Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2013
Chủ đề: Công tác chủ nhiệm lớp
Trung học phổ thông
Quản lý giáo dục
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thong (THPT) Ba Vì, thành phố Hà Nội. Qua nghiên cứu cho thấy, cán bộ quản lý nhà trường đã có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả, công tác chủ nhiệm lớp đã góp phần lớn vào việc giáo dục học sinh của nhà trường. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong quản lý, đưa ra 3 biện pháp nhằm khắc phục hạn chế quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiện tại nhằm góp phần vào việc giáo dục hiệu quả toàn diện cho học sinh
Mục lục............................................................................................................ iii
Danh mục các bảng ......................................................................................... v
Danh mục các sơ đồ, hình ............................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG................. 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu........ ..................................................... 6
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài ......................................................... 8
1.2.1. Quản lý.................................................................... .............................. 8
1.2.2. Quản lý giáo dục ..................................................... ........ .....................11
1.2.3. Công tác chủ nhiệm lớp.................................................... ........ ............14
1.2.4. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp................................................ ........ ...20
Kết luận chương 1........................................................................................... 26
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA VÌ, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI................................................................................................. 27
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội...................................... .......................................................27
2.2. Quá trình phát triển của trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội ........... 29
2.3. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba Vì,
thành phố Hà Nội........................................................... .................................31
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và cha mẹ HS về vai trò
của GVCN lớp…….........................................................................................31
2.3.2. Thực trạng sự phối hợp của GVCN với các lực lượng liên quan
để GD HS…………….………………………....... …………………………32
2.3.3.Thực trạng QL các hoạt động của GVCN.............................................. 34
2.3.4. Thực trạng biện pháp QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì,
thành phố Hà Nội ............................................................................................ 39
2.4. Đánh giá thực trạng QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì,
thành phố Hà Nội………………….…… .......……..………….…………….49
2.4.1. Thuận lợi trong QL công tác CNL .......................................................49
2.4.2. Khó khăn trong QL công tác CNL ..................... .................................49
2.4.3. Những hạn chế cơ bản trong việc thực hiện các biện pháp QL
công tác CNL ………………………………………… ....... ………………..50
Kết luận chương 2 ……………….…...……………................................ ......52
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA VÌ, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ………………………..... ...................................................... 53
3.1. Các nguyên tắc khi xây dựng các biện pháp ……........ ………...............53
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa …………………………..……........ …….........53
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ……………………………………........ …….54
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ........................................................................... 54
3.1.4. Đảm bảo mục tiêu giáo dục.......................................................................55
3.2. Đề xuất các biện pháp QL công tác CNL......................................... ....... 55
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp……………….………………….. ....... 66
3.4. Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp QL
công tác CNL .................................................................................................. 67
Kết luận chương 3......................................................................... ..................73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................... ..........74
1. Kết luận.................................................................................................... ...74
2. Khuyến nghị................................................................................................ 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 78
PHỤ LỤC ............................................................................................... ...... 82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đội ngũ nhà giáo và CBQL GD là lực lượng quan trọng, quyết định
thắng lợi sự nghiệp đổi mới GD, góp phần phát triển đất nước. Để đạt được
mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành GD là phải "tiếp tục nâng cao
chất lượng GD toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học" và
đồng thời đổi mới hoạt động QL, trong đó có QL công tác CNL để đáp ứng
đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của
Đất nước hiện nay.
Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH, ngày 07 tháng 8 năm 2013 của
Bộ GD và ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD trung học năm học
2013-2014 có hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm tập trung chỉ đạo nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động GD: “Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ
phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng
và hiệu quả hoạt động giáo dục trung học” và “Tập trung phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lực chuyên môn, kỹ
năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; năng lực đổi mới
phương pháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát
triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh
hoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả hoạt động của
tổ/nhóm chuyên môn trong trường trung học; nâng cao vai trò của giáo viên
chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh”.
Thực tế ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội, việc QL công tác
CNL đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm, song còn thiên về thủ tục hành
chính, nặng về phổ biến, giao việc đáp ứng được ít các kĩ năng mà một người
GVCN cần có. Trong khi đó, đội ngũ GVCN của nhà trường có khoảng
70% là GV trẻ có độ tuổi dưới 35: tuổi đời con trẻ, tuổi nghề chưa nhiều,
kinh nghiệm sống còn hạn chế, kiến thức về tâm lí lứa tuổi, đặc biệt là lứa
tuổi HS 15-18 tuổi còn ít.
Việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS, đáp
ứng yêu cầu đổi mới GD vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Một trong các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, trách
nhiệm của đội ngũ GVCN trong việc GD toàn diện cho HS ở trường THPT; sự
thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa GV CNL với GV bộ môn, các đoàn thể xã hội
và gia đình HS trong việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi; nắm chắc tình
hình, khắc phục nguyên nhân HS chưa chăm học và công tác nghiên cứu xây
dựng và triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm công tác CNL đã được triển
khai thực hiện nhưng chưa thực sự có hiệu quả. Còn một bộ phận HS chưa có
động cơ, thái độ học tập đúng đắn dẫn đến không tích cực học tập hay sa sút
về đạo đức, lối sống. Những biểu hiện thường gặp đối với các HS đó là sự
chểnh mảng học tập, mải chơi, thậm chí bỏ học để đi chơi game, nói tục, chửi
bậy, thiếu lễ phép hay gây gổ, thiếu kiềm chế bản thân dẫn đến đánh nhau từ
những nguyên nhân đơn giản ... . Mặt khác, các biện pháp QL công tác chủ
nhiệm chưa thật hợp lý, dẫn đến công tác CNL chưa thật hiệu quả.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tui chọn đề tài: “Biện pháp
QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp chuyên ngành QLGD với mong muốn
cùng với tập thể cán bộ, GV, nhân viên nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ
GD toàn diện HS.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng QL công tác CNL ở trường
THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội nhằm đề xuất một số biện pháp QL công tác
CNL ở nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
3.2. Phân tích thực trạng công tác CNL và việc QL công tác CNL ở trường
THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội
3.3. Đề xuất biện pháp QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố
Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện HS trong nhà trường
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động QL công tác CNL ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp QL công tác CNL của cán bộ QL ở trường THPT Ba Vì, thành
phố Hà Nội.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản:
- QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội có gì cần chú ý
để đạt được hiệu quả cao trong việc GD toàn diện cho HS;
- Biện pháp QL nào phù hợp phát huy hiệu quả công tác CNL ở trường THPT
Ba Vì, thành phố Hà Nội.
6. Giả thuyết khoa học
Công tác CNL là công tác quan trọng trong trường phổ thông. Việc QL
công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội trong những năm qua
đã có nhiều chuyển biến, song hiệu quả vẫn chưa cao, chưa phát huy được
tính tích cực và trách nhiệm cao của GVCN. Nếu có biện pháp QL công tác
CNL một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, thì
công tác CNL sẽ đạt hiệu quả cao.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài
7.1. Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp QL công tác CNL ở trường
THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội.
7.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá
thực trạng công tác CNL và biện pháp QL công tác CNL ở trường THPT Ba
Vì, thành phố Hà Nội.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn biện pháp QL công tác CNL
ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội, chỉ ra những bài học thành công và
mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp QL công tác
CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội phù hợp đạt kết quả tốt nhất.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài có thể được áp dụng cho công tác QL ở
trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các văn bản về QL công tác CNL,
Phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung về lí luận GD, thực tiễn
GD, tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề QL công tác CNL.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập dữ liệu từ thực tiễn
công tác CNL và QL công tác CNL lớp ở trường THPT Ba Vì và một số
trường THPT trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; Phương pháp
thống kê xã hội học; phương pháp phỏng vấn; phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi: Xây dựng các phiếu điều tra bằng hệ thống câu hỏi để khảo sát các
đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu.
9.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp để định lượng, định tính, thống kê và phân
tích thống kê các số liệu từ các phiếu hỏi thu thập được.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung
học phổ thông
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học
phổ thông Ba Vì, thành phố Hà Nội
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học
phổ thông Ba Vì, thành phố Hà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Công tác CNL và QL công tác CNL nói chung đã được nhiều tác giả
nghiên cứu dưới nhiều hình thức như: sách tham khảo; luận văn; báo cáo khoa
học; sáng kiến kinh nghiệm ..., có thể kể đến như:
Một số sách tham khảo đi sâu phân tích tâm lí lứa tuổi, đề xuất các
nội dung của công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông; lựa chọn một số tình
huống sư phạm và đề xuất các biện pháp giải quyết, như: cuốn “Công tác GV
CNL ở trường phổ thông” của các tác giả Hà Nhật Thăng - Nguyễn Dục
Quang - Nguyễn Thị Kỷ (2001), NXBGD; hay cuốn “Phương pháp công tác
của người GVCN ở trường THPT” Hà Nhật Thăng (chủ biên), NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2004; Cải tiến việc quản lý đội ngũ GVCN lớp của Hiệu
trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường) - của Lưu Xuân Mới (Chủ
nhiệm đề tài). Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 1998.
Tài liệu dịch từ thành tựu nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về lĩnh
vực này có cuốn “Công tác CNL” của tác giả Lê Khánh Bằng - Thư viện Đại
học sư phạm Hà Nội; Trong tác phẩm “Phương pháp công tác CNL” (NXB
GD Matxcơva,1984), Bôn - đư - rép N.I. đã trình bày những phương pháp cơ
bản về cách thức thực hiện công tác CNL ở các trường phổ thông; Bài báo
nghiên cứu khoa học về “các kinh nghiệm nghiên cứu HS của GVCN” của tác
giả Đặng Thúy Anh - Tạp chí NCGD số 2/1987; Tác giả Nguyễn Thị Kim
Dung với bài viết “Công tác CNL- Nội dung quan trọng trong ĐT bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên”; kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao chất
lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm- Hà
Nội”, tháng 1-2010. Bài viết đi sâu vào lĩnh vực trang bị kiến thức cũng như
các kĩ năng cần thiết cho sinh viên các trường sư phạm về công tác chủ
nhiệm; Kinh nghiệm về công tác CNL có đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác CNL ở trường hữu nghị T78” Lê Phú Thăng - bài viết
đăng trên Tạp Chí GD số ra ngày 20/10/2010. Vấn đề này cũng được nghiên
cứu qua các luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, như: nghiên cứu của tác
giả Đinh Thị Hà với đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng công tác CNL
cho Sinh viên trường cao đẳng sư phạm Gia Lai” năm 2003; nghiên cứu của
tác giả Ngô Thị Chuyên với đề tài “Biện pháp QL nâng cao chất lượng công
tác CNL tại trường THPT Mạc Đĩnh Chi quận Dưong Kinh” năm 2009; tác
giả Nguyễn Xuân Tuyên với luận văn “Biện pháp QL công tác GV CNL của
hiệu trưởng trường THPT Ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay” năm
2006; Tác giả vũ Thị Hải với đề tài “Biện pháp QL công tác chú nhiệm lớp ớ
trường THPT cơ sở Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng” năm 2011…
Các tác giả hầu như mới chỉ dừng lại ở mức khái quát chung công tác CNL
và QL công tác CNL , chưa đi sâu và đề xuất các biện pháp QL cụ thể công
tác CNL ở một trường THPT. Hiện nay, vấn đề QL công tác CNL trong
trường THPT đã được Hiệu trưởng các nhà trường quan tâm. Đối với trường
THPT Ba Vì thành phố Hà Nội việc QL công tác CNL cũng đã được Hiệu
trưởng nhà trường đặc biệt quan tâm, cũng đã có một số ý kiến trao đổi kinh
nghiệm của cán bộ QL nhà trường về biện pháp QL công tác CNL nhưng mới
chỉ ở mức thảo luận cấp trường. Đề tài nghiên cứu các biện pháp QL công tác
CNL ở trường THPT Ba Vì đến nay chưa có tác giả nào đề cập đến. Để góp
phần vào việc cải tiến nâng cao chất lượng QL nhà trường nói chung và QL
công tác CNL nói riêng, tui chọn đề tài: “Biện pháp QL công tác CNL ở
trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội " làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
tốt nghiệp Cao học QL GD của mình.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Hoạt động
QL là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL (người QL) đến
khách thể QL (người bị QL) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành và đạt được mục đích của tổ chức”.[13]
Các nhà lý luận QL trên thế giới như: Frederick Winslow Taylor,
[Mỹ,(1856-l915)]; Henri Fayol, [Pháp,(1841-1925)]; Max Weber,[Đức,(1864-
1920)]; đều đã khẳng định: QL là khoa học đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy
sự phát triển xã hội. Nói đến hoạt động QL, người ta thường nhắc đến ý tưởng
sâu sắc của K-Marx :"Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn
nhạc thì cần nhạc trưởng”.
Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một số điểm chung:
+ QL là hoạt động lao động, hoạt động này để điều khiển lao động, hoạt
động khác;
Yếu tố con người giữ vai trò trung tâm của hoạt động QL:
- Trong QL, bao giờ cũng có chủ thể QL và đối tượng QL, quan hệ với
nhau bằng những tác động QL. Những tác động QL chính là những quyết
định QL, là những nội dung chủ thể QL yêu cầu đối với đối tượng QL. C.Mác
so sánh một cách hình ảnh: Nhạc trưởng đối với hệ thống nhạc công, trong đó
nhạc trưởng là một chủ thể QL, nhạc công là chủ thể bị QL (Các nhạc công
chịu sự tác động của nhạc trưởng) để đưa đến một sản phẩm “kép” một sản
phẩm “siêu sản phẩm”. Đó là cả chủ thể QL và chủ thể bị QL đều phát triển
(hoạt động tạo ra các chủ thể và về sự phát triển của con người);
- QL là một thuộc tính bất biến nội tại của một quá trình lao động xã
hội. Lao động QL là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại,
vận hành và phát triển;
và sự phù hợp với thực tế. Phân công GVCN lớp phù hợp với điều kiện công
việc giảng dạy và điều kiện gia đình;
- Dự thảo kế hoạch phân công, dự thảo qui chế phối hợp, dự thảo
nội qui HS, dự thảo kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin (hướng theo
mục tiêu);
Xây dựng qui chế thi đua khen thưở ng : nêu rõ hệ thống tiêu chí đánh
giá xếp loại; nguyên tắc và cách thức đánh giá bình xét thi đua, công khai,
phát động thi đua trong toàn trường ngay từ đầu năm học để GVCN có định
hướng phấn đấu;
- Lấy ý kiến của các cán bộ, GV về các bản dự thảo và hoàn thành việc
xây dựng kế hoạch, qui chế, nội qui …
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, định
kì/giai đoạn;
Bước 2. Triển khai thực hiện kế hoạch, thực hiện qui chế, nội qui:
- Tuyên truyền sâu rộng qui chế, nội qui đến đối tượng HS và cha mẹ HS;
- Xây dựng và duy trì nền nếp dạy học ngay từ các buổi học đầu năm học;
- Xây dựng đội ngũ GVCN kế cận và phân công GVCN giỏi kèm cặp
giúp đỡ cho những GV trẻ để có thể thay thế, trên cơ sở giao từng công việc
cụ thể, GV trẻ tham gia từng phần công việc của GVCN, tham gia các buổi
sinh hoạt lớp. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề công tác CNL;
- Tập huấn nội dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho các cán bộ, GV
về QL công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN, và đội ngũ GVCN lớp kế cận;
- CBQL nhà trường thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm việc,
hoàn cảnh gia đình và tình hình của lớp mà GVCN đang đảm nhận để có hình
thức khen ngợi, động viên khuyến khích hợp lý. Trên cơ sở đó tạo điều kiện
về thời gian, giảm bớt công việc… cho những GVCN quá tải về công việc;
- Tổ chức các hội thi trong đội ngũ GVCN (GVCN giỏi, viết sáng kiến
kinh nghiệm về công tác CNL...);
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2013
Chủ đề: Công tác chủ nhiệm lớp
Trung học phổ thông
Quản lý giáo dục
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thong (THPT) Ba Vì, thành phố Hà Nội. Qua nghiên cứu cho thấy, cán bộ quản lý nhà trường đã có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả, công tác chủ nhiệm lớp đã góp phần lớn vào việc giáo dục học sinh của nhà trường. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong quản lý, đưa ra 3 biện pháp nhằm khắc phục hạn chế quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiện tại nhằm góp phần vào việc giáo dục hiệu quả toàn diện cho học sinh
Mục lục............................................................................................................ iii
Danh mục các bảng ......................................................................................... v
Danh mục các sơ đồ, hình ............................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG................. 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu........ ..................................................... 6
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài ......................................................... 8
1.2.1. Quản lý.................................................................... .............................. 8
1.2.2. Quản lý giáo dục ..................................................... ........ .....................11
1.2.3. Công tác chủ nhiệm lớp.................................................... ........ ............14
1.2.4. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp................................................ ........ ...20
Kết luận chương 1........................................................................................... 26
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA VÌ, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI................................................................................................. 27
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội...................................... .......................................................27
2.2. Quá trình phát triển của trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội ........... 29
2.3. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba Vì,
thành phố Hà Nội........................................................... .................................31
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và cha mẹ HS về vai trò
của GVCN lớp…….........................................................................................31
2.3.2. Thực trạng sự phối hợp của GVCN với các lực lượng liên quan
để GD HS…………….………………………....... …………………………32
2.3.3.Thực trạng QL các hoạt động của GVCN.............................................. 34
2.3.4. Thực trạng biện pháp QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì,
thành phố Hà Nội ............................................................................................ 39
2.4. Đánh giá thực trạng QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì,
thành phố Hà Nội………………….…… .......……..………….…………….49
2.4.1. Thuận lợi trong QL công tác CNL .......................................................49
2.4.2. Khó khăn trong QL công tác CNL ..................... .................................49
2.4.3. Những hạn chế cơ bản trong việc thực hiện các biện pháp QL
công tác CNL ………………………………………… ....... ………………..50
Kết luận chương 2 ……………….…...……………................................ ......52
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA VÌ, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ………………………..... ...................................................... 53
3.1. Các nguyên tắc khi xây dựng các biện pháp ……........ ………...............53
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa …………………………..……........ …….........53
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ……………………………………........ …….54
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ........................................................................... 54
3.1.4. Đảm bảo mục tiêu giáo dục.......................................................................55
3.2. Đề xuất các biện pháp QL công tác CNL......................................... ....... 55
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp……………….………………….. ....... 66
3.4. Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp QL
công tác CNL .................................................................................................. 67
Kết luận chương 3......................................................................... ..................73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................... ..........74
1. Kết luận.................................................................................................... ...74
2. Khuyến nghị................................................................................................ 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 78
PHỤ LỤC ............................................................................................... ...... 82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đội ngũ nhà giáo và CBQL GD là lực lượng quan trọng, quyết định
thắng lợi sự nghiệp đổi mới GD, góp phần phát triển đất nước. Để đạt được
mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành GD là phải "tiếp tục nâng cao
chất lượng GD toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học" và
đồng thời đổi mới hoạt động QL, trong đó có QL công tác CNL để đáp ứng
đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của
Đất nước hiện nay.
Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH, ngày 07 tháng 8 năm 2013 của
Bộ GD và ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD trung học năm học
2013-2014 có hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm tập trung chỉ đạo nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động GD: “Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ
phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng
và hiệu quả hoạt động giáo dục trung học” và “Tập trung phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lực chuyên môn, kỹ
năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; năng lực đổi mới
phương pháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát
triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh
hoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả hoạt động của
tổ/nhóm chuyên môn trong trường trung học; nâng cao vai trò của giáo viên
chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh”.
Thực tế ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội, việc QL công tác
CNL đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm, song còn thiên về thủ tục hành
chính, nặng về phổ biến, giao việc đáp ứng được ít các kĩ năng mà một người
GVCN cần có. Trong khi đó, đội ngũ GVCN của nhà trường có khoảng
70% là GV trẻ có độ tuổi dưới 35: tuổi đời con trẻ, tuổi nghề chưa nhiều,
kinh nghiệm sống còn hạn chế, kiến thức về tâm lí lứa tuổi, đặc biệt là lứa
tuổi HS 15-18 tuổi còn ít.
Việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS, đáp
ứng yêu cầu đổi mới GD vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Một trong các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, trách
nhiệm của đội ngũ GVCN trong việc GD toàn diện cho HS ở trường THPT; sự
thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa GV CNL với GV bộ môn, các đoàn thể xã hội
và gia đình HS trong việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi; nắm chắc tình
hình, khắc phục nguyên nhân HS chưa chăm học và công tác nghiên cứu xây
dựng và triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm công tác CNL đã được triển
khai thực hiện nhưng chưa thực sự có hiệu quả. Còn một bộ phận HS chưa có
động cơ, thái độ học tập đúng đắn dẫn đến không tích cực học tập hay sa sút
về đạo đức, lối sống. Những biểu hiện thường gặp đối với các HS đó là sự
chểnh mảng học tập, mải chơi, thậm chí bỏ học để đi chơi game, nói tục, chửi
bậy, thiếu lễ phép hay gây gổ, thiếu kiềm chế bản thân dẫn đến đánh nhau từ
những nguyên nhân đơn giản ... . Mặt khác, các biện pháp QL công tác chủ
nhiệm chưa thật hợp lý, dẫn đến công tác CNL chưa thật hiệu quả.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tui chọn đề tài: “Biện pháp
QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp chuyên ngành QLGD với mong muốn
cùng với tập thể cán bộ, GV, nhân viên nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ
GD toàn diện HS.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng QL công tác CNL ở trường
THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội nhằm đề xuất một số biện pháp QL công tác
CNL ở nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
3.2. Phân tích thực trạng công tác CNL và việc QL công tác CNL ở trường
THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội
3.3. Đề xuất biện pháp QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố
Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện HS trong nhà trường
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động QL công tác CNL ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp QL công tác CNL của cán bộ QL ở trường THPT Ba Vì, thành
phố Hà Nội.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản:
- QL công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội có gì cần chú ý
để đạt được hiệu quả cao trong việc GD toàn diện cho HS;
- Biện pháp QL nào phù hợp phát huy hiệu quả công tác CNL ở trường THPT
Ba Vì, thành phố Hà Nội.
6. Giả thuyết khoa học
Công tác CNL là công tác quan trọng trong trường phổ thông. Việc QL
công tác CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội trong những năm qua
đã có nhiều chuyển biến, song hiệu quả vẫn chưa cao, chưa phát huy được
tính tích cực và trách nhiệm cao của GVCN. Nếu có biện pháp QL công tác
CNL một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, thì
công tác CNL sẽ đạt hiệu quả cao.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài
7.1. Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp QL công tác CNL ở trường
THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội.
7.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá
thực trạng công tác CNL và biện pháp QL công tác CNL ở trường THPT Ba
Vì, thành phố Hà Nội.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn biện pháp QL công tác CNL
ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội, chỉ ra những bài học thành công và
mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp QL công tác
CNL ở trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội phù hợp đạt kết quả tốt nhất.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài có thể được áp dụng cho công tác QL ở
trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các văn bản về QL công tác CNL,
Phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung về lí luận GD, thực tiễn
GD, tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề QL công tác CNL.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập dữ liệu từ thực tiễn
công tác CNL và QL công tác CNL lớp ở trường THPT Ba Vì và một số
trường THPT trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; Phương pháp
thống kê xã hội học; phương pháp phỏng vấn; phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi: Xây dựng các phiếu điều tra bằng hệ thống câu hỏi để khảo sát các
đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu.
9.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp để định lượng, định tính, thống kê và phân
tích thống kê các số liệu từ các phiếu hỏi thu thập được.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung
học phổ thông
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học
phổ thông Ba Vì, thành phố Hà Nội
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học
phổ thông Ba Vì, thành phố Hà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Công tác CNL và QL công tác CNL nói chung đã được nhiều tác giả
nghiên cứu dưới nhiều hình thức như: sách tham khảo; luận văn; báo cáo khoa
học; sáng kiến kinh nghiệm ..., có thể kể đến như:
Một số sách tham khảo đi sâu phân tích tâm lí lứa tuổi, đề xuất các
nội dung của công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông; lựa chọn một số tình
huống sư phạm và đề xuất các biện pháp giải quyết, như: cuốn “Công tác GV
CNL ở trường phổ thông” của các tác giả Hà Nhật Thăng - Nguyễn Dục
Quang - Nguyễn Thị Kỷ (2001), NXBGD; hay cuốn “Phương pháp công tác
của người GVCN ở trường THPT” Hà Nhật Thăng (chủ biên), NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2004; Cải tiến việc quản lý đội ngũ GVCN lớp của Hiệu
trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường) - của Lưu Xuân Mới (Chủ
nhiệm đề tài). Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 1998.
Tài liệu dịch từ thành tựu nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về lĩnh
vực này có cuốn “Công tác CNL” của tác giả Lê Khánh Bằng - Thư viện Đại
học sư phạm Hà Nội; Trong tác phẩm “Phương pháp công tác CNL” (NXB
GD Matxcơva,1984), Bôn - đư - rép N.I. đã trình bày những phương pháp cơ
bản về cách thức thực hiện công tác CNL ở các trường phổ thông; Bài báo
nghiên cứu khoa học về “các kinh nghiệm nghiên cứu HS của GVCN” của tác
giả Đặng Thúy Anh - Tạp chí NCGD số 2/1987; Tác giả Nguyễn Thị Kim
Dung với bài viết “Công tác CNL- Nội dung quan trọng trong ĐT bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên”; kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao chất
lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm- Hà
Nội”, tháng 1-2010. Bài viết đi sâu vào lĩnh vực trang bị kiến thức cũng như
các kĩ năng cần thiết cho sinh viên các trường sư phạm về công tác chủ
nhiệm; Kinh nghiệm về công tác CNL có đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác CNL ở trường hữu nghị T78” Lê Phú Thăng - bài viết
đăng trên Tạp Chí GD số ra ngày 20/10/2010. Vấn đề này cũng được nghiên
cứu qua các luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, như: nghiên cứu của tác
giả Đinh Thị Hà với đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng công tác CNL
cho Sinh viên trường cao đẳng sư phạm Gia Lai” năm 2003; nghiên cứu của
tác giả Ngô Thị Chuyên với đề tài “Biện pháp QL nâng cao chất lượng công
tác CNL tại trường THPT Mạc Đĩnh Chi quận Dưong Kinh” năm 2009; tác
giả Nguyễn Xuân Tuyên với luận văn “Biện pháp QL công tác GV CNL của
hiệu trưởng trường THPT Ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay” năm
2006; Tác giả vũ Thị Hải với đề tài “Biện pháp QL công tác chú nhiệm lớp ớ
trường THPT cơ sở Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng” năm 2011…
Các tác giả hầu như mới chỉ dừng lại ở mức khái quát chung công tác CNL
và QL công tác CNL , chưa đi sâu và đề xuất các biện pháp QL cụ thể công
tác CNL ở một trường THPT. Hiện nay, vấn đề QL công tác CNL trong
trường THPT đã được Hiệu trưởng các nhà trường quan tâm. Đối với trường
THPT Ba Vì thành phố Hà Nội việc QL công tác CNL cũng đã được Hiệu
trưởng nhà trường đặc biệt quan tâm, cũng đã có một số ý kiến trao đổi kinh
nghiệm của cán bộ QL nhà trường về biện pháp QL công tác CNL nhưng mới
chỉ ở mức thảo luận cấp trường. Đề tài nghiên cứu các biện pháp QL công tác
CNL ở trường THPT Ba Vì đến nay chưa có tác giả nào đề cập đến. Để góp
phần vào việc cải tiến nâng cao chất lượng QL nhà trường nói chung và QL
công tác CNL nói riêng, tui chọn đề tài: “Biện pháp QL công tác CNL ở
trường THPT Ba Vì, thành phố Hà Nội " làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
tốt nghiệp Cao học QL GD của mình.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Hoạt động
QL là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL (người QL) đến
khách thể QL (người bị QL) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành và đạt được mục đích của tổ chức”.[13]
Các nhà lý luận QL trên thế giới như: Frederick Winslow Taylor,
[Mỹ,(1856-l915)]; Henri Fayol, [Pháp,(1841-1925)]; Max Weber,[Đức,(1864-
1920)]; đều đã khẳng định: QL là khoa học đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy
sự phát triển xã hội. Nói đến hoạt động QL, người ta thường nhắc đến ý tưởng
sâu sắc của K-Marx :"Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn
nhạc thì cần nhạc trưởng”.
Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một số điểm chung:
+ QL là hoạt động lao động, hoạt động này để điều khiển lao động, hoạt
động khác;
Yếu tố con người giữ vai trò trung tâm của hoạt động QL:
- Trong QL, bao giờ cũng có chủ thể QL và đối tượng QL, quan hệ với
nhau bằng những tác động QL. Những tác động QL chính là những quyết
định QL, là những nội dung chủ thể QL yêu cầu đối với đối tượng QL. C.Mác
so sánh một cách hình ảnh: Nhạc trưởng đối với hệ thống nhạc công, trong đó
nhạc trưởng là một chủ thể QL, nhạc công là chủ thể bị QL (Các nhạc công
chịu sự tác động của nhạc trưởng) để đưa đến một sản phẩm “kép” một sản
phẩm “siêu sản phẩm”. Đó là cả chủ thể QL và chủ thể bị QL đều phát triển
(hoạt động tạo ra các chủ thể và về sự phát triển của con người);
- QL là một thuộc tính bất biến nội tại của một quá trình lao động xã
hội. Lao động QL là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại,
vận hành và phát triển;
và sự phù hợp với thực tế. Phân công GVCN lớp phù hợp với điều kiện công
việc giảng dạy và điều kiện gia đình;
- Dự thảo kế hoạch phân công, dự thảo qui chế phối hợp, dự thảo
nội qui HS, dự thảo kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin (hướng theo
mục tiêu);
Xây dựng qui chế thi đua khen thưở ng : nêu rõ hệ thống tiêu chí đánh
giá xếp loại; nguyên tắc và cách thức đánh giá bình xét thi đua, công khai,
phát động thi đua trong toàn trường ngay từ đầu năm học để GVCN có định
hướng phấn đấu;
- Lấy ý kiến của các cán bộ, GV về các bản dự thảo và hoàn thành việc
xây dựng kế hoạch, qui chế, nội qui …
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, định
kì/giai đoạn;
Bước 2. Triển khai thực hiện kế hoạch, thực hiện qui chế, nội qui:
- Tuyên truyền sâu rộng qui chế, nội qui đến đối tượng HS và cha mẹ HS;
- Xây dựng và duy trì nền nếp dạy học ngay từ các buổi học đầu năm học;
- Xây dựng đội ngũ GVCN kế cận và phân công GVCN giỏi kèm cặp
giúp đỡ cho những GV trẻ để có thể thay thế, trên cơ sở giao từng công việc
cụ thể, GV trẻ tham gia từng phần công việc của GVCN, tham gia các buổi
sinh hoạt lớp. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề công tác CNL;
- Tập huấn nội dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho các cán bộ, GV
về QL công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN, và đội ngũ GVCN lớp kế cận;
- CBQL nhà trường thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm việc,
hoàn cảnh gia đình và tình hình của lớp mà GVCN đang đảm nhận để có hình
thức khen ngợi, động viên khuyến khích hợp lý. Trên cơ sở đó tạo điều kiện
về thời gian, giảm bớt công việc… cho những GVCN quá tải về công việc;
- Tổ chức các hội thi trong đội ngũ GVCN (GVCN giỏi, viết sáng kiến
kinh nghiệm về công tác CNL...);
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường TH, THCS và THPT Ngô Thời Nhiệm, CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC, MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC , giả pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm khối 12, đánh giá thực trạng vấn đề công tác chủ nhiệm lớp ở trường thpt, luận văn biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố lào cai, Một số biện pháp để công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả., luận văn một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp thpt, mục tiêu biện pháp giáo dục hs tháng 8 chủ nhiệm, tài liệu tham khảo về công tác chủ nhiệm trong trường thpt, Vai trò, ý nghĩa của biện pháp cụ thể có hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp, một số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT, nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường cao đẳng sư phạm, Luận văn Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường cao đẳng, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG CƠ SỞ, luận văn quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG THPT, Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên, Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải quản lý công tác chủ nhiệm lớp, Báo cáo công tác chủ nhiệm: Một số giải pháp tăng cường hiệu quả giờ sinh hoạt lớp ở trường THPT …, tài liệu tập huấn về công tác chủ nhiệm trong trường THPT của bộ, quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố Hà Nội
Last edited by a moderator: