onijuka_love
New Member
Luận văn: Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ Pa Khoang tỉnh Điện Biên : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 02
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2012
Chủ đề: Khoa học môi trường
Đất ngập nước
Hồ Pa Khoang
Điện Biên
Bảo tồn thiên nhiên
Đất đai
Miêu tả: 77 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về đất ngập nước và hiện trạng quản lý đất ngập nước ở Việt Nam. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang tỉnh Điện Biên. Đánh giá lợi thế và tiềm năng lưu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật trên cạn và hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nước, và các giá trị du lịch sinh thái). Phân tích hiện trạng công tác quản lý và khai thác tài nguyên của khu vực hồ Pa Khoang. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang của tỉnh
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦ U……………………………………………………………… 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về đất ngập nƣớc và hiện trạng quản lý đất ngập nƣớc
ở Việt Nam……………………………………………………... 3
1.1.1. Định nghĩa đất ngập nƣớc………………………………… 3
1.1.2. Giá trị và chức năng của đất ngập nƣớc…………………… 5
1.1.3. Đất ngập nƣớc ở Việt Nam……………………………….. 9
1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang… 15
1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Hồ Pa Khoang………………. 15
1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu……………. 31
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 32
2.1. Mục tiêu đề tài………………………………………………….. 32
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu …………………… 32
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………. 33
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 37
3.1. Tiềm năng lợi thế của khu vực nghiên cứu .............................. 37
3.1.1. Vai trò cấp nƣớc, phát triển kinh tế và du lịch................... 37
3.1.2. Tiềm năng về cảnh quan, tài nguyên nƣớc...................... 40
3.1.3. Tiềm năng tài nguyên đa dạng sinh học............................ 45
3.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và khai thác khu vực đất
ngập nƣớc hồ Pa Khoang........................................................ 51
3.2.1. Những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới khu vực hồ Pa Khoang.. 51
3.2.2. Hiện trạng công tác bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập
nƣớc hồ Pa Khoang……………………………………….. 52
3.3. Định hƣớng bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập
nƣớc Hồ Pa Khoang………………………………………….. 54
3.3.1. Định hƣớng, mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững khu
vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………….. 54
3.3.2. Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập
nƣớc hồ Pa Khoang………………………………………. 55
3.3.3. Đề xuất một số dự án cần ƣu tiên trong quản lý bảo
vệ…………………………………………………………… 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 72
Kết luận................................................................................................. 72
Kiến nghị…………………………………………………………….. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… . 754
Danh mục bảng, biểu
Trang
Bảng 1.1. Các đặc trƣng khí hậu khu vực nghiên cứu…………………… 18
Bảng 1.2. Đa dạng các taxon thực vật khu vực hồ Pa Khoang...................... 21
Bảng 1.3. Những họ thực vật có trên 20 loài………………………………. 22
Bảng 1.4. Số loài thú, chim, bò sát, ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2007. 23
Bảng 1.5. Đa dạng Thú ở khu vực Hồ Pa Khoang…………………………. 23
Bảng 1.6. Đa dạng Chim Khu vực Hồ Pa Khoang………………………… 24
Bảng 3.1. Kết quả phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 6/2012....................... 42
Bảng 3.2. Kết quả phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 11/2011...................... 43
Bảng 3.3. Giá trị sử dụng của một số loài thực vật ở khu vực hồ Pa
Khoang…………………………………………………………………… 48
Bảng 3.4. Danh sách các loài Thú quý hiếm khu vực hồ Pa Khoang……… 48
Bảng 3.5. Các loài Bò sát, Ếch nhái quý hiếm khu vực hồ Pa Khoang……. 49
Bảng 3.6. Phân bố thú, chim, bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh ở hồ Pa
Khoang…………………………………………………………………… 50
Bảng 3.7. Số loài động thực vật ở Hoàng Liên, Xuân Sơn và Pa Khoang… 50
Bảng 3.8. Cơ cấu sử dụng đất các khu chức năng…………………………. 58
Bảng 3.9. Một số dự án cần ƣu tiên thực hiện trong quá trình quản lý bảo
tồn khu vực hồ Pa Khoang…………………………………………………. 69
Danh mục hình
Hình 1.1: Bản đồ địa hình khu vực hồ Pa Khoang………………………... 16
Hình 1.2. Rừng nguyên sinh tại Khu di tích Mƣờng Phăng......................... 19
Hình 1.3. Rừng thứ sinh ven hồ Pa Khoang................................................. 20
Hình 1.4. Trảng cỏ và cây bụi khu vực hồ Pa Khoang................................. 20
Hình 1.5. Rừng (trồng) Trẩu ven hồ Pa Khoang.......................................... 21
Hình 3.1. Nồng độ dầu mỡ trong chất lƣợng nƣớc mặt tại hồ Pa khoang….. 41
Hình 3.2. Bản đồ thiết kế khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, tỉnh Điện
Biên………………………………………………………………………… 57
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐNN Đất ngập nƣớc
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
ĐDSH Đa dạng sinh học
VQG Vƣờn quốc gia
IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
HST Hệ sinh thái
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
ĐVN Động vật nổi
TVN Thực vật nổi6
MỞ ĐẦ U
ĐNN có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đời sống xã hội. ĐNN
cung cấp cho con ngƣời lƣơng thực, thực phẩm, có vai trò nhƣ bể hấp thụ và bể
chứa cacbon, điều hòa dòng chảy, kiếm soát lũ lụt, chống sói lở, dự trữ năng lƣợng,
và duy trì tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH). Việt Nam có mức độ Đa dạng
sinh học nói chung, đa dạng sinh học đất ngập nƣớc nói riêng rất cao gồm 68 kiểu
ĐNN với tổng diện tích khoảng 10 triệu héc ta , trong đó đất ngập nƣớc trồng lúa
chiếm khoảng 4,1 triệu ha. Tuy nhiên, trong thời gian qua , do những nguyên nhân
khác nhau, trong đó chủ yếu do bị khái thác quá mức , sự chuyển đổi muc̣ đích sƣ̉
dụng đất, đã làm cho các hê ̣sinh thái ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng.
Hồ Pa Khoang nằm trên địa bàn xã Mƣờng Phăng, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên. Hồ rộng khoảng 700ha, dung tích chứa nƣớc 37,2 triệu m3, dung tích hữu ích
34,2 triệu m3, khả năng phòng lũ 50 triệu m3. Không chỉ là công trình thủy lợi, hồ Pa
Khoang còn là điểm tham quan du lịch, điều tiết nƣớc cho 2 nhà máy thủy điện Nà Lơi,
Thác Bay. Nằm ở độ cao trên 900m so với mức nƣớc biển nên công tác phòng chống
thiên tai, lũ lụt hàng năm luôn đƣợc Ban phòng chống lũ lụt tỉnh Điện Biên và Công ty
Thủy nông quan tâm. Khu vực hồ Pa Khoang gồm các quần thể rừng nguyên sinh và
thứ sinh thƣờng xanh trên núi, rừng trồng, trảng cỏ, trảng cây bụi, khu dân cƣ và các
thủy vực sông hồ. Hiện tại, đa dạng sinh học của khu vực hồ Pa Khoang chƣa đƣợc
nghiên cứu sâu, những số liệu nghiên cứu về khu hệ động vật, thực vật trên cạn còn
ở mức độ sơ sài; cho đến nay việc quản lý vùng đất ngập nƣớc này chƣa thực sự hiệu
quả bởi khó khăn về thiếu tƣ liệu quản lý, cơ sở vật chất hạ tầng kém, thiếu thốn về
trang thiết bị, đặc biệt là chƣa có một quy hoạch cụ thể nên khả năng quản lý cho cả
một khu vực rộng lớn là rất hạn chế.
Kết quả của những khó khăn trên là các sinh cảnh quan trọng trong quần thể
khu vực hồ Pa Khoang đang dần bị xuống cấp do các hoạt động không phù hợp của
ngƣời dân vùng đệm cũng nhƣ các cấp chính quyền sở tại. Yêu cầu cấp thiết là cần
phải xây dựng một kế hoạch bảo tồn và khai thác một cách bền vững khu vực hồ Pa
Khoang trong tƣơng lai.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Trên cơ sở đó, chúng tui tiến hành đi sâu nghiên cứu luận văn “Bảo tồn và
sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên” nhằm:
Đánh giá lợi thế và tiềm năng lƣu vực hồ Pa Khoang (các hệ động,
thực vật trên cạn và hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nƣớc, và
các giá trị du lịch sinh thái);
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và khai thác tài nguyên của khu vực
nghiên cứu;
Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững khu vực đất
ngập nƣớc hồ Pa Khoang.8
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về đất ngập nƣớc và hiện trạng quản lý đất ngập nƣớc ở Việt
Nam
1.1.1. Định nghĩa đất ngập nƣớc
Dựa trên các nghiên cứu về đặc điểm hình thành, vai trò của đất ngập nƣớc
trong tự nhiên, đặc biệt là tầm quan trọng về kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu đã cố
gắng đƣa ra các cách giải thích khác nhau về đất ngập nƣớc. Cho đến nay, thế giới
đã có trên 50 định nghĩa về đất ngập nƣớc. Trong đó một số đƣợc xem là định nghĩa
“hẹp”, do ngƣời ta quan niệm rằng đất ngập nƣớc chỉ nên đƣợc giới hạn ở các giải
đất vùng ven biển nơi chịu ảnh hƣởng ngập nông hay ngập không thƣờng xuyên
của thủy triều.
Do có vai trò quan trọng về kinh tế, đặc biệt là ở những xứ sở có diện tích
đầm lầy rộng lớn nhƣ ở Mỹ và Canada, ngƣời ta đã đề xuất rất nhiều định nghĩa về
đất ngập nƣớc. Trong số các định nghĩa, có một số ít thiên về ý nghĩa kinh tế và
chính trị. Với sự quan tâm ngày càng nhiều hơn của xã hội, về mặt định nghĩa, có
thể còn có nhiều quan điểm cần tranh luận thêm, nhƣng về mặt bảo vệ, mọi
quan điểm đều thống nhất rằng: Bảo vệ các hệ sinh thái đất ngập nước đồng nghĩa
với việc bảo vệ môi trường sống của con người.[1]
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng định nghĩa về đất ngập nƣớc do Cục Thủy
sản và Đời sống Hoang dã (Fish and Wildlife Service, 1979) đề ra là khá toàn diện.
Theo định nghĩa này, “ Đất ngập nƣớc là vùng đất chuyển tiếp giữa các hệ thống
trên cạn và các thủy vực nƣớc sâu, nơi bị ảnh hƣởng ngập nông, hay có tầng nƣớc
ngầm nằm sát lớp đất mặt”. Tuy nhiên, chúng phải có các thuộc tính sau:
- Có thời kỳ các loài thực vật thủy sinh chiếm ƣu thế;
- Nền đáy chủ yếu là đất thủy thành, không thoát nƣớc;
- Trên lớp nền đáy có lớp chất phủ phi thổ nhƣỡng bão hòa nƣớc, hay có thời
gian ngập nông hàng năm [2]
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Tuy nhiên, đa số các định nghĩa đều thống nhất rằng, đất ngập nƣớc là vùng
đất chuyển tiếp giữa các hệ sinh thái trên cạn và các hệ sinh thái thủy sinh. Nhƣng
phạm vi đã đƣợc mở rộng hơn, bao gồm các môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ hoặc
nƣớc mặn. Đó là các vùng đầm lầy cỏ, các khu rừng, bãi thủy triều, rừng ngập
mặn… Các vùng đất này có thể bị ảnh hƣởng ngập nƣớc thƣờng xuyên, ngập theo
mùa hay ngập từng thời kỳ trong năm.
Tại hội nghị “ Đất ngập nƣớc – Tầm quan trọng Quốc tế” đƣợc tổ chức ở
Ramsar, Iran (1971), một Công ƣớc chung về đất ngập nƣớc đã đƣợc đề xuất. Theo
công ƣớc RamSar, ( Điều 1.1), các vùng đất ngập nƣớc đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn hay nƣớc, tự nhiên hay
nhân tạo, thƣờng xuyên hay tạm thời, có nƣớc đứng hay chảy, nƣớc ngọt, lợ hay
mặn, kể cả những vùng nƣớc biển với độ sâu ở mức triều thấp, không quá 6m”.
Ngoài ra, Công ƣớc ( Điều 2.1) còn quy định các vùng đất ngập nƣớc: “ Có thể bao
gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nƣớc, cũng nhƣ các
đảo hay các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập
nƣớc”. [7,13]
Do có mức độ khái quát cao, đồng thời đƣa ra đƣợc một đánh giá khách quan
về vai trò, tầm quan trọng của các loại hình tài nguyên đất ngập nƣớc, định nghĩa
này vì thế đã trở thành định nghĩa mang tính quốc tế. Cho đến nay, có hơn 100 quốc
gia, trong đó có Việt Nam, đã chấp thuận và ký vào Công ƣớc Ramsar.
Sau khi tham gia Công ƣớc Ramsar, Việt Nam đã tiến hành thực hiện nhiều
công trình nghiên cứu nhằm kiểm kê nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc, đồng thời
xây dựng các khu bảo tồn tài nguyên đất ngập nƣớc… Một trong các hoạt động đó
là việc thực hiện Dự án “ Điều tra và quản lý đất ngập nƣớc vùng hạ lƣu song Mê
kông” của Việt Nam do ủy hội Mê Kông Quốc tế tài trợ. Trong khuôn khổ của dự
án, một bản đồ có tên “ Bản đồ đất ngập nƣớc vùng đồng bằng song Cửu Long”, tỷ
lệ 1/250.000 đã đƣợc xây dựng.
Ngoài định nghĩa đƣợc quy định tại điều khoản 1.1, trong Công ƣớc Ramsar
còn có điều khoản 2.1, quy định bổ sung “ Đất ngập nƣớc có thể bao gồm cả các10
vùng ven song, ven biển tiếp giáp với nó, hay các đảo, các thủy vực biển, nằm
trong phạm vi các vùng đất ngập nƣớc, nơi có mức sâu hơn 6 m ở mức triều thấp”.
Nhƣ vậy, theo điều khoản 2.1 của Công ƣớc, ngoại trừ thủy vực đại dƣơng, phạm vi
môi trƣờng đất ngập nƣớc đã đƣợc mở rộng bao gồm thủy vực song, thủy vực biển
nông và các đảo san hô. [8]
1.1.2. Giá trị và chức năng của đất ngập nƣớc:
1.1.2.1. Các chức năng của đất ngập nƣớc
Các mối tƣơng tác của các thành phần lý, sinh và hoá của một vùng đất ngập
nƣớc nhƣ đất, nƣớc, thực vật và động vật, đã giúp vùng đất ngập nƣớc đó thực hiện
chức năng nhất định, nhƣ:
- Lƣu giữ nƣớc;
- Chống bão và giảm lụt;
- Ổn định đƣờng bờ và chống xói mòn
- Nạp lại nƣớc ngầm (di chuyển nƣớc từ vùng đất ngập nƣớc xuống tầng ngậm nƣớc
ngầm);
- Cấp nƣớc ngầm( di chuyển nƣớc lên và trở thành nƣớc nƣớc mặt ở vùng đất ngập
nƣớc);
- Lọc nƣớc;
- Giữ các dƣỡng chất
- Giữ các cặn lắng;
- Giữ các chất ô nhiễm;
- Ổn định các điều kiện khí hậu cục bộ, nhất là lƣợng mƣa và nhiệt độ. [13]
Chức năng của đất ngập nước Việt nam
Đất ngập nƣớc Việt Nam có nhiều chức năng rất quan trọng nhƣ: Nạp và tiết
nƣớc ngầm, cung cấp nƣớc ngọt, điều hòa sinh thái và khí hậu, xuất khẩu sinh khối,
hạn chế lũ lụt, chắn sóng và gió bão, chống xói lở và bảo vệ bờ biển, là nơi du lịch
giải trí, duy trì đa dạng sinh học, tạo môi trƣờng hoạt động cho nhiều ngành kinh tế
nhƣ thủy sản, lâm nghiệp, giao thông vận tải thủy, sản xuất năng lƣợng, du lịch,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
khai khoáng... Đất ngập nƣớc là nguồn sống của một bộ phận khá lớn ngƣời dân
Việt Nam, mang lại lợi ích và giá trị to lớn về kinh tế - xã hội – văn hóa – môi
trƣờng, đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đâị hóa đất
nƣớc. [16]
Chức năng nạp, tiết nước ngầm: vào mùa mƣa, khi dƣ lƣợng nƣớc mặt lớn,
các vùng ĐNN có tác dụng nhƣ một bể chứa nƣớc để sau đó nƣớc ngấm dần
vào lòng đất trong mùa khô. Quá trình này diễn ra liên tục nhằm bổ sung
lƣợng nƣớc cho các tầng nƣớc ngầm. Mặt khác, quá trình nạp và tiết nƣớc
liên tục giữa các vùng ĐNN với các tầng nƣớc ngầm cũng góp phần thấm
lọc, làm cho các tầng nƣớc ngầm trở lên sạch hơn. Ví dụ nhƣ, những vùng
ĐNN dƣới rừng Tràm (U Minh Thƣợng), đóng vai trò giữ nƣớc, điều hòa độ
ẩm, giữ cho lớp than bùn ẩm ƣớt. Thêm vào đó, có tác dụng hạn chế quá
trình phèn hóa, cung cấp nguồn nƣớc cho sinh hoạt quanh năm cho ngƣời
dân và động vật. [10]
Chức năng lắng đọng trầm tích, độc tố: các vùng ĐNN (đặc biệt là hồ, rừng
ngập mặn, bãi triều, vũng vịnh ven bờ...) có tác dụng nhƣ là các bể lắng giữ
lại trầm tích, các chất ô nhiễm, độc hại và chất thải nói chung, góp phần làm
sạch nƣớc và hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển. [10]
Chức năng tích lũy chất dinh dưỡng: giữ lại các chất dinh dƣỡng (nitơ,
photpho, các nguyên tố vi lƣợng...) cho vi sinh vật, phát triển nguồn lợi thủy
sản và lâm nghiệp, hạn chế bớt hiện tƣợng phú dƣỡng nhƣ ở các vùng ĐNN
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và các thủy vực khác. [10]
Chức năng điều hòa vi khí hậu: đặc biệt ở vùng có cỏ biển, rừng ngập mặn,
rạn san hô, góp phần cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển, điều hòa khí hậu
địa phƣơng và làm giảm hiệu ứng nhà kính. [10]
Chức năng hạn chế lũ lụt: ĐNN (rừng ngập mặn, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo...)
có thể đóng vai trò nhƣ bồn chứa lƣu giữ, điều hòa lƣợng nƣớc mƣa và dòng12
chảy mặt, góp phần giảm lƣu lƣợng dòng chảy lũ và hạn chế lũ lụt ở các
vùng lân cận nhƣ Hồ Hòa Bình, Hồ Thác Bà, Hồ Trị An... [10]
Chức năng sản xuất sinh khối: là nơi sản xuất sinh khối, tạo nguồn thức ăn
cho các loại thủy sản, gia súc, động vật hoang dã hay vật nuôi. Ngoài ra,
một phần các chất dinh dƣỡng này có từ các động thực vật đã chết sẽ đƣợc
các dòng chảy bề mặt chuyển đến các vùng hạ lƣu và các vùng nƣớc ven
biển, làm giàu nguồn thức ăn cho những vùng đó. [10]
Chức năng duy trì đa dạng sinh học: nhiều vùng ĐNN, đặc biệt là các vùng
ĐNN có rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, là môi trƣờng thích hợp cho
việc cƣ trú, để trứng, sinh sống và phát triển của nhiều loại động, thực vật
hoang dã. ĐNN là nơi duy trì nhiều nguồn gen, trong đó có nhiều loài quý
hiếm, có giá trị không chỉ ở Việt Nam. [10]
Chức năng chắn sóng, chắn gió bão ổn định bờ biển, chống xói lở, hạn chế
sóng thần: nhờ có thảm thực vật, đặc biệt thảm thực vật rừng ngập mặn, thảm
cỏ biển, rạn san hô mà các vùng ĐNN ven biển có chức năng bảo vệ bờ biển
khỏi bị tác động của sóng, thủy triều, xói lở, sóng thần. Mạt khác, chúng còn
tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa, góp phần ổn định và
mở rộng bãi bồi. Các rạn san hô ngầm rộng lớn đã giảm cƣờng độ sóng tác
động đến bờ biển, các vùng ven đảo trong thời kỳ dông bão, sóng thần. [10]
Các chức năng khác: ngoài các chức năng nói trên, ĐNN Việt Nam còn
đóng vai trò quan trọng tạo môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế
của nhiều ngành khác nhau: nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, giao thông
thủy, dịch vụ du lịch, khai thác khoáng sản... Đặc biệt, ĐNN là nơi sinh sống
của 80% dân số Việt Nam. [10]
1.1.2.2. Các giá trị của đất ngập nƣớc
Các vùng đất ngập nƣớc là những môi trƣờng có năng suất nhất của thế giới,
là những chiếc nôi của đa dạng sinh học cung cấp nƣớc và năng suất sơ cấp để vô số
các loài động và thực vật tồn tại. Các giá trị cụ thể của đất ngập nƣớc là:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
- Cấp nƣớc (cả lƣợng lẫn chất). Ví dụ nhƣ một vùng đất ngập nƣớc có giá trị khoảng
vài chục hectares sẽ có khả năng lọc và xử lý nƣớc thải tƣơng đƣơng với một trạm
xử lý nƣớc nhiều triệu dollars.
- Nguồn lợi thuỷ hải sản: Trong số 20.000 lòai cá trên thế giới, hơn 40% sống trong
nƣớc ngọt, hơn 2/3 sản lƣợng cá có liên quan đến sự lành mạnh của các vùng đất
ngập nƣớc);
- Nông nghiệp, thông qua việc duy trì các mức nƣớc; Ví dụ, lúa là một thực vật phổ
biến của đất ngập nƣớc, là nguồn thực vật của hơn một nửa nhân loại. Các vùng đất
ngập nƣớc còn lại là những vật liệu di truyền thực vật.
- Sản xuất gỗ;
- Cung cấp các nguồn năng lƣợng, nhƣ than bùn và chất thực vật;
- Các nguồn tài nguyên động vật hoang dã: Các vùng đất ngập nƣớc hỗ trợ cuộc
sống của rất nhiều quần thể chim, động vật có vú, bò sát, lƣỡng cƣ. cá và các loài
động vật không xƣơng sống.
- Các cơ hội giải trí và du lịch. [13]
Ngoài ra, các vùng đất ngập nƣớc còn có các đặc tính đặc biệt về di sản văn
hoá của loài ngƣời; các vùng đất ngập nƣớc có liên quan đến tín ngƣỡng và vũ trụ,
hình thành nên nguồn khát vọng thẩm mỹ, tạo ra các vùng sinh cảnh của đời sống
hoang dã, cũng nhƣ tạo cơ sở cho các truyền thống quan trọng địa phƣơng.
Giá trị của đất ngập nước Việt Nam
Giá trị kinh tế của ĐNN: Góp phần quan trọng cho sự phát triển của các
ngành nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, năng lƣợng, giao thông thủy. Các
dòng chảy thƣờng xuyên tạo các vùng châu thổ rộng lớn phì nhiêu (là vùng
sản xuất nông nghiệp trù phú), có khu hệ cá phong phú với sản lƣợng cao, là
nguồn lợi cung cấp cho nhiều cộng đồng dân cƣ sống xung quanh. [2]
- Giai đoạn sau năm 1989, các vùng ĐNN góp phần quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế - xa hội. Việt Nam từ một nƣớc phải nhập khẩu 1 triệu tấn gạo/14
năm (giai đoạn 1976 - 1988) đã trở thành nƣớc không chỉ cung cấp đủ gạo ăn
mà còn trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.
- Kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản liên tục tăng, thúc đẩy sự phát triển
của một số ngành nhƣ công nghiệp chế biến thủy hải sản. Năm 2002, khai thác
ven bờ đạt 1.434.800 tấn, đƣa ngành thủy sản thời kỳ đó đạt kim ngạch xuất
khẩu 2 tỷ USD, đứng vị trí thứ 3 cả nƣớc. Nổi bật trong giai đoạn này là sự
phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch dựa trên các giá trị của ĐNN. [9,10]
Giá trị văn hóa của ĐNN: ĐNN có những giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngƣỡng
và khảo cổ quan trọng đối với cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ quốc gia.
ĐNN Việt Nam là cội nguồn của nền văn minh lúa nƣớc và rộng hơn là nền
văn minh nƣớc (water civilization). ĐNN và các tài nguyên của nó là nguồn
cảm hứng sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ ở Việt Nam. Có
rất nhiều biểu tƣợng nổi tiếng mang ý nghĩa quốc gia có liên quan đến ĐNN
nhƣ: Hoa sen đƣợc chạm khắc trong các đền chùa, trong các điệu múa, bài ca
dao, là biểu tƣợng mới của hàng không Việt Nam; Chim Hạc (Sếu) và Rồng
là hai trong bốn loài sinh vật quý có ý nghĩa, có đời sống liên quan đến
ĐNN, còn là vật thờ thiêng liêng. Rối nƣớc ở Việt Nam còn là loại hình nghệ
thuật độc đáo, duy nhất.
- ĐNN là nơi lƣu trữ nhiều hiện vật của các cuộc kháng chiến bảo vệ dân tộc
(của Bạch Đằng,...), là nơi gắn liền với các di tích lịch sử. Thêm vào đó các
khu ĐNN còn đóng góp giá trị lớn về giáo dục về môi trƣờng, lịch sử văn hóa
gắn liền với các thời kỳ cách mạng của dân tộc, nghiên cứu khoa học. [9]
1.1.3. Đất ngập nƣớc ở Việt Nam
1.1.3.1. Hiện trạng các vùng đất ngập nƣớc ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc giàu các hệ sinh thái đất ngập nƣớc. Với lợi thế có
đƣờng bờ biển dài 3.260 km, lại trải dọc trên 13 độ vĩ tuyến với các đặc điểm địa lý,
địa hình thay đổi. Sự khác biệt tự nhiên của các vùng địa lý đã góp phần làm cho
nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc của Việt Nam trở nên đa dạng, phong phú. Cho đến
khoảng 01 lần/2 năm, mỗi lần khảo sát kéo dài ít nhất 5 tháng. Các tuyến
khảo sát cần đƣợc thiết lập ở 5 kiểu sinh cảnh chính trong khu vực:
Sinh cảnh rừng Á nhiệt đới thƣờng xanh nguyên sinh trong khu di tích
Mƣờng Phăng: bao gồm toàn bộ khu vực rừng nguyên sinh của khu di
tích.
Sinh cảnh rừng Á nhiệt đới thƣờng xanh thứ sinh phân bố trên khu vực
đồi núi thấp xung quanh hồ.
Sinh cảnh khu dân cƣ, ruộng lúa xung quanh hồ.
Sinh cảnh rừng trồng
Sinh cảnh hồ nƣớc
Bên cạnh việc cần thiết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng
Phăng, để quá trình quản lý bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa
Khoang đƣợc bền vững cần kết hợp thêm với các biện pháp quản lý một cách
hợp lý.
3.3.2.5. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động giám sát công
tác bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang và vùng đệm
Vai trò giám sát của cộng đồng có một ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết
định sự thành công của công tác bảo tồn và phát triển khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa
Khoang. Bởi vậy cần có các cơ chế, chính sách để huy động sự tham gia giám sát
của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn tài nguyên đất ngập
nƣớc của hồ Pa Khoang. Để đạt đƣợc mục tiêu huy động sự tham gia của cộng
đồng, cần có các giải pháp sau đây:
- Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng về ý nghĩa và giá trị của khu vực đất
ngập nƣớc hồ Pa Khoang. Các giá trị sẽ đem lại cho cộng đồng là các nguồn
thu nhập thông qua việc bảo tồn khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang để
phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch thắng
cảnh. Khi ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị của công tác bảo tồn khu vực đất ngập66
nƣớc này thì việc huy động sự tham gia của họ vào các hoạt động bảo tồn sẽ
dễ dàng và thuận lợi;
- Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh và thiết kế các
sản phẩm du lịch sinh thái phù hợp với tiềm năng của khu vực đất ngập nƣớc
hồ Pa Khoang, đồng thời đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng triển
khai các mô hình này nhằm đem lại thu nhập cho họ. Thông qua các mô hình
thành công sẽ nâng cao đƣợc nhận thức của ngƣời dân trong công tác bảo tồn
và sẽ huy động đƣợc họ tham gia vào các hoạt động bảo tồn.
- Xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng cho các thôn, bản, các cụm dân cƣ
trong khu vực. Hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng là một trong các công cụ hữu
hiệu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại
địa phƣơng. Thông qua xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng, mọi ngƣời
dân cùng tham gia và ký cam kết thực hiện. Đây là một trong các nội dung về
tăng cƣờng công tác dân chủ cơ sở đối với các hoạt động bảo vệ môi trƣờng
tại địa phƣơng.
3.3.2.6. Chống sạt lở bờ, bồi lắng và xả các nguồn ô nhiễm xuống hồ Pa
Khoang
Đây là giải pháp rất quan trọng để giảm đáng kể sự bồi lắng lòng hồ. Nguyên
nhân bồi lắng hồ chủ yếu do sạt lở bờ hàng năm, các hoạt động canh tác nông
nghiệp của ngƣời dân tại khu vực đầu nguồn cũng làm gia tăng bồi lắng và dẫn đến
giảm công suất chứa của hồ trong những năm tới. Bởi vậy, kế hoạch phục hồi và
phát triển các thảm thực vật tại các khu vực suy thoái ven hồ, tăng cƣờng công tác
quản lý các hoạt động đầu tƣ, xây dựng và sản xuất của ngƣời dân trong khu vực là
rất cần thiết để ngăn ngừa và giảm thiểu sự bồi lắng lòng hồ. Bởi vậy các hoạt động
ƣu tiên triển khai nhƣ sau:
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề cho các hộ hiện đang canh tác nông nghiệp trong
khu vực rừng đầu nguồn của hồ để giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp
và tăng diện tích rừng, độ che phủ của rừng. Thông qua việc hỗ trợ mô hình
chăn nuôi một số loài động vật rừng nhƣ hƣơi, nai, ... để phục vụ cho phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2012
Chủ đề: Khoa học môi trường
Đất ngập nước
Hồ Pa Khoang
Điện Biên
Bảo tồn thiên nhiên
Đất đai
Miêu tả: 77 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về đất ngập nước và hiện trạng quản lý đất ngập nước ở Việt Nam. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang tỉnh Điện Biên. Đánh giá lợi thế và tiềm năng lưu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật trên cạn và hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nước, và các giá trị du lịch sinh thái). Phân tích hiện trạng công tác quản lý và khai thác tài nguyên của khu vực hồ Pa Khoang. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang của tỉnh
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦ U……………………………………………………………… 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về đất ngập nƣớc và hiện trạng quản lý đất ngập nƣớc
ở Việt Nam……………………………………………………... 3
1.1.1. Định nghĩa đất ngập nƣớc………………………………… 3
1.1.2. Giá trị và chức năng của đất ngập nƣớc…………………… 5
1.1.3. Đất ngập nƣớc ở Việt Nam……………………………….. 9
1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang… 15
1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Hồ Pa Khoang………………. 15
1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu……………. 31
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 32
2.1. Mục tiêu đề tài………………………………………………….. 32
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu …………………… 32
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………. 33
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 37
3.1. Tiềm năng lợi thế của khu vực nghiên cứu .............................. 37
3.1.1. Vai trò cấp nƣớc, phát triển kinh tế và du lịch................... 37
3.1.2. Tiềm năng về cảnh quan, tài nguyên nƣớc...................... 40
3.1.3. Tiềm năng tài nguyên đa dạng sinh học............................ 45
3.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và khai thác khu vực đất
ngập nƣớc hồ Pa Khoang........................................................ 51
3.2.1. Những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới khu vực hồ Pa Khoang.. 51
3.2.2. Hiện trạng công tác bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập
nƣớc hồ Pa Khoang……………………………………….. 52
3.3. Định hƣớng bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập
nƣớc Hồ Pa Khoang………………………………………….. 54
3.3.1. Định hƣớng, mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững khu
vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………….. 54
3.3.2. Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững khu vực đất ngập
nƣớc hồ Pa Khoang………………………………………. 55
3.3.3. Đề xuất một số dự án cần ƣu tiên trong quản lý bảo
vệ…………………………………………………………… 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 72
Kết luận................................................................................................. 72
Kiến nghị…………………………………………………………….. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… . 754
Danh mục bảng, biểu
Trang
Bảng 1.1. Các đặc trƣng khí hậu khu vực nghiên cứu…………………… 18
Bảng 1.2. Đa dạng các taxon thực vật khu vực hồ Pa Khoang...................... 21
Bảng 1.3. Những họ thực vật có trên 20 loài………………………………. 22
Bảng 1.4. Số loài thú, chim, bò sát, ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2007. 23
Bảng 1.5. Đa dạng Thú ở khu vực Hồ Pa Khoang…………………………. 23
Bảng 1.6. Đa dạng Chim Khu vực Hồ Pa Khoang………………………… 24
Bảng 3.1. Kết quả phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 6/2012....................... 42
Bảng 3.2. Kết quả phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 11/2011...................... 43
Bảng 3.3. Giá trị sử dụng của một số loài thực vật ở khu vực hồ Pa
Khoang…………………………………………………………………… 48
Bảng 3.4. Danh sách các loài Thú quý hiếm khu vực hồ Pa Khoang……… 48
Bảng 3.5. Các loài Bò sát, Ếch nhái quý hiếm khu vực hồ Pa Khoang……. 49
Bảng 3.6. Phân bố thú, chim, bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh ở hồ Pa
Khoang…………………………………………………………………… 50
Bảng 3.7. Số loài động thực vật ở Hoàng Liên, Xuân Sơn và Pa Khoang… 50
Bảng 3.8. Cơ cấu sử dụng đất các khu chức năng…………………………. 58
Bảng 3.9. Một số dự án cần ƣu tiên thực hiện trong quá trình quản lý bảo
tồn khu vực hồ Pa Khoang…………………………………………………. 69
Danh mục hình
Hình 1.1: Bản đồ địa hình khu vực hồ Pa Khoang………………………... 16
Hình 1.2. Rừng nguyên sinh tại Khu di tích Mƣờng Phăng......................... 19
Hình 1.3. Rừng thứ sinh ven hồ Pa Khoang................................................. 20
Hình 1.4. Trảng cỏ và cây bụi khu vực hồ Pa Khoang................................. 20
Hình 1.5. Rừng (trồng) Trẩu ven hồ Pa Khoang.......................................... 21
Hình 3.1. Nồng độ dầu mỡ trong chất lƣợng nƣớc mặt tại hồ Pa khoang….. 41
Hình 3.2. Bản đồ thiết kế khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, tỉnh Điện
Biên………………………………………………………………………… 57
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐNN Đất ngập nƣớc
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
ĐDSH Đa dạng sinh học
VQG Vƣờn quốc gia
IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
HST Hệ sinh thái
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
ĐVN Động vật nổi
TVN Thực vật nổi6
MỞ ĐẦ U
ĐNN có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đời sống xã hội. ĐNN
cung cấp cho con ngƣời lƣơng thực, thực phẩm, có vai trò nhƣ bể hấp thụ và bể
chứa cacbon, điều hòa dòng chảy, kiếm soát lũ lụt, chống sói lở, dự trữ năng lƣợng,
và duy trì tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH). Việt Nam có mức độ Đa dạng
sinh học nói chung, đa dạng sinh học đất ngập nƣớc nói riêng rất cao gồm 68 kiểu
ĐNN với tổng diện tích khoảng 10 triệu héc ta , trong đó đất ngập nƣớc trồng lúa
chiếm khoảng 4,1 triệu ha. Tuy nhiên, trong thời gian qua , do những nguyên nhân
khác nhau, trong đó chủ yếu do bị khái thác quá mức , sự chuyển đổi muc̣ đích sƣ̉
dụng đất, đã làm cho các hê ̣sinh thái ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng.
Hồ Pa Khoang nằm trên địa bàn xã Mƣờng Phăng, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên. Hồ rộng khoảng 700ha, dung tích chứa nƣớc 37,2 triệu m3, dung tích hữu ích
34,2 triệu m3, khả năng phòng lũ 50 triệu m3. Không chỉ là công trình thủy lợi, hồ Pa
Khoang còn là điểm tham quan du lịch, điều tiết nƣớc cho 2 nhà máy thủy điện Nà Lơi,
Thác Bay. Nằm ở độ cao trên 900m so với mức nƣớc biển nên công tác phòng chống
thiên tai, lũ lụt hàng năm luôn đƣợc Ban phòng chống lũ lụt tỉnh Điện Biên và Công ty
Thủy nông quan tâm. Khu vực hồ Pa Khoang gồm các quần thể rừng nguyên sinh và
thứ sinh thƣờng xanh trên núi, rừng trồng, trảng cỏ, trảng cây bụi, khu dân cƣ và các
thủy vực sông hồ. Hiện tại, đa dạng sinh học của khu vực hồ Pa Khoang chƣa đƣợc
nghiên cứu sâu, những số liệu nghiên cứu về khu hệ động vật, thực vật trên cạn còn
ở mức độ sơ sài; cho đến nay việc quản lý vùng đất ngập nƣớc này chƣa thực sự hiệu
quả bởi khó khăn về thiếu tƣ liệu quản lý, cơ sở vật chất hạ tầng kém, thiếu thốn về
trang thiết bị, đặc biệt là chƣa có một quy hoạch cụ thể nên khả năng quản lý cho cả
một khu vực rộng lớn là rất hạn chế.
Kết quả của những khó khăn trên là các sinh cảnh quan trọng trong quần thể
khu vực hồ Pa Khoang đang dần bị xuống cấp do các hoạt động không phù hợp của
ngƣời dân vùng đệm cũng nhƣ các cấp chính quyền sở tại. Yêu cầu cấp thiết là cần
phải xây dựng một kế hoạch bảo tồn và khai thác một cách bền vững khu vực hồ Pa
Khoang trong tƣơng lai.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Trên cơ sở đó, chúng tui tiến hành đi sâu nghiên cứu luận văn “Bảo tồn và
sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên” nhằm:
Đánh giá lợi thế và tiềm năng lƣu vực hồ Pa Khoang (các hệ động,
thực vật trên cạn và hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nƣớc, và
các giá trị du lịch sinh thái);
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và khai thác tài nguyên của khu vực
nghiên cứu;
Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững khu vực đất
ngập nƣớc hồ Pa Khoang.8
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về đất ngập nƣớc và hiện trạng quản lý đất ngập nƣớc ở Việt
Nam
1.1.1. Định nghĩa đất ngập nƣớc
Dựa trên các nghiên cứu về đặc điểm hình thành, vai trò của đất ngập nƣớc
trong tự nhiên, đặc biệt là tầm quan trọng về kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu đã cố
gắng đƣa ra các cách giải thích khác nhau về đất ngập nƣớc. Cho đến nay, thế giới
đã có trên 50 định nghĩa về đất ngập nƣớc. Trong đó một số đƣợc xem là định nghĩa
“hẹp”, do ngƣời ta quan niệm rằng đất ngập nƣớc chỉ nên đƣợc giới hạn ở các giải
đất vùng ven biển nơi chịu ảnh hƣởng ngập nông hay ngập không thƣờng xuyên
của thủy triều.
Do có vai trò quan trọng về kinh tế, đặc biệt là ở những xứ sở có diện tích
đầm lầy rộng lớn nhƣ ở Mỹ và Canada, ngƣời ta đã đề xuất rất nhiều định nghĩa về
đất ngập nƣớc. Trong số các định nghĩa, có một số ít thiên về ý nghĩa kinh tế và
chính trị. Với sự quan tâm ngày càng nhiều hơn của xã hội, về mặt định nghĩa, có
thể còn có nhiều quan điểm cần tranh luận thêm, nhƣng về mặt bảo vệ, mọi
quan điểm đều thống nhất rằng: Bảo vệ các hệ sinh thái đất ngập nước đồng nghĩa
với việc bảo vệ môi trường sống của con người.[1]
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng định nghĩa về đất ngập nƣớc do Cục Thủy
sản và Đời sống Hoang dã (Fish and Wildlife Service, 1979) đề ra là khá toàn diện.
Theo định nghĩa này, “ Đất ngập nƣớc là vùng đất chuyển tiếp giữa các hệ thống
trên cạn và các thủy vực nƣớc sâu, nơi bị ảnh hƣởng ngập nông, hay có tầng nƣớc
ngầm nằm sát lớp đất mặt”. Tuy nhiên, chúng phải có các thuộc tính sau:
- Có thời kỳ các loài thực vật thủy sinh chiếm ƣu thế;
- Nền đáy chủ yếu là đất thủy thành, không thoát nƣớc;
- Trên lớp nền đáy có lớp chất phủ phi thổ nhƣỡng bão hòa nƣớc, hay có thời
gian ngập nông hàng năm [2]
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Tuy nhiên, đa số các định nghĩa đều thống nhất rằng, đất ngập nƣớc là vùng
đất chuyển tiếp giữa các hệ sinh thái trên cạn và các hệ sinh thái thủy sinh. Nhƣng
phạm vi đã đƣợc mở rộng hơn, bao gồm các môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ hoặc
nƣớc mặn. Đó là các vùng đầm lầy cỏ, các khu rừng, bãi thủy triều, rừng ngập
mặn… Các vùng đất này có thể bị ảnh hƣởng ngập nƣớc thƣờng xuyên, ngập theo
mùa hay ngập từng thời kỳ trong năm.
Tại hội nghị “ Đất ngập nƣớc – Tầm quan trọng Quốc tế” đƣợc tổ chức ở
Ramsar, Iran (1971), một Công ƣớc chung về đất ngập nƣớc đã đƣợc đề xuất. Theo
công ƣớc RamSar, ( Điều 1.1), các vùng đất ngập nƣớc đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn hay nƣớc, tự nhiên hay
nhân tạo, thƣờng xuyên hay tạm thời, có nƣớc đứng hay chảy, nƣớc ngọt, lợ hay
mặn, kể cả những vùng nƣớc biển với độ sâu ở mức triều thấp, không quá 6m”.
Ngoài ra, Công ƣớc ( Điều 2.1) còn quy định các vùng đất ngập nƣớc: “ Có thể bao
gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nƣớc, cũng nhƣ các
đảo hay các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập
nƣớc”. [7,13]
Do có mức độ khái quát cao, đồng thời đƣa ra đƣợc một đánh giá khách quan
về vai trò, tầm quan trọng của các loại hình tài nguyên đất ngập nƣớc, định nghĩa
này vì thế đã trở thành định nghĩa mang tính quốc tế. Cho đến nay, có hơn 100 quốc
gia, trong đó có Việt Nam, đã chấp thuận và ký vào Công ƣớc Ramsar.
Sau khi tham gia Công ƣớc Ramsar, Việt Nam đã tiến hành thực hiện nhiều
công trình nghiên cứu nhằm kiểm kê nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc, đồng thời
xây dựng các khu bảo tồn tài nguyên đất ngập nƣớc… Một trong các hoạt động đó
là việc thực hiện Dự án “ Điều tra và quản lý đất ngập nƣớc vùng hạ lƣu song Mê
kông” của Việt Nam do ủy hội Mê Kông Quốc tế tài trợ. Trong khuôn khổ của dự
án, một bản đồ có tên “ Bản đồ đất ngập nƣớc vùng đồng bằng song Cửu Long”, tỷ
lệ 1/250.000 đã đƣợc xây dựng.
Ngoài định nghĩa đƣợc quy định tại điều khoản 1.1, trong Công ƣớc Ramsar
còn có điều khoản 2.1, quy định bổ sung “ Đất ngập nƣớc có thể bao gồm cả các10
vùng ven song, ven biển tiếp giáp với nó, hay các đảo, các thủy vực biển, nằm
trong phạm vi các vùng đất ngập nƣớc, nơi có mức sâu hơn 6 m ở mức triều thấp”.
Nhƣ vậy, theo điều khoản 2.1 của Công ƣớc, ngoại trừ thủy vực đại dƣơng, phạm vi
môi trƣờng đất ngập nƣớc đã đƣợc mở rộng bao gồm thủy vực song, thủy vực biển
nông và các đảo san hô. [8]
1.1.2. Giá trị và chức năng của đất ngập nƣớc:
1.1.2.1. Các chức năng của đất ngập nƣớc
Các mối tƣơng tác của các thành phần lý, sinh và hoá của một vùng đất ngập
nƣớc nhƣ đất, nƣớc, thực vật và động vật, đã giúp vùng đất ngập nƣớc đó thực hiện
chức năng nhất định, nhƣ:
- Lƣu giữ nƣớc;
- Chống bão và giảm lụt;
- Ổn định đƣờng bờ và chống xói mòn
- Nạp lại nƣớc ngầm (di chuyển nƣớc từ vùng đất ngập nƣớc xuống tầng ngậm nƣớc
ngầm);
- Cấp nƣớc ngầm( di chuyển nƣớc lên và trở thành nƣớc nƣớc mặt ở vùng đất ngập
nƣớc);
- Lọc nƣớc;
- Giữ các dƣỡng chất
- Giữ các cặn lắng;
- Giữ các chất ô nhiễm;
- Ổn định các điều kiện khí hậu cục bộ, nhất là lƣợng mƣa và nhiệt độ. [13]
Chức năng của đất ngập nước Việt nam
Đất ngập nƣớc Việt Nam có nhiều chức năng rất quan trọng nhƣ: Nạp và tiết
nƣớc ngầm, cung cấp nƣớc ngọt, điều hòa sinh thái và khí hậu, xuất khẩu sinh khối,
hạn chế lũ lụt, chắn sóng và gió bão, chống xói lở và bảo vệ bờ biển, là nơi du lịch
giải trí, duy trì đa dạng sinh học, tạo môi trƣờng hoạt động cho nhiều ngành kinh tế
nhƣ thủy sản, lâm nghiệp, giao thông vận tải thủy, sản xuất năng lƣợng, du lịch,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
khai khoáng... Đất ngập nƣớc là nguồn sống của một bộ phận khá lớn ngƣời dân
Việt Nam, mang lại lợi ích và giá trị to lớn về kinh tế - xã hội – văn hóa – môi
trƣờng, đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đâị hóa đất
nƣớc. [16]
Chức năng nạp, tiết nước ngầm: vào mùa mƣa, khi dƣ lƣợng nƣớc mặt lớn,
các vùng ĐNN có tác dụng nhƣ một bể chứa nƣớc để sau đó nƣớc ngấm dần
vào lòng đất trong mùa khô. Quá trình này diễn ra liên tục nhằm bổ sung
lƣợng nƣớc cho các tầng nƣớc ngầm. Mặt khác, quá trình nạp và tiết nƣớc
liên tục giữa các vùng ĐNN với các tầng nƣớc ngầm cũng góp phần thấm
lọc, làm cho các tầng nƣớc ngầm trở lên sạch hơn. Ví dụ nhƣ, những vùng
ĐNN dƣới rừng Tràm (U Minh Thƣợng), đóng vai trò giữ nƣớc, điều hòa độ
ẩm, giữ cho lớp than bùn ẩm ƣớt. Thêm vào đó, có tác dụng hạn chế quá
trình phèn hóa, cung cấp nguồn nƣớc cho sinh hoạt quanh năm cho ngƣời
dân và động vật. [10]
Chức năng lắng đọng trầm tích, độc tố: các vùng ĐNN (đặc biệt là hồ, rừng
ngập mặn, bãi triều, vũng vịnh ven bờ...) có tác dụng nhƣ là các bể lắng giữ
lại trầm tích, các chất ô nhiễm, độc hại và chất thải nói chung, góp phần làm
sạch nƣớc và hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển. [10]
Chức năng tích lũy chất dinh dưỡng: giữ lại các chất dinh dƣỡng (nitơ,
photpho, các nguyên tố vi lƣợng...) cho vi sinh vật, phát triển nguồn lợi thủy
sản và lâm nghiệp, hạn chế bớt hiện tƣợng phú dƣỡng nhƣ ở các vùng ĐNN
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và các thủy vực khác. [10]
Chức năng điều hòa vi khí hậu: đặc biệt ở vùng có cỏ biển, rừng ngập mặn,
rạn san hô, góp phần cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển, điều hòa khí hậu
địa phƣơng và làm giảm hiệu ứng nhà kính. [10]
Chức năng hạn chế lũ lụt: ĐNN (rừng ngập mặn, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo...)
có thể đóng vai trò nhƣ bồn chứa lƣu giữ, điều hòa lƣợng nƣớc mƣa và dòng12
chảy mặt, góp phần giảm lƣu lƣợng dòng chảy lũ và hạn chế lũ lụt ở các
vùng lân cận nhƣ Hồ Hòa Bình, Hồ Thác Bà, Hồ Trị An... [10]
Chức năng sản xuất sinh khối: là nơi sản xuất sinh khối, tạo nguồn thức ăn
cho các loại thủy sản, gia súc, động vật hoang dã hay vật nuôi. Ngoài ra,
một phần các chất dinh dƣỡng này có từ các động thực vật đã chết sẽ đƣợc
các dòng chảy bề mặt chuyển đến các vùng hạ lƣu và các vùng nƣớc ven
biển, làm giàu nguồn thức ăn cho những vùng đó. [10]
Chức năng duy trì đa dạng sinh học: nhiều vùng ĐNN, đặc biệt là các vùng
ĐNN có rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, là môi trƣờng thích hợp cho
việc cƣ trú, để trứng, sinh sống và phát triển của nhiều loại động, thực vật
hoang dã. ĐNN là nơi duy trì nhiều nguồn gen, trong đó có nhiều loài quý
hiếm, có giá trị không chỉ ở Việt Nam. [10]
Chức năng chắn sóng, chắn gió bão ổn định bờ biển, chống xói lở, hạn chế
sóng thần: nhờ có thảm thực vật, đặc biệt thảm thực vật rừng ngập mặn, thảm
cỏ biển, rạn san hô mà các vùng ĐNN ven biển có chức năng bảo vệ bờ biển
khỏi bị tác động của sóng, thủy triều, xói lở, sóng thần. Mạt khác, chúng còn
tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa, góp phần ổn định và
mở rộng bãi bồi. Các rạn san hô ngầm rộng lớn đã giảm cƣờng độ sóng tác
động đến bờ biển, các vùng ven đảo trong thời kỳ dông bão, sóng thần. [10]
Các chức năng khác: ngoài các chức năng nói trên, ĐNN Việt Nam còn
đóng vai trò quan trọng tạo môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế
của nhiều ngành khác nhau: nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, giao thông
thủy, dịch vụ du lịch, khai thác khoáng sản... Đặc biệt, ĐNN là nơi sinh sống
của 80% dân số Việt Nam. [10]
1.1.2.2. Các giá trị của đất ngập nƣớc
Các vùng đất ngập nƣớc là những môi trƣờng có năng suất nhất của thế giới,
là những chiếc nôi của đa dạng sinh học cung cấp nƣớc và năng suất sơ cấp để vô số
các loài động và thực vật tồn tại. Các giá trị cụ thể của đất ngập nƣớc là:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
- Cấp nƣớc (cả lƣợng lẫn chất). Ví dụ nhƣ một vùng đất ngập nƣớc có giá trị khoảng
vài chục hectares sẽ có khả năng lọc và xử lý nƣớc thải tƣơng đƣơng với một trạm
xử lý nƣớc nhiều triệu dollars.
- Nguồn lợi thuỷ hải sản: Trong số 20.000 lòai cá trên thế giới, hơn 40% sống trong
nƣớc ngọt, hơn 2/3 sản lƣợng cá có liên quan đến sự lành mạnh của các vùng đất
ngập nƣớc);
- Nông nghiệp, thông qua việc duy trì các mức nƣớc; Ví dụ, lúa là một thực vật phổ
biến của đất ngập nƣớc, là nguồn thực vật của hơn một nửa nhân loại. Các vùng đất
ngập nƣớc còn lại là những vật liệu di truyền thực vật.
- Sản xuất gỗ;
- Cung cấp các nguồn năng lƣợng, nhƣ than bùn và chất thực vật;
- Các nguồn tài nguyên động vật hoang dã: Các vùng đất ngập nƣớc hỗ trợ cuộc
sống của rất nhiều quần thể chim, động vật có vú, bò sát, lƣỡng cƣ. cá và các loài
động vật không xƣơng sống.
- Các cơ hội giải trí và du lịch. [13]
Ngoài ra, các vùng đất ngập nƣớc còn có các đặc tính đặc biệt về di sản văn
hoá của loài ngƣời; các vùng đất ngập nƣớc có liên quan đến tín ngƣỡng và vũ trụ,
hình thành nên nguồn khát vọng thẩm mỹ, tạo ra các vùng sinh cảnh của đời sống
hoang dã, cũng nhƣ tạo cơ sở cho các truyền thống quan trọng địa phƣơng.
Giá trị của đất ngập nước Việt Nam
Giá trị kinh tế của ĐNN: Góp phần quan trọng cho sự phát triển của các
ngành nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, năng lƣợng, giao thông thủy. Các
dòng chảy thƣờng xuyên tạo các vùng châu thổ rộng lớn phì nhiêu (là vùng
sản xuất nông nghiệp trù phú), có khu hệ cá phong phú với sản lƣợng cao, là
nguồn lợi cung cấp cho nhiều cộng đồng dân cƣ sống xung quanh. [2]
- Giai đoạn sau năm 1989, các vùng ĐNN góp phần quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế - xa hội. Việt Nam từ một nƣớc phải nhập khẩu 1 triệu tấn gạo/14
năm (giai đoạn 1976 - 1988) đã trở thành nƣớc không chỉ cung cấp đủ gạo ăn
mà còn trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.
- Kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản liên tục tăng, thúc đẩy sự phát triển
của một số ngành nhƣ công nghiệp chế biến thủy hải sản. Năm 2002, khai thác
ven bờ đạt 1.434.800 tấn, đƣa ngành thủy sản thời kỳ đó đạt kim ngạch xuất
khẩu 2 tỷ USD, đứng vị trí thứ 3 cả nƣớc. Nổi bật trong giai đoạn này là sự
phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch dựa trên các giá trị của ĐNN. [9,10]
Giá trị văn hóa của ĐNN: ĐNN có những giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngƣỡng
và khảo cổ quan trọng đối với cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ quốc gia.
ĐNN Việt Nam là cội nguồn của nền văn minh lúa nƣớc và rộng hơn là nền
văn minh nƣớc (water civilization). ĐNN và các tài nguyên của nó là nguồn
cảm hứng sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ ở Việt Nam. Có
rất nhiều biểu tƣợng nổi tiếng mang ý nghĩa quốc gia có liên quan đến ĐNN
nhƣ: Hoa sen đƣợc chạm khắc trong các đền chùa, trong các điệu múa, bài ca
dao, là biểu tƣợng mới của hàng không Việt Nam; Chim Hạc (Sếu) và Rồng
là hai trong bốn loài sinh vật quý có ý nghĩa, có đời sống liên quan đến
ĐNN, còn là vật thờ thiêng liêng. Rối nƣớc ở Việt Nam còn là loại hình nghệ
thuật độc đáo, duy nhất.
- ĐNN là nơi lƣu trữ nhiều hiện vật của các cuộc kháng chiến bảo vệ dân tộc
(của Bạch Đằng,...), là nơi gắn liền với các di tích lịch sử. Thêm vào đó các
khu ĐNN còn đóng góp giá trị lớn về giáo dục về môi trƣờng, lịch sử văn hóa
gắn liền với các thời kỳ cách mạng của dân tộc, nghiên cứu khoa học. [9]
1.1.3. Đất ngập nƣớc ở Việt Nam
1.1.3.1. Hiện trạng các vùng đất ngập nƣớc ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc giàu các hệ sinh thái đất ngập nƣớc. Với lợi thế có
đƣờng bờ biển dài 3.260 km, lại trải dọc trên 13 độ vĩ tuyến với các đặc điểm địa lý,
địa hình thay đổi. Sự khác biệt tự nhiên của các vùng địa lý đã góp phần làm cho
nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc của Việt Nam trở nên đa dạng, phong phú. Cho đến
khoảng 01 lần/2 năm, mỗi lần khảo sát kéo dài ít nhất 5 tháng. Các tuyến
khảo sát cần đƣợc thiết lập ở 5 kiểu sinh cảnh chính trong khu vực:
Sinh cảnh rừng Á nhiệt đới thƣờng xanh nguyên sinh trong khu di tích
Mƣờng Phăng: bao gồm toàn bộ khu vực rừng nguyên sinh của khu di
tích.
Sinh cảnh rừng Á nhiệt đới thƣờng xanh thứ sinh phân bố trên khu vực
đồi núi thấp xung quanh hồ.
Sinh cảnh khu dân cƣ, ruộng lúa xung quanh hồ.
Sinh cảnh rừng trồng
Sinh cảnh hồ nƣớc
Bên cạnh việc cần thiết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng
Phăng, để quá trình quản lý bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa
Khoang đƣợc bền vững cần kết hợp thêm với các biện pháp quản lý một cách
hợp lý.
3.3.2.5. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động giám sát công
tác bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang và vùng đệm
Vai trò giám sát của cộng đồng có một ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết
định sự thành công của công tác bảo tồn và phát triển khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa
Khoang. Bởi vậy cần có các cơ chế, chính sách để huy động sự tham gia giám sát
của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn tài nguyên đất ngập
nƣớc của hồ Pa Khoang. Để đạt đƣợc mục tiêu huy động sự tham gia của cộng
đồng, cần có các giải pháp sau đây:
- Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng về ý nghĩa và giá trị của khu vực đất
ngập nƣớc hồ Pa Khoang. Các giá trị sẽ đem lại cho cộng đồng là các nguồn
thu nhập thông qua việc bảo tồn khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang để
phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch thắng
cảnh. Khi ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị của công tác bảo tồn khu vực đất ngập66
nƣớc này thì việc huy động sự tham gia của họ vào các hoạt động bảo tồn sẽ
dễ dàng và thuận lợi;
- Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh và thiết kế các
sản phẩm du lịch sinh thái phù hợp với tiềm năng của khu vực đất ngập nƣớc
hồ Pa Khoang, đồng thời đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng triển
khai các mô hình này nhằm đem lại thu nhập cho họ. Thông qua các mô hình
thành công sẽ nâng cao đƣợc nhận thức của ngƣời dân trong công tác bảo tồn
và sẽ huy động đƣợc họ tham gia vào các hoạt động bảo tồn.
- Xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng cho các thôn, bản, các cụm dân cƣ
trong khu vực. Hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng là một trong các công cụ hữu
hiệu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại
địa phƣơng. Thông qua xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng, mọi ngƣời
dân cùng tham gia và ký cam kết thực hiện. Đây là một trong các nội dung về
tăng cƣờng công tác dân chủ cơ sở đối với các hoạt động bảo vệ môi trƣờng
tại địa phƣơng.
3.3.2.6. Chống sạt lở bờ, bồi lắng và xả các nguồn ô nhiễm xuống hồ Pa
Khoang
Đây là giải pháp rất quan trọng để giảm đáng kể sự bồi lắng lòng hồ. Nguyên
nhân bồi lắng hồ chủ yếu do sạt lở bờ hàng năm, các hoạt động canh tác nông
nghiệp của ngƣời dân tại khu vực đầu nguồn cũng làm gia tăng bồi lắng và dẫn đến
giảm công suất chứa của hồ trong những năm tới. Bởi vậy, kế hoạch phục hồi và
phát triển các thảm thực vật tại các khu vực suy thoái ven hồ, tăng cƣờng công tác
quản lý các hoạt động đầu tƣ, xây dựng và sản xuất của ngƣời dân trong khu vực là
rất cần thiết để ngăn ngừa và giảm thiểu sự bồi lắng lòng hồ. Bởi vậy các hoạt động
ƣu tiên triển khai nhƣ sau:
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề cho các hộ hiện đang canh tác nông nghiệp trong
khu vực rừng đầu nguồn của hồ để giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp
và tăng diện tích rừng, độ che phủ của rừng. Thông qua việc hỗ trợ mô hình
chăn nuôi một số loài động vật rừng nhƣ hƣơi, nai, ... để phục vụ cho phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: