Thành phố Vinh. 12
2.1.3. Điểm tham quan. 14
Bãi biển Cửa Lò 14
Quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh 15
Mộ bà Hoàng Thị Loan 17
Đền Cuông 18
2.2. Tỉnh Thanh Hóa. 20
2.2.1. Tổng quan . 20
2.2.2. Thành phố Thanh Hóa. 21
2.2.3. Điểm tham quan. 24
Đền Bà Triệu 24
Bãi biển Sầm Sơn 25
Hòn Trống Mái 26
Đền Độc Cước 26
Thành nhà Hồ 27
2.3. Tỉnh Ninh Bình. 29
2.3.1. Tổng quan 29
2.3.2. Thành phố Ninh Bình. 30
2.3.3. Điểm tham quan. 33
Nhà thờ Phát Diệm 33
Khu du lịch sinh thái Tràng An 35
Chùa Bái Đính 39
Chương 3: Nhận xét, đề xuất về việc tổ chức tour. 42
3.1. Nhận xét tổng quát tuyến du lịch. 42
3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyến điểm du lịch. 42
3.3 Nhận xét về tổ chức tour. 43
3.3.1. Dịch vụ vận chuyển. 43
3.3.2. Dịch vụ lưu trú. 43
3.3.3. Dịch vụ ăn uống. 44
3.3.4. Hướng dẫn viên. 44
3.3.5. Dich vụ bổ sung. 44
Kết luận 45
Phụ lục 46
Tài liệu tham khảo 49
Lời mở đầu
“ Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi, ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời …”
Đúng như những lời bài hát đã ngợi ca. Hiện nay Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho du khách nước ngoài. Với những bãi biển dài trải đầy cát trắng, với những rặng phi lao rì rào trong gió như những lời mời gọi hay những cảnh quan kì vĩ mà thiên nhiên đã ban tặng. Khi tới Việt Nam du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước sự kiều diễm của cảnh quan nơi đây. Không chỉ thu hút du khách nước ngoài tới tham quan tìm hiểu mà còn là điểm nghỉ dưỡng cho du khách trong nước. Ngành du lịch ra đời ở Việt Nam chưa lâu nhưng những năm gần đây ngành đang ngày càng khẳng dịnh được vị thế của mình và phát triển nhanh chóng và bền vững trong nền kinh tế.
Ngày này du lịch được xác định là ngành mang lại nguồn lợi nhuận cao vì thế nó được coi là ngành “công nghiệp không khói” là một “ con gà đẻ trứng vàng”. Không những thế du lịch còn mang tính xã hội cao, giúp con người mở mang kiến thức về thế giới xung quanh, mục đích tạo tình đoàn kết, hiểu biết chính trị và giao lưu văn hóa giữa các vùng miền. Trên thế giới người ta đưa ra các chiến lược phát triển ngành du lịch. Trong đó đào tạo nguồn nhân lực là chiến lược hàng đầu với mục đích tạo ra một đội ngũ lao động có trình độ phục vụ cho ngành.
Nhằm tạo ra một đội ngũ lao động không chỉ có lý thuyết mà phải có thực tế năng động đáp ứng được thực tế của ngành. Với phương châm “ học đi đôi với hành”, Khoa Du lịch _ Trường Đại học Dân lập Đông Đô đã kết hợp với công ty du lịch Nam Việt tổ chức cho sinh viên khóa 15 khoa Du lịch đi thực tế khảo sát tuyến điểm du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa- Nghệ An từ ngày 31/03 – 04/04/2012. Qua chuyến đi thực tế sinh viên đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn tầm hiểu biết.
Qua chuyến đi này em xin chân thành Thank Tiến sĩ Vũ Đình Thụy, chủ nhiệm khoa Du lịch Trường Đại học Dân lập Đông Đô, cô Trần Thị Minh Hằng giáo viên chủ nhiệm khóa 15 khoa Du lịch, cô Phùng Thanh Hiền và các thầy cô trong khoa đã hết sức tận tình chỉ bảo giúp đỡ chúng em. Với nhận thức và hiểu biết của một sinh viên nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô giúp đỡ để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
Trên bước đường phát triển của Việt Nam hiện nay, du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó tuyến điểm du lịch là những phân vị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh phát triển du lịch của cả nước. Vây làm thế nào để hiểu rõ được các tuyến điểm du lịch của cả nước?
Báo cáo khảo sát tour tuyến giúp cho chúng ta có thể nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch. Xác định rõ các tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng thế mạnh của từng tuyến điểm để có thể phát tiển tuyến điểm du lịch đó cũng như phát triển du lịch, đưa đất nước ta ngày càng giàu mạnh hơn. Báo cáo khảo sát tour tuyền hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra trong phát triển du lịch Việt Nam.
2. Mục đích, ý nghĩa.
Mục đích chính của chuyến đi là giúp cho sinh viên được áp dụng những kiến thức cơ bản vào thực tế và học hỏi, tích lũy được thêm kinh nghiệm cho bản thân trong nghiệp vụ của mình. Qua đó, sinh viên nắm bắt được một cách khái quát về việc tổ chức tour, về các dịch vụ du lịch của các công ty lữ hành và các dịch vụ tại các điểm du lịch, học cách đón nhận và xử lý tình huống phát sinh trong chuyến đi. Biết được thực trạng và tiềm năng phát triển ở các điểm du lịch cũng như biết thêm về thủ tục xuất nhập cảnh tại cửa khẩu quốc tế. Bên cạnh đó, chuyến đi mang lại nhiều ý nghĩa bổ ích: thay đổi không khí cho sinh viên sau thời gian học tập tại trường, giúp sinh viên phát huy tối đa tinh thần đoàn kết khi làm việc tập thể, thấy được ý nghĩa lớn lao của sức mạnh tập thể và rèn luyện kỹ năng làm việc tập thể cho mỗi sinh viên. Hơn thế, thời gian đi thực tế là thời gian mà sinh viên xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý nhau hơn. Giúp cho em định hướng được nghề nghiệp, yên tâm phấn đầu cho ngành nghề đã chọn, đồng thời xóa bỏ những nhận thức sai lệch về nghề nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu về thực trạng, tình hình khai thác tài nguyên du lịch của các điểm tham quan du lịch.
- Tìm hiểu các công tác quản lý, bảo tồn các di sản văn hóa và các di tích lịch sử của điểm đến.
- Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tại điểm đến.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Tuyến số 1: Hà Nội - Nghệ An, bao gồm: đền Bà Triệu, biển Cửa Lò, quê Bác Hồ, mộ bà Hoàng Thị Loan.
Tuyến số 2: Nghệ An - Thanh Hóa, bao gồm: đền Cuông, Hòn Trông Mái, đền Độc Cước, biển Sầm Sơn.
Tuyến số 3: Thanh Hóa - Ninh Bình, bao gồm: thành Nhà Hồ, nhà thờ lớn Phát Diệm, khu du lịch sinh thái Tràng An, chùa Bái Đính.
5. Bố cục của báo cáo.
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
2. Mục đích, ý nghĩa.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
5. Bố cục của báo cáo.
Chương 1: Chương trình và giá tour.
1.1. Chương trình tour.
1.2. Cấu tạo giá tour.
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm.
2.1. Tỉnh Nghệ An.
2.2. Tỉnh Thanh Hóa.
2.3. Tỉnh Ninh Bình.
Chương 3: Nhận xét, đề xuất về việc tổ chức tour.
3.1. Nhận xét tổng quát tuyến du lịch.
3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyến điểm du lịch.
3.3. Nhận xét về tổ chức tour.
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Chương 1: Chương trình và giá tour.
1.1. Chương trình tour.
Hà Nội - Cửa Lò - Quê Bác - Sầm Sơn - Thành nhà Hồ - Nhà thờ Phát Diệm - Tràng An - Bái Đính - Hà Nội
(Thời gian: 5 ngày - 4 đêm, phương tiện: Ô tô)
Ngày thứ 1: Hà Nội- Cửa Lò (31/03/2012).
Sáng: 6h30 Hướng dẫn viên cùng xe đón đoàn tại điểm quy định khởi hành đi Nghệ An, đoàn ăn sáng tại Phủ Lý. Trên đường đi đoàn ghé thăm đền Bà Triệu.
12h30 Đoàn ăn trưa tại cầu Giát.
Chiều: 13h30 Đoàn khởi hành đi Cửa Lò. Tới Cửa Lò nhận phòng nghỉ ngơi tại khách sạn Hoàng Long.
Đoàn ăn tối tại khách sạn, tự do dạo bãi biển hay thuê xe đạp đôi thăm quan thị xã Cửa Lò.
Ngày thứ 2: Cửa Lò- Quê Bác (01/04/2012).
Trong chuyến thực tế kéo dài 5 ngày 4 đêm đoàn đã dừng chân tại khách sạn ở thị xã Cửa Lò, thị xã Sầm Sơn và thành phố Ninh Bình.
Về cơ sở vật chất: Hầu hết khách sạn đều có trang thiết bị đầy đủ, mỗi phòng đều trang bị bàn ghế, chăn đệm, điều hòa, mini bar, ti vi có hệ thống truyền hình cáp… ở vị trí tiền sảnh của khách sạn đều có những gian hàng bày bán hàng lưu niệm và đặc sản địa phương.
Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục như thái độ của nhân viên lễ tân còn chư nhiệt tình, ở một số phòng trang thiết bị hỏng hóc chưa được sử chữa kịp thời, bình nóng lạnh hoạt động không đều đặn thiếu nước nóng, đồ điện thì bị hỏng gây ra những bất tiện cho khách.
3.1.1. Dịch vụ ăn uống.
Nhìn chung các nhà hàng đều có không gian thoáng mát, sách sẽ tạo cho khách sự thoải mái khi bước vào nhà hàng, thực đơn phong phú và được thay đổi từng ngày, chế biến món ăn cầu kỳ hợp khẩu vị của du khách, nhân viên phục vụ nhanh chóng, lịch sự.
Tuy nhiên vẫn còn những bất cập cần khắc phục như bữa thứ 2 của ngày đầu tiên thức ăn ít, có 1 vài món ăn lặp đi lặp lại nhiều ngày, chưa có nhiều các món ăn đặc sản địa phương trong thực đơn, về vấn đề vệ sinh an toàn thực phảm cần chú ý thêm.
3.1.2. Hướng dẫn viên.
Hướng dẫn viên suốt tuyến là nhân viên của công ty Navitour. Hướng dẫn viên đi theo đoàn trong suốt tuyến đi đều có thẻ hành nghề. Những hướng dẫn viên này đều thể hiện được sự nhiệt tình, quan tâm tới các thành viên trong đoàn, làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp, đặc biệt là thái độ thân mật cởi mở luôn luôn sẵn sàng trả lời câu hỏi của khách. Tuy nhiên kiến thức chuyên môn nghiệp vụ chưa sâu.
3.1.3. Dich vụ bổ sung.
Ngoài các dịch vụ trên công ty Navitour đã tổ chức cho đoàn chơi các trò chơi tập thể ở bãi biển Cửa Lò- Nghệ An và tổ chức chương trình Gala Dinner vào đêm thứ 3 tại Sầm Sơn- Thanh Hóa. Công ty đã tổ chức các chương trình vừa nhằm mục đích nâng cao tinh thần đoàn kết cho tập thể và cũng để tập huấn truyền đạt kĩ năng, kinh nghiệm hoạt náo và kĩ năng tổ chức Gala Dinner rất cần thiết cho sinh viên ngành du lịch. Các trò chơi rất hay và hợp lý, đêm Gala rất vui và ý nghĩa, cả đoàn đều nhiệt tình hào hứng tham gia.
Kết luận
Với chuyến thực tế 5 ngày 4 đêm Hà Nội- Ninh Bình- Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Nội, chúng em học hỏi được rất nhiều trong cách thiết kế tour, lập bảng giá, thuyết trình đoàn, thuyết minh trước một đoàn khách, cách tổ chức, quản lý một đoàn khách; cách xử lý tình huống, vận dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho thích hợp. Qua chuyến đi thực tế em đã hiểu ra được những điều cần và đủ để trở thành một hướng dẫn viên hay là một hướng dẫn viên chuyên nghiệp là gì? Hiểu biết cách làm thủ tục check- in, check- out trong một khách sạn. Và điều quan trọng nhất là học hỏi thêm được nhiều kiến thức lịch sử, văn hóa, phong tục- tập quán, lễ hội... ở tại điểm đến được tiếp xúc với cư dân địa phương, các dịch vụ để hiểu hơn về đời sống cũng như kinh doanh dịch vụ du lịch của họ. Nắm bắt được đánh giá chủ quan và những hoạt động thiết thực để bảo vệ và phát triển nó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Báo cáo khảo sát tour - tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Lời mở đầu 2
Mở đầu 3
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát. 3
2. Mục đích, ý nghĩa. 3
3. Đối tượng nghiên cứu. 3
4. Phạm vi nghiên cứu. 4
5. Bố cục của báo cáo. 4
Chương 1: Chương trình và giá tour. 5
1.1. Chương trình tour. 5
1.2. Cấu tạo giá tour. 7
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm. 8
2.1 Tỉnh Nghệ An. 8
2.1.1. Tổng quan. 8
2.1.2. Thành phố Vinh. 12
2.1.3. Điểm tham quan. 14
Bãi biển Cửa Lò 14
Quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh 15
Mộ bà Hoàng Thị Loan 17
Đền Cuông 18
2.2. Tỉnh Thanh Hóa. 20
2.2.1. Tổng quan . 20
2.2.2. Thành phố Thanh Hóa. 21
2.2.3. Điểm tham quan. 24
Đền Bà Triệu 24
Bãi biển Sầm Sơn 25
Hòn Trống Mái 26
Đền Độc Cước 26
Thành nhà Hồ 27
2.3. Tỉnh Ninh Bình. 29
2.3.1. Tổng quan 29
2.3.2. Thành phố Ninh Bình. 30
2.3.3. Điểm tham quan. 33
Nhà thờ Phát Diệm 33
Khu du lịch sinh thái Tràng An 35
Chùa Bái Đính 39
Chương 3: Nhận xét, đề xuất về việc tổ chức tour. 42
3.1. Nhận xét tổng quát tuyến du lịch. 42
3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyến điểm du lịch. 42
3.3 Nhận xét về tổ chức tour. 43
3.3.1. Dịch vụ vận chuyển. 43
3.3.2. Dịch vụ lưu trú. 43
3.3.3. Dịch vụ ăn uống. 44
3.3.4. Hướng dẫn viên. 44
3.3.5. Dich vụ bổ sung. 44
Kết luận 45
Phụ lục 46
Tài liệu tham khảo 49
Lời mở đầu
“ Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi, ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời …”
Đúng như những lời bài hát đã ngợi ca. Hiện nay Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho du khách nước ngoài. Với những bãi biển dài trải đầy cát trắng, với những rặng phi lao rì rào trong gió như những lời mời gọi hay những cảnh quan kì vĩ mà thiên nhiên đã ban tặng. Khi tới Việt Nam du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước sự kiều diễm của cảnh quan nơi đây. Không chỉ thu hút du khách nước ngoài tới tham quan tìm hiểu mà còn là điểm nghỉ dưỡng cho du khách trong nước. Ngành du lịch ra đời ở Việt Nam chưa lâu nhưng những năm gần đây ngành đang ngày càng khẳng dịnh được vị thế của mình và phát triển nhanh chóng và bền vững trong nền kinh tế.
Ngày này du lịch được xác định là ngành mang lại nguồn lợi nhuận cao vì thế nó được coi là ngành “công nghiệp không khói” là một “ con gà đẻ trứng vàng”. Không những thế du lịch còn mang tính xã hội cao, giúp con người mở mang kiến thức về thế giới xung quanh, mục đích tạo tình đoàn kết, hiểu biết chính trị và giao lưu văn hóa giữa các vùng miền. Trên thế giới người ta đưa ra các chiến lược phát triển ngành du lịch. Trong đó đào tạo nguồn nhân lực là chiến lược hàng đầu với mục đích tạo ra một đội ngũ lao động có trình độ phục vụ cho ngành.
Nhằm tạo ra một đội ngũ lao động không chỉ có lý thuyết mà phải có thực tế năng động đáp ứng được thực tế của ngành. Với phương châm “ học đi đôi với hành”, Khoa Du lịch _ Trường Đại học Dân lập Đông Đô đã kết hợp với công ty du lịch Nam Việt tổ chức cho sinh viên khóa 15 khoa Du lịch đi thực tế khảo sát tuyến điểm du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa- Nghệ An từ ngày 31/03 – 04/04/2012. Qua chuyến đi thực tế sinh viên đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn tầm hiểu biết.
Qua chuyến đi này em xin chân thành Thank Tiến sĩ Vũ Đình Thụy, chủ nhiệm khoa Du lịch Trường Đại học Dân lập Đông Đô, cô Trần Thị Minh Hằng giáo viên chủ nhiệm khóa 15 khoa Du lịch, cô Phùng Thanh Hiền và các thầy cô trong khoa đã hết sức tận tình chỉ bảo giúp đỡ chúng em. Với nhận thức và hiểu biết của một sinh viên nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô giúp đỡ để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
Trên bước đường phát triển của Việt Nam hiện nay, du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó tuyến điểm du lịch là những phân vị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh phát triển du lịch của cả nước. Vây làm thế nào để hiểu rõ được các tuyến điểm du lịch của cả nước?
Báo cáo khảo sát tour tuyến giúp cho chúng ta có thể nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch. Xác định rõ các tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng thế mạnh của từng tuyến điểm để có thể phát tiển tuyến điểm du lịch đó cũng như phát triển du lịch, đưa đất nước ta ngày càng giàu mạnh hơn. Báo cáo khảo sát tour tuyền hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra trong phát triển du lịch Việt Nam.
2. Mục đích, ý nghĩa.
Mục đích chính của chuyến đi là giúp cho sinh viên được áp dụng những kiến thức cơ bản vào thực tế và học hỏi, tích lũy được thêm kinh nghiệm cho bản thân trong nghiệp vụ của mình. Qua đó, sinh viên nắm bắt được một cách khái quát về việc tổ chức tour, về các dịch vụ du lịch của các công ty lữ hành và các dịch vụ tại các điểm du lịch, học cách đón nhận và xử lý tình huống phát sinh trong chuyến đi. Biết được thực trạng và tiềm năng phát triển ở các điểm du lịch cũng như biết thêm về thủ tục xuất nhập cảnh tại cửa khẩu quốc tế. Bên cạnh đó, chuyến đi mang lại nhiều ý nghĩa bổ ích: thay đổi không khí cho sinh viên sau thời gian học tập tại trường, giúp sinh viên phát huy tối đa tinh thần đoàn kết khi làm việc tập thể, thấy được ý nghĩa lớn lao của sức mạnh tập thể và rèn luyện kỹ năng làm việc tập thể cho mỗi sinh viên. Hơn thế, thời gian đi thực tế là thời gian mà sinh viên xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý nhau hơn. Giúp cho em định hướng được nghề nghiệp, yên tâm phấn đầu cho ngành nghề đã chọn, đồng thời xóa bỏ những nhận thức sai lệch về nghề nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu về thực trạng, tình hình khai thác tài nguyên du lịch của các điểm tham quan du lịch.
- Tìm hiểu các công tác quản lý, bảo tồn các di sản văn hóa và các di tích lịch sử của điểm đến.
- Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tại điểm đến.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Tuyến số 1: Hà Nội - Nghệ An, bao gồm: đền Bà Triệu, biển Cửa Lò, quê Bác Hồ, mộ bà Hoàng Thị Loan.
Tuyến số 2: Nghệ An - Thanh Hóa, bao gồm: đền Cuông, Hòn Trông Mái, đền Độc Cước, biển Sầm Sơn.
Tuyến số 3: Thanh Hóa - Ninh Bình, bao gồm: thành Nhà Hồ, nhà thờ lớn Phát Diệm, khu du lịch sinh thái Tràng An, chùa Bái Đính.
5. Bố cục của báo cáo.
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
2. Mục đích, ý nghĩa.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
5. Bố cục của báo cáo.
Chương 1: Chương trình và giá tour.
1.1. Chương trình tour.
1.2. Cấu tạo giá tour.
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm.
2.1. Tỉnh Nghệ An.
2.2. Tỉnh Thanh Hóa.
2.3. Tỉnh Ninh Bình.
Chương 3: Nhận xét, đề xuất về việc tổ chức tour.
3.1. Nhận xét tổng quát tuyến du lịch.
3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyến điểm du lịch.
3.3. Nhận xét về tổ chức tour.
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Chương 1: Chương trình và giá tour.
1.1. Chương trình tour.
Hà Nội - Cửa Lò - Quê Bác - Sầm Sơn - Thành nhà Hồ - Nhà thờ Phát Diệm - Tràng An - Bái Đính - Hà Nội
(Thời gian: 5 ngày - 4 đêm, phương tiện: Ô tô)
Ngày thứ 1: Hà Nội- Cửa Lò (31/03/2012).
Sáng: 6h30 Hướng dẫn viên cùng xe đón đoàn tại điểm quy định khởi hành đi Nghệ An, đoàn ăn sáng tại Phủ Lý. Trên đường đi đoàn ghé thăm đền Bà Triệu.
12h30 Đoàn ăn trưa tại cầu Giát.
Chiều: 13h30 Đoàn khởi hành đi Cửa Lò. Tới Cửa Lò nhận phòng nghỉ ngơi tại khách sạn Hoàng Long.
Đoàn ăn tối tại khách sạn, tự do dạo bãi biển hay thuê xe đạp đôi thăm quan thị xã Cửa Lò.
Ngày thứ 2: Cửa Lò- Quê Bác (01/04/2012).
Trong chuyến thực tế kéo dài 5 ngày 4 đêm đoàn đã dừng chân tại khách sạn ở thị xã Cửa Lò, thị xã Sầm Sơn và thành phố Ninh Bình.
Về cơ sở vật chất: Hầu hết khách sạn đều có trang thiết bị đầy đủ, mỗi phòng đều trang bị bàn ghế, chăn đệm, điều hòa, mini bar, ti vi có hệ thống truyền hình cáp… ở vị trí tiền sảnh của khách sạn đều có những gian hàng bày bán hàng lưu niệm và đặc sản địa phương.
Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục như thái độ của nhân viên lễ tân còn chư nhiệt tình, ở một số phòng trang thiết bị hỏng hóc chưa được sử chữa kịp thời, bình nóng lạnh hoạt động không đều đặn thiếu nước nóng, đồ điện thì bị hỏng gây ra những bất tiện cho khách.
3.1.1. Dịch vụ ăn uống.
Nhìn chung các nhà hàng đều có không gian thoáng mát, sách sẽ tạo cho khách sự thoải mái khi bước vào nhà hàng, thực đơn phong phú và được thay đổi từng ngày, chế biến món ăn cầu kỳ hợp khẩu vị của du khách, nhân viên phục vụ nhanh chóng, lịch sự.
Tuy nhiên vẫn còn những bất cập cần khắc phục như bữa thứ 2 của ngày đầu tiên thức ăn ít, có 1 vài món ăn lặp đi lặp lại nhiều ngày, chưa có nhiều các món ăn đặc sản địa phương trong thực đơn, về vấn đề vệ sinh an toàn thực phảm cần chú ý thêm.
3.1.2. Hướng dẫn viên.
Hướng dẫn viên suốt tuyến là nhân viên của công ty Navitour. Hướng dẫn viên đi theo đoàn trong suốt tuyến đi đều có thẻ hành nghề. Những hướng dẫn viên này đều thể hiện được sự nhiệt tình, quan tâm tới các thành viên trong đoàn, làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp, đặc biệt là thái độ thân mật cởi mở luôn luôn sẵn sàng trả lời câu hỏi của khách. Tuy nhiên kiến thức chuyên môn nghiệp vụ chưa sâu.
3.1.3. Dich vụ bổ sung.
Ngoài các dịch vụ trên công ty Navitour đã tổ chức cho đoàn chơi các trò chơi tập thể ở bãi biển Cửa Lò- Nghệ An và tổ chức chương trình Gala Dinner vào đêm thứ 3 tại Sầm Sơn- Thanh Hóa. Công ty đã tổ chức các chương trình vừa nhằm mục đích nâng cao tinh thần đoàn kết cho tập thể và cũng để tập huấn truyền đạt kĩ năng, kinh nghiệm hoạt náo và kĩ năng tổ chức Gala Dinner rất cần thiết cho sinh viên ngành du lịch. Các trò chơi rất hay và hợp lý, đêm Gala rất vui và ý nghĩa, cả đoàn đều nhiệt tình hào hứng tham gia.
Kết luận
Với chuyến thực tế 5 ngày 4 đêm Hà Nội- Ninh Bình- Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Nội, chúng em học hỏi được rất nhiều trong cách thiết kế tour, lập bảng giá, thuyết trình đoàn, thuyết minh trước một đoàn khách, cách tổ chức, quản lý một đoàn khách; cách xử lý tình huống, vận dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho thích hợp. Qua chuyến đi thực tế em đã hiểu ra được những điều cần và đủ để trở thành một hướng dẫn viên hay là một hướng dẫn viên chuyên nghiệp là gì? Hiểu biết cách làm thủ tục check- in, check- out trong một khách sạn. Và điều quan trọng nhất là học hỏi thêm được nhiều kiến thức lịch sử, văn hóa, phong tục- tập quán, lễ hội... ở tại điểm đến được tiếp xúc với cư dân địa phương, các dịch vụ để hiểu hơn về đời sống cũng như kinh doanh dịch vụ du lịch của họ. Nắm bắt được đánh giá chủ quan và những hoạt động thiết thực để bảo vệ và phát triển nó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: báo cáo thực tế tham quan ninh bình thanh hóa nghệ an hà tĩnh, mở đầu bài báo cáo tour ninh bình, báo cáo chuyến đi khảo sát, báo cáo khảo sát tuor tuyến, bài báo cáo tour tuyến ha noi ninh bình, mục đích của việc đi khảo sát tour cho sinh viên, báo cáo khảo sát thực tế ninh bình, bài báo cáo khảo sát điểm đến du lịch ninh bình, báo cáo khảo sát tour du lịch, kết luận bài báo cáo chuyến đi thực tế du lịch, viết báo cáo khảo sát gian hàng
Last edited by a moderator: