nguyenlam_nguyenlam26
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Cách đây 8 năm khi thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động , số lượng công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam mới chỉ dừng lại với 6 con số, nhưng đến cuối năm 2008 số công ty chứng khoán đã lên tới 103 công ty. Mặc dù tại thời điểm hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, tốc độ gia tăng của các công ty chứng khoán đang chững lại nhưng với sự bùng nổ mạnh mẽ của các năm trước các CTCK Việt Nam đang phải đứng trước một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Và Công ty Cổ Phần chứng khoán An Bình cũng không phải là một ngoại lệ. Để có thể hoạt động và trụ lại trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc liệt, các CTCK không ngừng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ của mình. Nghiệp vụ tự doanh là họat động mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty, đây cũng là hoạt động đòi hỏi công ty đầu tư nhiều vốn và nhân lực nhất. Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Bình là một trong những công ty được thành lập khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ. Sau hơn 2 năm thành lập , công ty đã có những thành công nhất định nhưng hoạt động tự doanh của công ty còn có nhiều vấn đề bất cập như quy trình tự doanh, xây dựng chiến lược đầu tư chưa đáp ứng được tốc độ phát triển ngày càng nhanh của thị trường. Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để phát triển nghiệp vụ tự doanh là nhu cầu bức xúc của thực tiễn .
Xuất phát từ những lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 chương :
- Chương I : Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
- Chương II : Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP CK An Bình
- Chương III : Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại CTCP CK An Bình
CHƯƠNG I
HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
1.1 Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán
“Công ty chứng khoán” là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán.
Ở Việt Nam, theo quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tài Chính, CTCK là tổ chức có tư cách cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một hay một số loại hình kinh doanh chứng khoán như: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.
CTCK là một tổ chức kinh doanh có điều lệ và bị kiểm soát nghiêm ngặt bởi UBCK. Trong Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thực hiện đã xác định rất cụ thể mức vốn pháp định đối với từng loại hoạt động của CTCK, cũng như tổng mức nợ của CTCK có thể thực hiện.
1.1.2 Mô hình của các CTCK
Hoạt động của các CTCK rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thưòng vì CTCK là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó cũng có nhiều điểm khác nhau ở các nước. Mô hình tổ chức kinh doanh của CTCK ở mỗi nước đều có những đặc điểm riêng tùy theo đặc điểm của hệ thống tài chính và sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên ta có thể khái quát được hai mô hình phổ biến hiện nay là:
• Mô hình chuyên doanh kinh doanh chứng khoán: Theo mô hình này công ty chứng khoán chỉ thực hiện 2 loại dịch vụ duy nhất là thực hiện lệnh và thanh toán khi lệnh mua/bán của nhà đầu tư đã được "khớp" với 1 hay nhiều lệnh khác. Một trong những ưu điểm chính của các công ty "chuyên doanh" là phí hoa hồng sẽ thấp hơn khoảng từ 1/2 cho đến 2/3 so với trường hợp các công ty đa năng kinh doanh chứng khoán. Nhà đầu tư chỉ nên sử dụng dịch vụ của các công ty này khi bạn là một nhà đầu tư nhạy bén, có khả năng nắm bắt cũng như phân tích thông tin một cách nhanh nhạy và chính xác và tự mình ra quyết định đầu tư mà không cần sự tư vấn nào của các chuyên gia cả
• Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán: Ngoài việc cung cấp 2 loại dịch vụ kể trên, còn cung cấp các dịch vụ khác như: phát hành các bản nghiên cứu tình hình đầu tư do các chuyên viên phân tích của phòng nghiên cứu soạn thảo, cung cấp dịch vụ quản lý tài sản , tư vấn đầu tư , giúp lập các dự toán tài chính , tư vấn các biện pháp giảm hay tránh thuế, … cho khách hàng, tự doanh cho chính mình…. Ngày nay, cụm từ "dịch vụ môi giới" đang dần dần được thay bằng thuật ngữ "các dịch vụ tài chính" do các dịch vụ mà nhà môi giới cung cấp cho khách hàng ngày càng được mở rộng. Như vậy mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán là mô hình cung cấp cho khách hành không chỉ những dịch vụ mua, bán thanh toán cho khách hàng mà còn hỗ trợ cho khách hàng về các dịch vụ tư vấn, ngoài ra công ty cũng có thể tự kinh doanh cho chính mình. Mô hình này đang được áp dụng phổ biến tại Việt Nam.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán
1.1.3.1 Các loại hình tổ chức của các công ty chứng khoán
Có 3 loại hình tổ chức của CTCK cơ bản là : Công ty hợp danh, Công ty TNHH và Công ty cổ phần
• Công ty hợp danh
- Là loại hình kinh doanh từ hai chủ sở hữu trở lên
- Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý công ty gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn, tức là phải chịu trách nhiệm với những khoản nợ của công ty hợp danh bằng toàn bộ tài sản của mình. Ngược lại các thành viên không tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu với những khoản nợ của công ty giới hạn trong số vốn họ góp của họ.
- Thông thường khả năng huy động vốn của công ty hợp danh bị giới hạn trong số vốn mà các hội viên có thể đóng góp.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Đây là công ty đòi hỏi trách nhiệm của những thành viên giới hạn trong số vốn mà họ đã góp. Vì vậy điều này sẽ làm giảm áp lực với người đầu tư
- Mặt khác, về phương diện huy động vốn, cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh.
Vì những lý do trên nên rất nhiều CTCK hiện nay hoạt động dưới hình thức Công ty TNHH
• Công ty cổ phần
- Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông.
- Đại hội cổ đông có quyền bầu hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị này sẽ ra các chính sách, quyết định của công ty và chỉ định giám đốc cùng các chức vụ quản lý khác để điều hành công ty theo các chiến lược công ty đã đề ra.
- Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện một món nợ của công ty, mà thể hiện quyền lợi của người sở hữu đối với tài sản của công ty.
- Công ty vẫn tồn tại khi mà quyền sở hữu của công ty thay đổi.
Công ty cổ phần có một số ưu điểm hơn các mô hình công ty trên là:
+ Đây là một loại hình công ty tồn tại liên tục không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông hay cổ đông nghỉ hưu hay qua đời.
+ Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được hạn chế ở mức nhất định. Nếu như công ty thua lỗ và phá sản, cổ đông chỉ bị thiệt hại ở mức vốn đầu tư cho công ty.
+ Quyền sở hữu được chuyển đổi dễ dàng thông qua việc mua bán cổ phiếu.
+ Ngoài ra, đối với CTCK , nếu tổ chức theo hình thức công ty cổ phần được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán thì coi như họ đã được miễn phí quảng cáo
+ Hình thức tổ chức quản lý, chế độ báo cáo và công bố thông tin tốt hơn hai hình thức trên.
Do có rất nhiều ưu điểm như vậy, nên ngày nay các CTCK chủ yếu tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần (như Hàn Quốc chẳng hạn) còn qui định CTCK là công ty cổ phần.
1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán
Cơ cấu tổ chức của CTCK phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ chứng khoán mà công ty thực hiện cũng như qui mô hoạt động kinh doanh của nó. Tuy nhiên, chúng đều có đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban chức năng được chia ra làm hai khối tương ứng với hai khối công việc mà CTCK đảm nhận:
• Khối nghiệp vụ (front office): Là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Khối này đem lại thu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó. Khối này thường do một phó giám đốc trực tiếp phụ trách. Tương ứng với các nghiệp vụ của khối này sẽ có những bộ phận phòng ban nhất định:
+ Phòng môi giới
+ Phòng tự doanh
+ phòng bảo lãnh phát hành
+ phòng quản lý danh mục đầu tư và quỹ đầu tư
+ Phòng tư vấn đầu tư
+ Phòng tư vấn tài chính cho công ty
KẾT LUẬN
Trong vòng chưa đầy 18 tháng, hình ảnh một thị trường chứng khoán còn non trẻ có bước tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong năm 2006 đã hoàn toàn đảo ngược. Với việc VNIndex mất tới 66% và Hastc Index mất 67% trong năm 2008, TTCK Việt Nam ghi nhận mức sụt giảm lớn nhất trong số các thị trường của khu vực. Trong năm 2009, những vấn đề mà chúng ta đã đối mặt năm 2008 sẽ còn tiếp tục. Khó khăn sẽ còn tiếp diễn trong nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Trong cơn bão khủng hoảng của hệ thống tài chính, thanh khoản và tăng trưởng tín dụng sẽ còn hạn chế. Các nhà đầu tư có tổ chức và cá nhân tiếp tục giữ thái độ dè dặt, khiến cho hoạt động kinh doanh chứng khoán của các CTCK bị thua lỗ nặng. Đứng trước những thách thức khó khăn này, ABS đã và đang thực hiện điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt để phù hợp với tình hình như cơ cấu lại danh mục đầu tư, tập trung vào những lĩnh vực đang có lợi thế, thực hiện công khai, minh bạch thông tin và tăng cường kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và quản trị công ty.
Qua việc xem xét tình hình hoạt động tự doanh tại công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình, chúng ta có thể hiểu sơ qua về một phần hoạt động của các công ty chứng khoán. Các thức hoạt động trên thị trường chứng khoán, những nghiệp vụ mà ta chưa từng nghe trước đây. Qua bài làm này, em đã hiểu biết thêm về hoạt động kinh doanh chứng khoán trên thị trường, những vấn đề vướng mắc mà các công ty chứng khoán hiện nay đang mắc phải, nguyên nhân tại sao lại có chuyện đó. Đưa ra những suy nghĩa của mình vào trong bài viết, những kiến nghị, những gợi ý và mong nó sẽ có ích.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính năm 2007, năm 2008, thuyết minh báo cáo tài chính 2007 của Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình.
2. Báo cáo thường niên 2008 của CTCP chứng khóan An Bình.
3. Báo đầu tư chứng khoán - Số 21 - Ngày 18/2/2008 - Tác động của lãi suất và lạm phát đến giá chứng khoán - Trang 8
4. Vnexpress.net ngày 08/04/2009 “ Các CTCK lỗ nặng”
5. Báo Đầu tư chứng khoán - Số 24 - ngày 25/2/2008 - Repo khác gì so với cho vay cầm cố chứng khoán - Trang 8 - Phòng tư vấn đầu tư công ty Hanoi Securities.
6. Báo Đầu tư chứng khoán - Số 24 - Ngày 25/2/2009 - Không nên im lặng khi nhà đầu tư hoảng loạn - Trang 10 - Thanh Đoàn.
7. Luật chứng khoán số 70/2006/QH11.
8. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi - Kinh doanh chứng khoán - Nhà xuất bản Tài chính - 2006 - Hà Nội.
9. PTS. Lý Vinh Quang - Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán - Nhà xuất bản Thống Kê - 1998 - Hà Nội.
10. Ủy ban chứng khoán nhà nước Trung tâm nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán - Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - TS. Đào Lê Minh - Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia - 2002 - Hà Nội.
11.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
1.1 Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.2 Mô hình của các CTCK 3
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 4
1.1.3.1 Các loại hình tổ chức của các công ty chứng khoán...................4
1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán 6
1.1.4 Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán 9
1.1.5 Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán 11
1.1.5.1 Hoạt động môi giới chứng khoán..................................................11
1.1.5.2 Hoạt động bảo lãnh và phát hành chứng khoán 12
1.1.5.3 Hoạt động tư vấn 13
1.1.5.4 Hoạt động tự doanh 16
1.1.5.5 Các nghiệp vụ phụ trợ 16
1.2 Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 17
1.2.1 Khái niệm tự doanh chứng khoán 17
1.2.2 Mục đích của hoạt động tự doanh 17
1.2.3 Đặc điểm của hoạt động tự doanh 17
1.2.4 Phân loại hoạt động tự doanh 17
1.2.5 Những yêu cầu đối với CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh 19
1.2.6 Quy trình hoạt động tự doanh chứng khoán 21
1.2.6.1 Xây dựng chiến lược đầu tư 21
1.2.6.2 Khai thác tìm kiếm cơ hội đầu tư 22
1.2.6.3 Phân tích đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư 22
1.2.6.4 Thực hiện phương án đầu tư 23
1.2.6.5 Quản lý đầu tư và thu hồi vốn 23
1.2.7 Chính sách quản lý danh mục đầu tư 24
1.3 Phát triển hoạt động tự doanh của CTCK 28
1.3.1 Khái niệm 28
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của hoạt động tự doanh 28
1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính 28
1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng 29
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự doanh của CTCK 29
1.3.3.1 Những nhân tố khách quan 29
1.3.3.2 Những nhân tố chủ quan 32
CHƯƠNG II 34
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 34
2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 34
2.1.1.1 Tên và địa chỉ doanh nghiệp 34
2.1.1.2 Sự thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 34
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ ABS 36
2.1.2.1 Sứ mệnh của ABS 36
2.1.2.2 Các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức- nhân sự ABS 38
2.1.3.1 Khối nghiệp vụ 42
2.1.3.2 Khối môi giới và phát triển kinh doanh. 42
2.1.3.3 Khối hỗ trợ. 44
2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yếu 46
2.2 Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP Chứng khoán An Bình 50
2.2.1 Kết quả đạt được. 50
2.2.2 Mặt hạn chế của công ty. 55
2.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế. 56
2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan. 56
2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan. 57
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH 60
3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần chứng khoán An Bình trong thời gian tới. 60
3.2 Giải pháp về phía Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 62
3.2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư. 62
3.2.2 Công ty cắt giảm nhân sự hợp lý 62
3.2.3 Hoàn thiện quy trình tự doanh 63
3.2.4 Tăng đầu tư trung và dài hạn của tự doanh chứng khoán của công ty. 63
3.2.5 Từng bước nâng cao trình độ phân tích của nhân viên tự doanh. 64
3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nước. 65
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. 65
3.3.2 Chính phủ nên cho phép tiếp tục triển khai cho vay kinh doanh chứng khoán đối với các ngân hàng thương mại. 65
3.3.3 Chính phủ, bộ tài chính không nên can dự quá sâu vào thị trường chứng khoán và hoạt động của các công ty chứng khoán. 66
3.3.4 Từng bước phát triển công cụ phái sinh, phát triển thị trường trái phiếu chuyên biệt. 66
KẾT LUẬN 68
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Cách đây 8 năm khi thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động , số lượng công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam mới chỉ dừng lại với 6 con số, nhưng đến cuối năm 2008 số công ty chứng khoán đã lên tới 103 công ty. Mặc dù tại thời điểm hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, tốc độ gia tăng của các công ty chứng khoán đang chững lại nhưng với sự bùng nổ mạnh mẽ của các năm trước các CTCK Việt Nam đang phải đứng trước một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Và Công ty Cổ Phần chứng khoán An Bình cũng không phải là một ngoại lệ. Để có thể hoạt động và trụ lại trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc liệt, các CTCK không ngừng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ của mình. Nghiệp vụ tự doanh là họat động mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty, đây cũng là hoạt động đòi hỏi công ty đầu tư nhiều vốn và nhân lực nhất. Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Bình là một trong những công ty được thành lập khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ. Sau hơn 2 năm thành lập , công ty đã có những thành công nhất định nhưng hoạt động tự doanh của công ty còn có nhiều vấn đề bất cập như quy trình tự doanh, xây dựng chiến lược đầu tư chưa đáp ứng được tốc độ phát triển ngày càng nhanh của thị trường. Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để phát triển nghiệp vụ tự doanh là nhu cầu bức xúc của thực tiễn .
Xuất phát từ những lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 chương :
- Chương I : Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
- Chương II : Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP CK An Bình
- Chương III : Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại CTCP CK An Bình
CHƯƠNG I
HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
1.1 Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán
“Công ty chứng khoán” là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán.
Ở Việt Nam, theo quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tài Chính, CTCK là tổ chức có tư cách cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một hay một số loại hình kinh doanh chứng khoán như: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.
CTCK là một tổ chức kinh doanh có điều lệ và bị kiểm soát nghiêm ngặt bởi UBCK. Trong Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thực hiện đã xác định rất cụ thể mức vốn pháp định đối với từng loại hoạt động của CTCK, cũng như tổng mức nợ của CTCK có thể thực hiện.
1.1.2 Mô hình của các CTCK
Hoạt động của các CTCK rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thưòng vì CTCK là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó cũng có nhiều điểm khác nhau ở các nước. Mô hình tổ chức kinh doanh của CTCK ở mỗi nước đều có những đặc điểm riêng tùy theo đặc điểm của hệ thống tài chính và sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên ta có thể khái quát được hai mô hình phổ biến hiện nay là:
• Mô hình chuyên doanh kinh doanh chứng khoán: Theo mô hình này công ty chứng khoán chỉ thực hiện 2 loại dịch vụ duy nhất là thực hiện lệnh và thanh toán khi lệnh mua/bán của nhà đầu tư đã được "khớp" với 1 hay nhiều lệnh khác. Một trong những ưu điểm chính của các công ty "chuyên doanh" là phí hoa hồng sẽ thấp hơn khoảng từ 1/2 cho đến 2/3 so với trường hợp các công ty đa năng kinh doanh chứng khoán. Nhà đầu tư chỉ nên sử dụng dịch vụ của các công ty này khi bạn là một nhà đầu tư nhạy bén, có khả năng nắm bắt cũng như phân tích thông tin một cách nhanh nhạy và chính xác và tự mình ra quyết định đầu tư mà không cần sự tư vấn nào của các chuyên gia cả
• Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán: Ngoài việc cung cấp 2 loại dịch vụ kể trên, còn cung cấp các dịch vụ khác như: phát hành các bản nghiên cứu tình hình đầu tư do các chuyên viên phân tích của phòng nghiên cứu soạn thảo, cung cấp dịch vụ quản lý tài sản , tư vấn đầu tư , giúp lập các dự toán tài chính , tư vấn các biện pháp giảm hay tránh thuế, … cho khách hàng, tự doanh cho chính mình…. Ngày nay, cụm từ "dịch vụ môi giới" đang dần dần được thay bằng thuật ngữ "các dịch vụ tài chính" do các dịch vụ mà nhà môi giới cung cấp cho khách hàng ngày càng được mở rộng. Như vậy mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán là mô hình cung cấp cho khách hành không chỉ những dịch vụ mua, bán thanh toán cho khách hàng mà còn hỗ trợ cho khách hàng về các dịch vụ tư vấn, ngoài ra công ty cũng có thể tự kinh doanh cho chính mình. Mô hình này đang được áp dụng phổ biến tại Việt Nam.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán
1.1.3.1 Các loại hình tổ chức của các công ty chứng khoán
Có 3 loại hình tổ chức của CTCK cơ bản là : Công ty hợp danh, Công ty TNHH và Công ty cổ phần
• Công ty hợp danh
- Là loại hình kinh doanh từ hai chủ sở hữu trở lên
- Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý công ty gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn, tức là phải chịu trách nhiệm với những khoản nợ của công ty hợp danh bằng toàn bộ tài sản của mình. Ngược lại các thành viên không tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu với những khoản nợ của công ty giới hạn trong số vốn họ góp của họ.
- Thông thường khả năng huy động vốn của công ty hợp danh bị giới hạn trong số vốn mà các hội viên có thể đóng góp.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Đây là công ty đòi hỏi trách nhiệm của những thành viên giới hạn trong số vốn mà họ đã góp. Vì vậy điều này sẽ làm giảm áp lực với người đầu tư
- Mặt khác, về phương diện huy động vốn, cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh.
Vì những lý do trên nên rất nhiều CTCK hiện nay hoạt động dưới hình thức Công ty TNHH
• Công ty cổ phần
- Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông.
- Đại hội cổ đông có quyền bầu hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị này sẽ ra các chính sách, quyết định của công ty và chỉ định giám đốc cùng các chức vụ quản lý khác để điều hành công ty theo các chiến lược công ty đã đề ra.
- Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện một món nợ của công ty, mà thể hiện quyền lợi của người sở hữu đối với tài sản của công ty.
- Công ty vẫn tồn tại khi mà quyền sở hữu của công ty thay đổi.
Công ty cổ phần có một số ưu điểm hơn các mô hình công ty trên là:
+ Đây là một loại hình công ty tồn tại liên tục không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông hay cổ đông nghỉ hưu hay qua đời.
+ Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được hạn chế ở mức nhất định. Nếu như công ty thua lỗ và phá sản, cổ đông chỉ bị thiệt hại ở mức vốn đầu tư cho công ty.
+ Quyền sở hữu được chuyển đổi dễ dàng thông qua việc mua bán cổ phiếu.
+ Ngoài ra, đối với CTCK , nếu tổ chức theo hình thức công ty cổ phần được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán thì coi như họ đã được miễn phí quảng cáo
+ Hình thức tổ chức quản lý, chế độ báo cáo và công bố thông tin tốt hơn hai hình thức trên.
Do có rất nhiều ưu điểm như vậy, nên ngày nay các CTCK chủ yếu tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần (như Hàn Quốc chẳng hạn) còn qui định CTCK là công ty cổ phần.
1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán
Cơ cấu tổ chức của CTCK phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ chứng khoán mà công ty thực hiện cũng như qui mô hoạt động kinh doanh của nó. Tuy nhiên, chúng đều có đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban chức năng được chia ra làm hai khối tương ứng với hai khối công việc mà CTCK đảm nhận:
• Khối nghiệp vụ (front office): Là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Khối này đem lại thu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó. Khối này thường do một phó giám đốc trực tiếp phụ trách. Tương ứng với các nghiệp vụ của khối này sẽ có những bộ phận phòng ban nhất định:
+ Phòng môi giới
+ Phòng tự doanh
+ phòng bảo lãnh phát hành
+ phòng quản lý danh mục đầu tư và quỹ đầu tư
+ Phòng tư vấn đầu tư
+ Phòng tư vấn tài chính cho công ty
KẾT LUẬN
Trong vòng chưa đầy 18 tháng, hình ảnh một thị trường chứng khoán còn non trẻ có bước tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong năm 2006 đã hoàn toàn đảo ngược. Với việc VNIndex mất tới 66% và Hastc Index mất 67% trong năm 2008, TTCK Việt Nam ghi nhận mức sụt giảm lớn nhất trong số các thị trường của khu vực. Trong năm 2009, những vấn đề mà chúng ta đã đối mặt năm 2008 sẽ còn tiếp tục. Khó khăn sẽ còn tiếp diễn trong nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Trong cơn bão khủng hoảng của hệ thống tài chính, thanh khoản và tăng trưởng tín dụng sẽ còn hạn chế. Các nhà đầu tư có tổ chức và cá nhân tiếp tục giữ thái độ dè dặt, khiến cho hoạt động kinh doanh chứng khoán của các CTCK bị thua lỗ nặng. Đứng trước những thách thức khó khăn này, ABS đã và đang thực hiện điều chỉnh chiến lược một cách linh hoạt để phù hợp với tình hình như cơ cấu lại danh mục đầu tư, tập trung vào những lĩnh vực đang có lợi thế, thực hiện công khai, minh bạch thông tin và tăng cường kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và quản trị công ty.
Qua việc xem xét tình hình hoạt động tự doanh tại công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình, chúng ta có thể hiểu sơ qua về một phần hoạt động của các công ty chứng khoán. Các thức hoạt động trên thị trường chứng khoán, những nghiệp vụ mà ta chưa từng nghe trước đây. Qua bài làm này, em đã hiểu biết thêm về hoạt động kinh doanh chứng khoán trên thị trường, những vấn đề vướng mắc mà các công ty chứng khoán hiện nay đang mắc phải, nguyên nhân tại sao lại có chuyện đó. Đưa ra những suy nghĩa của mình vào trong bài viết, những kiến nghị, những gợi ý và mong nó sẽ có ích.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính năm 2007, năm 2008, thuyết minh báo cáo tài chính 2007 của Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình.
2. Báo cáo thường niên 2008 của CTCP chứng khóan An Bình.
3. Báo đầu tư chứng khoán - Số 21 - Ngày 18/2/2008 - Tác động của lãi suất và lạm phát đến giá chứng khoán - Trang 8
4. Vnexpress.net ngày 08/04/2009 “ Các CTCK lỗ nặng”
5. Báo Đầu tư chứng khoán - Số 24 - ngày 25/2/2008 - Repo khác gì so với cho vay cầm cố chứng khoán - Trang 8 - Phòng tư vấn đầu tư công ty Hanoi Securities.
6. Báo Đầu tư chứng khoán - Số 24 - Ngày 25/2/2009 - Không nên im lặng khi nhà đầu tư hoảng loạn - Trang 10 - Thanh Đoàn.
7. Luật chứng khoán số 70/2006/QH11.
8. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi - Kinh doanh chứng khoán - Nhà xuất bản Tài chính - 2006 - Hà Nội.
9. PTS. Lý Vinh Quang - Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán - Nhà xuất bản Thống Kê - 1998 - Hà Nội.
10. Ủy ban chứng khoán nhà nước Trung tâm nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán - Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - TS. Đào Lê Minh - Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia - 2002 - Hà Nội.
11.
You must be registered for see links
và trang web chính của Ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam
You must be registered for see links
, một vài trang web khác như: WWW.saga.vn;
You must be registered for see links
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
1.1 Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.2 Mô hình của các CTCK 3
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 4
1.1.3.1 Các loại hình tổ chức của các công ty chứng khoán...................4
1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán 6
1.1.4 Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán 9
1.1.5 Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán 11
1.1.5.1 Hoạt động môi giới chứng khoán..................................................11
1.1.5.2 Hoạt động bảo lãnh và phát hành chứng khoán 12
1.1.5.3 Hoạt động tư vấn 13
1.1.5.4 Hoạt động tự doanh 16
1.1.5.5 Các nghiệp vụ phụ trợ 16
1.2 Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 17
1.2.1 Khái niệm tự doanh chứng khoán 17
1.2.2 Mục đích của hoạt động tự doanh 17
1.2.3 Đặc điểm của hoạt động tự doanh 17
1.2.4 Phân loại hoạt động tự doanh 17
1.2.5 Những yêu cầu đối với CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh 19
1.2.6 Quy trình hoạt động tự doanh chứng khoán 21
1.2.6.1 Xây dựng chiến lược đầu tư 21
1.2.6.2 Khai thác tìm kiếm cơ hội đầu tư 22
1.2.6.3 Phân tích đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư 22
1.2.6.4 Thực hiện phương án đầu tư 23
1.2.6.5 Quản lý đầu tư và thu hồi vốn 23
1.2.7 Chính sách quản lý danh mục đầu tư 24
1.3 Phát triển hoạt động tự doanh của CTCK 28
1.3.1 Khái niệm 28
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của hoạt động tự doanh 28
1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính 28
1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng 29
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự doanh của CTCK 29
1.3.3.1 Những nhân tố khách quan 29
1.3.3.2 Những nhân tố chủ quan 32
CHƯƠNG II 34
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 34
2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 34
2.1.1.1 Tên và địa chỉ doanh nghiệp 34
2.1.1.2 Sự thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 34
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ ABS 36
2.1.2.1 Sứ mệnh của ABS 36
2.1.2.2 Các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức- nhân sự ABS 38
2.1.3.1 Khối nghiệp vụ 42
2.1.3.2 Khối môi giới và phát triển kinh doanh. 42
2.1.3.3 Khối hỗ trợ. 44
2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yếu 46
2.2 Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP Chứng khoán An Bình 50
2.2.1 Kết quả đạt được. 50
2.2.2 Mặt hạn chế của công ty. 55
2.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế. 56
2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan. 56
2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan. 57
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH 60
3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần chứng khoán An Bình trong thời gian tới. 60
3.2 Giải pháp về phía Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 62
3.2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư. 62
3.2.2 Công ty cắt giảm nhân sự hợp lý 62
3.2.3 Hoàn thiện quy trình tự doanh 63
3.2.4 Tăng đầu tư trung và dài hạn của tự doanh chứng khoán của công ty. 63
3.2.5 Từng bước nâng cao trình độ phân tích của nhân viên tự doanh. 64
3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nước. 65
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. 65
3.3.2 Chính phủ nên cho phép tiếp tục triển khai cho vay kinh doanh chứng khoán đối với các ngân hàng thương mại. 65
3.3.3 Chính phủ, bộ tài chính không nên can dự quá sâu vào thị trường chứng khoán và hoạt động của các công ty chứng khoán. 66
3.3.4 Từng bước phát triển công cụ phái sinh, phát triển thị trường trái phiếu chuyên biệt. 66
KẾT LUẬN 68
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: