Unai

New Member
Download Luận văn Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2006 – 2015


9:Người tiêu dùng Thông báo của CBI trong tương lai gần khoảng 5-10 năm tới, hệ
thống bán lẻ được đặc biệt chú ý, quyết định tới 30 % -40 % tổng doanh thu của
mặt hàng trái cây.
Để phân phối hiệu quả mặt hàng trái cây tươi xuất khẩu sanh thị trường trái cây EU
các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện :
♦ Một là , Củng cố các hệ thống phân phối hiện tại, tăng cường hoàn thiện các
hệ thống phân phối phù hợp với xu thế phát triển, cạnh tranh có hiệu quả
♦ Hai là , Thiết lập văn phòng thay mặt tạo điều kiện thiết lậpquan hệ với
những khách hàng mới chẳng hạn như nhà bán buôn, các siêu thị ...
♦ Ba là ,Cung cấp đầy đủ, đều đặn, đúng lúc mặt hàng trái cây với giá cả hợp
lý. Do đó, vấn đề có mặt lâu dài trên thị trường, khoảng 7-9 tháng/năm là rất cần
thiết nhằm tạo mối liên hệ làm ăn uy tín với khách hàng của mình, mùa vụ phải có
nguồn hàng, nguồn nguyên liệu dồi dào trong năm và có sự phong phú đa dạng chủng
loại hàng hóa (như tại các vùng chuyên canh, vùng quả tập trung).
* Chính sách yểm trợ ( Promotion Policy) cho mặt hàng trái cây xuất khẩu
sang thị trường EU.
Hoạt động yểm trợ cho mặt hàng trái cây(tươi cũng như chế biến) có thể diễn ra
trên những lĩnh vực sau :
♦ Các doanh nghiệp có thể thường xuyên tham gia các hội chợ thương mại rau
quả được tổ chức định kỳ tại các quốc gia EU trong khối thông qua “Hiệp hội
4
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Marketing trái cây Việt Nam” [38 ] nhằm thiết lập các mối quan hệ làm ăn với người
mua (nhà nhập khẩu, nhà buôn bán, những cơ quan thương mại-hoạt động yểm trợ),
quảng bá, quảng cáo sản phẩm trái cây tươi tới người tiêu dùng cũng như định hướng
phát triển và thâm nhập thị trường EU.
♦ Quảng cáo sản phẩm trên các tạp chí chuyên ngành[Publicity]rau quả [tạp chí
phát hành hằng tuần “Vakblad” Trade Magazine for Fruit and Vegetables], thông
thường có thể nhờ sự cộng tác của các nhà nhập khẩu và những người thực sự mong
muốn quan hệ làm ăn với mình.
* Chính sách nhân sự (Personnel Policy )
+ Về các chuyên gia Marketing tại các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây :
♦ Cần đáp ứng các yêu cầu : Có năng lực nghiệp vụ và đạo đức kinh doanh đáp
ứng những đòi hỏi trong xu thế cạnh tranh toàn cầu, nhanh chóng, nhạy bén với
những chuyển biến của thị trường
♦ Biết thích nghi với sự thay đổi hàng giờ của thị trường trái cây thế giới trên thị
trường EU trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra thực sự gay gắt,đó chính là thành tố cần
thiết trong quá trình xâm nhập và chinh phục thị trường mục tiêu EU.
+ Nhà sản xuất và các đối tượng khác
Một đối tượng khác cần lưu ý trong chương trình nâng cao hiệu quả Marketing rau
quả là những Nhà Sản Xuất. Người nông dân được hướng dẫn , cung cấp thông tin để
chú trọng tới những công đoạn quan trọng về sản xuất, khuynh hướng thị trường.
Ngoài ra, đối tượng những Nhà kinh doanh nhỏ(private trader) hoạt động độc lập
rất cần coi trọng để giúp họ hoạt động có hiệu quả như một nhà trung gian, đề ra
những quy định về việc điều tiết buôn bán, thiết lập hợp tác xã liên kết các nhà buôn
nhỏ lại. Tóm lại, họ rất cần những kỹ năng quản lý cơ bản và lợi nhuận của họ phải
tương thích với năng lực họ bỏ ra.
3.2.2.3 Gải pháp Thành lập “Hiệp hội Marketing trái cây Việt Nam”
Hiệp hội là thay mặt liên hiệp cho các hợp tác xã trái cây từng tỉnh hay của
vùng chuyên canh, các vùng sản xuất, người bán buôn, người chế biến trái cây, tổ
56
chức gắn kết các hợp tác xã trái cây thành một tập đoàn mạnh, gắn kết các vùng trái
cây lại với nhau.. Chức năng chính của hiệp hội đối với việc tiếp thị là tìm nguồn
tiêu thụ(đầu ra) cho mặt hàng trái cây, mở rộng thị trường, tìm đối tác(thị trường EU),
tìm nguồn hàng ổn định và phát triển thị trường mới đúng thời hạn.
♦ Hiệp hội Cung cấp thông tin về thị trường trái cây quốc tế(EU) nhằm kịp thời
thông báo cho các nhà xuất khẩu, các nhà sản xuất bước đi đúng hướng sản xuất,
những đòi hỏi của người tiêu dùng nước ngoài về khẩu vị, chất lượng. Ngoài việc
quảng bá cho người tiêu dùng, người chế biến, người sản xuất về các sản phẩm, tiếp
thị về thị trường, giá cả,Hiệp hội có thể kết hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học
liên quan đến trái cây nhằm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tạo giống tốt, kháng
bệnh .Tóm lại, hiệp hội phải “kết dính” mối liên kết giữa những người trồng cây ăn
trái, nhà nghiên cứu, nhà xuất khẩu. Tăng cường vai trò người kinh doanh trong tiêu
thụ trái cây .... gắn nhà kinh doanh và thị trường quốc tế
3.3 Kiến Nghị với Nhà nước và các cơ quan hữu quan
♦Đối với ngành sản xuất , chế biến , xuất khẩu trái cây : Nhà nước cần
đưa ngành vào chính sách phát triển chung của nền kinh tế quốc dân dưới góc độ là
ngành xuất khẩu chính, xuất khẩu chủ lực trong ngành nông nghiệp nước ta,vẫn là
ngành kinh tế trọng điểm trong cả nước .
♦Đối với vùng chuyên canh : Vấn đề tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng
như đường xá, điện nước, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu v.v là rất cần thiết cho vùng
chuyên canh sản xuất hàng hóa.
♦ Đối với người nông dân : Cần có chính sách cụ thể hỗ trợ tín dụng cho
nông dân từ trước thu hoạch và sau khi thu hoạch. Nên lập quỹ tín dụng hỗ trợ vốn
cho nông dân trong sản xuất, thu hoạc.Hiện nay, hệ thống các ngân hàng nông nghiệp
rải khắp nước sẽ là thuận lợi lớn trong việc thành lập quỹ tín dụng.
♦ Cần có chính sách giá kết hợp giao cho các doanh nghiệp xuất khẩu
trái cây lành mạnh hóa hệ thống thu mua trái cây, nhất là trái cây xuất khẩu. Như
vậy, giảm phạm vi quy hoạch vùng chuyên canh phát triển sản xuất trái cây là rất cần
6
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
thiết, đáp ứng đòi hỏi cấp bách từ phía các nhà vườn .
♦ Thành lập các hợp tác xã trái cây, đây là mô hình cho hợp tác xã nông
nghiệp của thế kỷ 21 do nông dân thành lập, dân góp vốn, dân điều hành và có sự tác
động lao động của các tỉnh. Hợp tác xã sẽ là tổ chức bảo trợ trái cây cho nhà vườnxã viên bằng cách tìm nguồn tiêu thụ ổn định, trực tiếp, không qua nhiều khâu trung
gian như hiện nay.
Tóm tắt chương 3
Nội dung chủ yếu của chương này là đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh mặt hàng trái cây xuất khẩu của Việt Nam .
Các giải pháp này được đưa ra trên cơ sở của nghiên cứu mô hình ở chương 1, việc
phân tích đánh giá thực trạng, năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây Việt Nam ở
chương 2.
Để năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây xuất khẩu được cải thiện nhanh và có
hiệu quả, đòi hỏi các giải pháp phải được thực hiện đồng bộ đồng thời có sự hỗ trợ từ
phía Nhà nước, sự phối hợp thực hiện của các cơ quan, các Bộ Ngành có liên quan và
sự nỗ lực từ bản thân các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất , chế
biến , xuất khẩu trái cây Việt Nam .
* Chính sách yểm trợ ( Promotion Policy) cho mặt hàng trái cây xuất khẩu sang
thị trường EU.
Hoạt động yểm trợ cho mặt hàng trái cây(tươi cũng như chế biến) có thể diễn ra
trên những lĩnh vực sau :
♦ Các doanh nghiệp có thể thường xuyên tham gia các hội chợ thương mại rau
quả được tổ chức định kỳ tại các quốc gia EU trong khối thông qua “Hiệp hội
Marketing trái cây Việt Nam” [38 ] nhằm thiết lập các mối quan hệ làm ăn với người
mua (nhà nhập khẩu, nhà buôn bán, những cơ quan thương mại-hoạt động yểm trợ),
quảng bá, quảng cáo sản phẩm trái cây tươi tới người tiêu dùng cũng như định hướng
phát triển và thâm nhập thị trường EU.
♦ Quảng cáo sản phẩm trên các tạp chí chuyên ngành[Publicity]rau quả [tạp chí
78
phát hành hằng tuần “Vakblad” Trade Magazine for Fruit and Vegetables], thông
thường có thể nhờ sự cộng tác của các nhà nhập khẩu và những người thực sự mong
muốn quan hệ làm ăn với mình.
* Chính sách nhân sự (Personnel Policy )
+ Về các chuyên gia Marketing tại các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây :
♦ Cần đáp ứng các yêu cầu : Có năng lực nghiệp vụ và đạo đức kinh doanh đáp
ứng những đòi hỏi trong xu thế cạnh tranh toàn cầu, nhanh chóng, nhạy bén với
những chuyển biến của thị trường
♦ Biết thích nghi với sự thay đổi hàng giờ của thị trường trái cây thế giới trên thị
trường EU trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra thực sự gay gắt,đó chính là thành tố cần
thiết trong quá trình xâm nhập và chinh phục thị trường mục tiêu EU.
+ Nhà sản xuất và các đối tượng khác
Một đối tượng khác cần lưu ý trong chương trình nâng cao hiệu quả Marketing rau
quả là những Nhà Sản Xuất. Người nông dân được hướng dẫn , cung cấp thông tin để
chú trọng tới những công đoạn quan trọng về sản xuất, khuynh hướng thị trường.
Ngoài ra, đối tượng những Nhà kinh doanh nhỏ(private trader) hoạt động độc lập
rất cần coi trọng để giúp họ hoạt động có hiệu quả như một nhà trung gian, đề ra
những quy định về việc điều tiết buôn bán, thiết lập hợp tác xã liên kết các nhà buôn
nhỏ lại. Tóm lại, họ rất cần những kỹ năng quản lý cơ bản và lợi nhuận của họ phải
tương thích với năng lực họ bỏ ra.
3.2.2.3 Gải pháp Thành lập “Hiệp hội Marketing trái cây Việt Nam”
Hiệp hội là thay mặt liên hiệp cho các hợp tác xã trái cây từng tỉnh hay của
vùng chuyên canh, các vùng sản xuất, người bán buôn, người chế biến trái cây, tổ
chức gắn kết các hợp tác xã trái cây thành một tập đoàn mạnh, gắn kết các vùng trái
cây lại với nhau.. Chức năng chính của hiệp hội đối với việc tiếp thị là tìm nguồn
tiêu thụ(đầu ra) cho mặt hàng trái cây, mở rộng thị trường, tìm đối tác(thị trường EU),
tìm nguồn hàng ổn định và phát triển thị trường mới đúng thời hạn.
♦ Hiệp hội Cung cấp thông tin về thị trường trái cây quốc tế(EU) nhằm kịp thời
8
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
thông báo cho các nhà xuất khẩu, các nhà sản xuất bước đi đúng hướng sản xuất,
những đòi hỏi của người tiêu dùng nước ngoài về khẩu vị, chất lượng. Ngoài việc
quảng bá cho người tiêu dùng, người chế biến, người sản xuất về các sản phẩm, tiếp
thị về thị trường, giá cả,Hiệp hội có thể kết hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học
liên quan đến trái cây nhằm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tạo giống tốt, kháng
bệnh .Tóm lại, hiệp hội phải “kết dính” mối liên kết giữa những người trồng cây ăn
trái, nhà nghiên cứu, nhà xuất khẩu. Tăng cường vai trò người kinh doanh trong tiêu
thụ trái cây .... gắn nhà kinh doanh và thị trường quốc tế
3.3 Kiến Nghị với Nhà nước và các cơ quan hữu quan
♦Đối với ngành sản xuất , chế biến , xuất khẩu trái cây : Nhà nước cần
đưa ngành vào chính sách phát triển chung của nền kinh tế quốc dân dưới góc độ là
ngành xuất khẩu chính, xuất khẩu chủ lực trong ngành nông nghiệp nước ta,vẫn là
ngành kinh tế trọng điểm trong cả nước .
♦Đối với vùng chuyên canh : Vấn đề tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng
như đường xá, điện nước, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu v.v là rất cần thiết cho vùng
chuyên canh sản xuất hàng hóa.
♦ Đối với người nông dân : Cần có chính sách cụ thể hỗ trợ tín dụng cho
nông dân từ trước thu hoạch và sau khi thu hoạch. Nên lập quỹ tín dụng hỗ trợ vốn
cho nông dân trong sản xuất, thu hoạc.Hiện nay, hệ thống các ngân hàng nông nghiệp
rải khắp nước sẽ là thuận lợi lớn trong việc thành lập quỹ tín dụng.
♦ Cần có chính sách giá kết hợp giao cho các doanh nghiệp xuất khẩu
trái cây lành mạnh hóa hệ thống thu mua trái cây, nhất là trái cây xuất khẩu. Như
vậy, giảm phạm vi quy hoạch vùng chuyên canh phát triển sản xuất trái cây là rất cần
thiết, đáp ứng đòi hỏi cấp bách từ phía các nhà vườn .
♦ Thành lập các hợp tác xã trái cây, đây là mô hình cho hợp tác xã nông
nghiệp của thế kỷ 21 do nông dân thành lập, dân góp vốn, dân điều hành và có sự tác
động lao động của các tỉnh. Hợp tác xã sẽ là tổ chức bảo trợ trái cây cho nhà vườnxã viên bằng cách tìm nguồn tiêu thụ ổn định, trực tiếp, không qua nhiều khâu trung
910
gian như hiện nay.
Tóm tắt chương 3
Nội dung chủ yếu của chương này là đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh mặt hàng trái cây xuất khẩu của Việt Nam .
Các giải pháp này được đưa ra trên cơ sở của nghiên cứu mô hình ở chương 1, việc
phân tích đánh giá thực trạng, năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây Việt Nam ở
chương 2.
Để năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây xuất khẩu được cải thiện nhanh và có
hiệu quả, đòi hỏi các giải pháp phải được thực hiện đồng bộ đồng thời có sự hỗ trợ từ
phía Nhà nước, sự phối hợp thực hiện của các cơ quan, các Bộ Ngành có liên quan và
sự nỗ lực từ bản thân các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất , chế
biến , xuất khẩu trái cây Việt Nam . MỤC LỤC
Phần mở đầu ............................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY ................................. 4
1.1 Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh …………………………………………………......................... 4
1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh .............................................................4
1.1.2 Các yếu tố cấu thành Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ......................5
1.2 Năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây .................................................7
1 .2.1 Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây..............7
1.2.2 Kinh Nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây nhiệt đới
của một số quốc gia trong khu vực sang thị trường EU ..............................9
1.2.2.1 Kinh Nghiệm của Thái Lan .................................................................10
1.2.2.1.1.Tình hình sản xuất..........................................................................10
1.2.2.1.2 Xuất khẩu trái cây hàng hóa .........................................................10
1.2.2.2 Kinh Nghiệm của Malaysia .................................................………………..10
1.2.2.2.1 Tình hình sản xuất ,xuất khẩu trái cây hàng hóa .............................10
1.2.2.2.2 Kinh nghiệm tiếp thị trái cây trên thị trường thế giới của Malaysia...12
1.2.3 Bài học Kinh Nghiệm cho Việt Nam trong nâng cao năng lực cạnh tranh mặt
hàng trái cây ......................................................................................................12
Tóm tắt chương 1 ............................ …………………………………………………………………1331
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TRÁI CÂY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005
2.1 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu trái cây ở Việt Nam đến năm 2005....14
2.1. 1.Thực trạng sản xuất trái cây hàng hóa ...............................................14
2.1.2 Thực trạng xuất khẩu trái cây Việt Nam trong thời gian qua ..............14
2.1 2.1 Giai đoạn trước 1991 .......................................................................14
2.1. 2.2. Giai đoạn 1991-2005 .......................................................................15
2.1.2.2.1. Mặt hàng xuất khẩu.....................................................................17
2.1.2.2.2. Thị trường xuất khẩu ...................................................................17
2.2 Thực trạng xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường EU đến năm
2005………….18
2.3 Phân tích ,đánh giá năng lực cạnh tranh trái cây của Việt Nam đến năm 2005 .19
2.3.1. Các khâu đảm bảo chất lượng trái cây ...............................................19
2.3.1.1 Khâu giống trái cây ......................................................................................19
2.3. 1.2 Khâu kỹ thuật trồng trọt và bón phân, phòng trừ sâu bệnh trái cây ...........20
2.3.1.3 Khâu thu hoạch trái cây....................................................................21
2.3.1.4 Quá trình thu mua trái cây ..............................................................22
2.3.1.5 Quá trình vận chuyển trái cây .........................................................22
2.3.1.6 Công nghệ sau thu hoạch trái cây ...................................................22
2.3.1.7 Khâu xuất khẩu trái cây .................................................................. 24
2.3.2 Gía cả mặt hàng trái cây …………………………………………………………………………………………………....24
2.3. 3 cách phân phối trái cây ……………………………………………………………………………………...25
2.3.4 Hoạt động yểm trợ trái cây ………………………………………………………………………………………..25
2.3.5 Nhãn hiệu trái cây.....................................................................................26
2.3.6 Nhân lực hoạt động trong lĩnh vực sản xuất , chế biến , xuất khẩu trái cây 26
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi32
2.4 Phân tích SWOT ngành sản xuất , chế biến , xuất khẩu trái cây Việt
Nam………..26
Tóm tắt chương 2 ……………………………………………………………………………………………………………………………….29.
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2006 –2015 ....................................................30
3.1 Quan điểm và những định hướng cơ bản trong sản xuất và xuất khẩu trái
cây của Việt Nam …………………………………………………………………………………………………………………30
3.1. 1. Quan điểm ………………………………………………………………………………………………………………………………
30
3.1. 2 .Mục tiêu cho sản xuất và xuất khẩu trái cây nước ta trong
giai đoạn 2006- 2015 .............................................................................. ………….30
3.1.2 1 Về sản xuất trái cây .................................................................31
3.1.2 ..2 Về xuất khẩu trái cây ..............................................................31
3.1.2 .3 Thị trường tiêu thụ và xuất khẩu trái cây.................................32
3.1.2 . 4 Các chỉ tiêu khác ......................................................................32
3.1.3. Các chương trình mục tiêu , chính sách tác động tới sản xuất , xuất khẩu trái
cây Việt Nam ....................................................................................................33
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2006-2015.............. 34
3.2.1 Nhóm các giải pháp nâng cao chất lượng trái cây …………………………………..…………..34
3.2 1.1 Các giải pháp về phát triển giống cây ăn quả…………………………………………………..34
3.2 .1.2 Thực hiện tốt các chương trình khuyến nông kết hợp với nâng cao kỹ thuật
canh tác trái cây hàng hóa của nhà vườn……………………………….…………………………………………..3533
3.2.1.3 Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất, xuất khẩu cây ăn quả trọng điểm .35
3.2.1. 4 Chú trọng tới qúa trình thu hạch , thu mua , vận chuyển trái cây.....36
3.2.1.5 Hiện đại hóa công nghiệp chế biến trái cây xuất khẩu, giảm tổn thất công
nghệ sau thu hoạch trái cây ...............................................................................36
3.2.1.6 Nâng cao hiệu quả xuất khẩu trái cây hàng hóa .............................. 37
3.2.2. Giải pháp về Chiến luợc Marketing xuất khẩu trái cây nhiệt đới Việt Nam
vào thị trường EU………………………………………………………………………………………………………………………..38
3.2.2.1 Nghiên cứu thị trường EU một cách toàn diện, hiệu quả…………………………….38
3.2.2.2 Thực hiện Mô hình “Kim Tự Tháp” ( Chiến lược “4Ps+1” ) cho mặt hàng trái
cây xuất khẩu……………………………………………………………………………………………………………………..46
3.2.2.3 Gải pháp Thành lập “Hiệp hội Marketing trái cây Việt Nam”……… ......52
3.3 Kiến Nghị tới Nhà nước và các cơ quan hữu quan .....................................53
Tóm tắt chương 3 …………………………………………………………………………………………………………………….54
Kết luận ....................................................................................................................................... 54
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi34
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Điều kiện thuận lợi về khí hậu và thổ nhưỡng tại Việt Nam là mảnh đất màu
mỡ cho hàng ngàn cây trái nhiệt đới, ôn đới trĩu quả quanh năm từ Bắc vào Nam.
Những chủng loại trái cây phong phú đa dạng và đậm đà hương vị khó nơi nào bì kịp
như : bưởi Năm Roi, xoài cát Hòa Lộc, nhãn lồng Hưng Yên... là cơ sở cần thiết cho
phát triển nghề trồng cây ăn trái Việt Nam, một nghề có từ lâu đời . Tuy vậy, khi
thâm nhập thị trường EU- một thị trường đầy tiềm năng, mặt hàng trái cây nhiệt đới
Việt Nam gặp khó khăn lớn khi phải đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc
liệt. Nguyên nhân chủ yếu là do Năng Lực Cạnh Tranh của mặt hàng trái cây còn
yếu. Hay nói đúng hơn , Việt Nam còn thiếu một sự đầu tư thích đáng cho sự phát
triển của ngành rau quả. Trong khi đó, các quốc gia khác trong khối ASEAN có
điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khá tương đồng với Việt Nam như Thái Lan,
Malaysia ... đã tận dụng hiệu quả những tiềm năng vốn có của nền nông nghiệp
nhiệt đới đa dạng, phong phú của mình đi đôi với chính sách phát triển sản xuất,
xuất khẩu trái cây hợp lý, đã và đang khẳng định vị thế vững chắc trên thị trường
trái cây EU .
Chúng ta cần đưa ra các giải pháp đồng bộ, hợp lý để nâng cao Năng
Lực Cạnh Tranh của mặt hàng trái cây nhiệt đới Việt Nam trên thị trường EU nhằm
đưa mặt hàng trái cây Việt Nam vươn tới tầm cao mới, xứng đáng với vị thế là một
trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong ngành nông nghiệp.
Quan điểm và mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu đề tài một cách khoa học, toàn diện trên cơ sở quán triệt tư tưởng,
định hướng vĩ mô (chính phủ, nhà nước), đồng thời phải đảm bảo tính thực tế trên
cơ sở so sánh đối chiếu kinh nghiệm của các các quốc gia trong vùng .35
Mục đích nghiên cứu :
¾ Nghiên cứu mơ hình lý thuyết để tìm ra các yếu tố chính của năng lực cạnh tranh .
¾ Xây dựng các thành phần năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây
¾ Khảo sát, đánh giá, đoán thị trường trái cây EU đặc biệt chú trọng thị
trường trái cây nhiệt đới .
¾ Phân tích tình hình SXKD ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu trái cây Việt
Nam và đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây Việt Nam từ đĩ đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây giai đoạn
2006-2015 sang thị trường EU .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mặt hàng trái cây nhiệt đới Việt Nam và
các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây .
Đối với phạm vi nghiên cứu trong nước, chúng tui tập trung khảo sát tại vùng
đồng bằng Sông Cửu Long-một vùng cây ăn trái lớn nhất cả nước để từ đó khái quát
chung cho tình hình phát triển cây ăn quả tại Việt Nam.
Thị trường nghiên cứu mục tiêu : thị trường trái cây EU.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quy nạp và diễn dịch nhằm nêu ra những nhận định chung về thị
trường trái cây EU, tình hình sản xuất trái cây hàng hóa từ những dữ liệu phân tích,
khảo sát riêng biệt cũng như để phân tích rõ vấn đề từ những nhận định tổng quát.
+ Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính,
sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đơi nhằm bổ sung mơ hình thang đo năng lực cạnh tranh
của mặt hàng trái cây
+ Nghiên cứu chính thức : Được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
lượng, thơng qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp khách hàng với việc trả lời bảng câu hỏi
đánh giá về năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây
+ Sử dụng phương pháp phân tích trên SPSS 10.0
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi36
+ Ngồi ra nghiên cứu cịn sử dụng các phương pháp so sánh, thống kê tốn, phân
tích tổng hợp...
+ Việc nghiên cứu, khảo sát thị trường quốc tế rất phức tạp do đó chúng tui cố gắng
sử dụng phương pháp mô hình hóa bằng những bảng biểu, số liệu...
5 Những kết quả chính của luận văn .
Luận văn đã đạt được những kết quả sau:
1-Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết về năng lực cạnh tranh .Đồng thời, xây dựng
các nhân tố cấu thành, tác động tới năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây .
2- Chương 2: Đi vào phân tích năng lực cạnh tranh trái cây của Việt Nam đến
năm 2005 để từ đó nhận biết những điểm mạnh, điểm hạn chế cần tác động để nâng
cao năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây Việt Nam từ nay đến 2015.
3- Chương 3: Trên cơ sở phân tích ở chương 1 và chương 2, đề ra các giải pháp
cho việc nâng cao chất lượng, năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây Việt Nam.
Luận văn còn có các kiến nghị với Nhà nước và các bộ ngành để nhanh chóng đưa
ra các giải pháp chiến lược trong phát triển ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu
trái cây Việt Nam sang thị trường EU.37
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY
1 .1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu đang là một trong những chiến lược
điển hình phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Do đó, trên thị trường thế
giới tất yếu sẽ diễn ra sự cạnh tranh trong xuất khẩu. Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt
nhằm chiếm lĩnh thị trường, thu được lợi nhuận tối ưu cho mỗi doanh nghiệp từ nhiều
quốc gia khác nhau. Cạnh tranh còn diễn ra giữa những công ty xuyên quốc gia hùng
mạnh về tài chính, về khả năng marketing, đa dạng hóa sản phẩm..
Cạnh tranh là điều tất yếu của quy luật kinh tế thị trường, là đặc trưng của nền
sản xuất hàng hóa, là một yếu tố thúc đẩy sự đi lên của cả nền kinh tế. Còn đối với
các doanh nghiệp khi chấp nhận cạnh tranh là chấp nhận những thử thách của thị
trường buộc phải đưa ra những đối sách linh hoạt nhằm nâng cao Năng Lực Cạnh
Tranh của sản phẩm hàng hóa, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của khách hàng và
đạt được những mục tiêu đề ra cho doanh nghiệp mình. Trong xu thế thị trường hiện
nay, cạnh tranh gay gắt hơn nhưng vẫn chứa đựng yếu tố tích cực của nó khi xuất
hiện xu thế mới “hợp tác trong cạnh tranh, cạnh tranh trong hợp tác”.
Ngoài ra, năng lực cạnh tranh liên quan trực tiếp đến quyết định mua hàng của
người mua. Thông thường người mua thường hướng vào những yếu tố phù hợp với
sở thích, điều kiện, hoàn cảnh sử dụng. Khách hàng thường quan tâm đến các yếu
tố như : chất lượng, sở thích, giá, khả năng phục vụ , uy tín của mặt hàng, nơi cung
cấp sản phẩm.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi38
¾ Theo David Mercer, chuyên gia marketing : năng lực cạnh tranh được
hình thành bởi 4 cạnh hình thành nên “Năng lực kim cương
Bảng 1.1 : Năng lực kim cương “[41, trang 490 ]
Lợi thế về quy
Vị thế
trên thị
trường
Sàn phầm/dịch
vụ
Năng lực kim
cương
Khác biệt
hóa
Đầu tư vào nhãn
Năng lực cạnh tranh (NLCT) của hàng hóa là khả năng bán được nhanh
chóng hàng hóa khi trên thị trường có nhiều người cùng bán hàng hóa đó. Năng lực
cạnh tranh của một sản phẩm là sự thể hiện thơng qua các lợi thế so sánh đối với sản
phẩm cùng loại. [14, trang 48 ]. Lợi thế so sánh của một sản phẩm bao hàm các yếu tố
bên trong và bên ngồi tạo nên, như năng lực sản xuất, chi phí sản xuất, chất lượng sản
phẩm, dung lượng thị trường của sản phẩm, nhãn hiệu ... Cịn nếu so sánh với sản
phẩm cùng loại nhập khẩu thì yếu tố lợi thế được thể hiện cơ bản qua giá bán sản
phẩm, chất lượng của sản phẩm và một phần khơng nhỏ là tâm lí tiêu dùng .
Như vậy cĩ thể thấy, khái niệm NLCT là một khái niệm động, được cấu thành bởi
nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả mơi trường vi mơ và vĩ mơ. Một sản phẩm cĩ
thể năm nay được đánh giá là cĩ năng lực cạnh tranh, nhưng năm sau, hay năm sau nữa
lại khơng cịn khả năng cạnh tranh nếu khơng giữ được các yếu tố lợi thế.39
1.1.2 Các yếu tố cấu thành Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm / dịch vụ bao gồm 6 thành phần cơ bản
[14, trang 52 ], đó là:
• Chất lượng : Chất lượng là yếu tố hàng đầu của NLCT. Người mua ngày
nay có xu hướng lựa chọn hàng hóa có chất lượng cao hơn là hàng hoá giá rẻ. Hàng
hoá có chất lượng trang trí cao, kiểu dáng hiện đại, màu sắc phù hợp thị hiếu …. sẽ
hấp dẫn khách hàng và được lựa chọn. Những hàng hoá tiêu dùng dài ngày, thiết bị
máy móc thì sự ưu việt của các chức năng, độ tin cậy, tiện nghi sử dụng là những
yếu tố quyết định. Muốn thu hút được khách hàng thì hàng hóa phải có trình độ kỹ
thuật cao, chế tạo theo công nghệ tiến. Do đó, muốn nâng cao NLCT của hàng hoá
thì phải đổi mới công nghệ, hiện đại hóa sản xuất.
• Gía : Gía cả là yếu tố có sự lôi cuốn người mua. Gía hạ không phải là
quyết định. Cái quyết định là tương quan hợp lý của giá với chất lượng. Người mua
thường có khuynh hướng so sánh giá hàng hoá trên thị trường. Để tranh thủ người
mua, các hãng còn áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt : bán chịu, bán trả
góp
• Chi phí sử dụng : Đối với hàng hóa sử dụng dài ngày thì chi phí sử dụng
là yếu tố rất quan trọng. Chi phí sử dụng thường là chi phí cho tiêu tốn năng lượng,
nhiên liệu, vật liệu kỹ thuật (dầu bôi trơn, mỡ..), chi phí cho người vận hành, chi
phí bảo dưỡng, duy tu …..
• Phục vụ kỹ thuật khi bán và sau bán . Để tạo thuận lợi và lôi cuốn
người mua, người bán cung cấp những dịch vụ miễn phí hay phí thấp như mang
hàng đến tận nơi, lắp đặt …. Đó là phục vụ kỹ thuật khi bán. Phục vụ kỹ thuật sau
khi bán là bảo hành, cung cấp phụ tùng, tổ chức sửa chữa …
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi40
• Quảng cáo : Quảng cáo là yếu tố quan trọng để thu hút, lôi cuốn khách
hàng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng bán hàng. Nhưng không thể lấy quảng
cáo để thay thế các yếu tố khác được. Muốn giữ danh tiếng của hãng thì quảng cáo
phải trung thực.
• Danh tiếng của hãng, của nhãn hiệu : Những nhãn hiệu đã nổi tiếng thường
dễ tiêu thụ, sức cạnh tranh cao hơn những nhãn hiệu mới, chưa có tiếng tăm gì.
Chính vì vậy mà việc giữ gìn tín nhiệm với khách hàng là rất quan trọng. Một số
sản phẩm xấu có thể làm mất đi một nhãn hiệu đã nổi tiếng .
1.2 Năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây.
1.2.1. Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây
Để tìm hiểu các yếu tố cấu thành Năng lực cạnh tranh ( NLCT) của mặt hàng
trái cây, nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính là nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức :
+ Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định
tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận nhĩm và tay đơi nhằm bổ sung năng lực cạnh tranh
của mặt hàng trái cây và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh trạnh của mặt hàng
này .
Khảo sát sơ bộ được tiến hành nghiên cứu 30 người tiêu dùng, chuyên gia
công tác trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến, nghiên cứu trái cây. Nghiên cứu này
được thực hiện tại TP. HCM trong tháng 7/2005. Kết quả là có 5 yếu tố bị loại bỏ.
Cơ sở để loại bỏ là hầu hết những người được phỏng vấn đều cho rằng chúng không
quan trọng đối với họ hay họ không hề quan tâm tới (phụ lục 1.2 ).
+ Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
lượng, thơng qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp khách hàng với việc trả lời bảng câu hỏi
đánh giá về năng lực cạnh tranh của trái cây. Nghiên cứu này được thực hiện tại
TPHCM và thành phố Lille (Pháp) vào tháng 8 và 9/2005.41
Trong 60 khách hàng được phỏng vấn có 54 người Việt Nam (chiếm 90 %), 6
người nước ngoài (chiếm 10 %). Về giới tính, có 36 khách hàng được phỏng vấn là
nữ (chiếm 60%), 24 khách hàng được phỏng vấn là nam chiếm 40%. Sau đó, sử
dụng phần mềm SPSS 10.0 để phân tích số liệu, khảo sát các nhân tố hình thành
nên năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây .Kết quả thu được cho thấy : chất
lượng sản phẩm và hoạt động Marketing ( Gíá , hoạt động yểm trợ , nhãn hiệu ,
cách phân phối ) cùng với nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất , chế biến , xuất khẩu trái cây là những nhân tố chính tạïo nâng cao năng lực
cạnh tranh mặt hàng trái cây của Việt Nam .
Bảng 1.2 : Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây [Phụ lục
1.5]
Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Ghi chú
Chất lượng 3.88 1.04
Gía 3.98 1.24
Yểm trợ 3.98 1.27
Nhãn hiệu 3.08 0.77
Phân phối 3.52 1.27
Nhân lực 3.6 1.09
Bảo hộ của chính
phủ
2.28 0.98 Loại biến do trọng
số thấp .
Kết quả phân tích trên dựa trên kết quả tính trung bình >= 3 trên mức thang điểm 5
. Yếu tố « Bảo hộ của chính phủ » có trọng số 2.28 thấp hơn mức trung bình nên bị
loại ra .
Ngoài ra, thông qua khảo sát với hệ số tin cậy khá cao 0.8912 về các nhân tố
tác động tới chất lượng mặt hàng trái cây ( vốn khá trừu tượng ), kết quả thể hiện
trong bảng 1.3 . Phương pháp trích hệ số sử dụng trong phân tích này là principal
axis factoring với phép quay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố có
eigenvalue là 1. Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến đo lường là chúng phải có trọng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi42
số ( factor loading) từ 0,4 trở lên và thang đo được chấp nhận khi khi tổng phương sai
trích bằng hay lớn hơn 50%.
Bảng 1.3 : Kết quả EFA của thang đo các yếu tố ảnh hường tới chất lượng trái
cây [ phụ lục 1.4 ]
Biến quan sát Yếu tố
v-02(Giống) .877
v_03(Thua mua , vân chuyển ) .765
v_04(Công nghệ sau thu hoạch) .883
v_08(Qúa trình xuất khẩu) .763
Eigenvalue 3.02
Phương sai trích 67.85%
Cronbach alpha 0,8912
Với thang đo chất lượng mặt hàng trái cây , EFA trích được 1 yếu tố tại
eigenvalue là 3,02 ; phương sai trích được là 67,85 % và các trọng số của các biến
đều cao (xem Bảng 1.3). Do vậy, các biến quan sát này được sử dụng để đo lường
phân tích chất lượng mật hàng trái cây và cho các phân tích tiếp theo.
1.2.2 Kinh Nghiệm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Mặt Hàng Trái Cây Nhiệt
Đới Của một số quốc gia trong khu vực
Luận văn tiến hành khảo sát kinh nghiệm sản xuất, xuất khẩu trái cây thương
phẩm tại hai quốc gia Thái Lan và Malaysia vì hai quốc gia trên đạt được thành
công trong việc sản xuất, xuất khẩu trái cây thương phẩm, nâng cao vị thế cạnh
tranh trên thị trường thế giới nói chung, thị trường trái cây EU nói riêng. Ngoài ra,
Thái Lan và Malaysia có điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng tương đồng với Việt Nam .
Từ đó, giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, đồng thời đưa ra các đối sách thích
hợp trong phân tích các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trái cây EU .
1.2.2.1 Kinh Nghiệm của Thái Lan
1.2 .2.1.1 Tình hình sản xuất43
Chính phủ Thái Lan đề ra chiến lược lâu dài, ưu tiên xuất khẩu quả, trong đó
phát động chương trình đa dạng hóa cây trồng, đặc biệt là chú trọng các chương
trình tập trung cho nghiên cứu, phát triển các loại cây quý hiếm đạt năng suất cao,
chất lượng tốt và có triển vọng xuất khẩu. Thái Lan đề ra mục tiêu tăng trưởng sản
xuất quả hàng năm là 4%/năm .Do vậy, diện tích cây ăn quả tăng nhanh chóng và
đạt diện tích 989400 ha, sản lượng 5,5triệu tấn trong đó 80 - 90% sản lượng dùng
cho tiêu thụ trong nước và 10-20% sản lượng để xuất khẩu bao gồm 36 chủng loại
(không kể dứa, dừa, cà phê và cây cọ dầu) [33], trong đó có 20 loài cây có mục đích
thương mại.
Sự phân bố của cây ăn trái dựa vào sự thích nghi khí hậu từng vùng:Vùng đồng
bằng, miền Trung: cây nhiệt đới.Vùng thấp ở các tỉnh phía Bắc (Chiêng Mai,
Chiêng Rai,...): cây ăn quả Á nhiệt đới (vải, nhãn, cam) và một số cây nhiệt đới như
xoài, bưởi.Vùng cao, các tỉnh phía Bắc (lớn hơn 1000m so với mực nước biển: cây
ôn đới như đào, mận, táo tây, mơ Nhật Bản, hồng,.). Vùng đất ven biển xung quanh
vịnh Thái Lan: trồng dứa và tại đây có nhiều nhà máy đồ hộp dứa. Các tỉnh miền
Đông và miền Nam có khí hậu nhiệt đới ấm: sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, bon
bon, dâu da.Vùng nhiệt đới khô: me chua, me ngọt, na, đào,... Xoài trồng ở các tỉnh
phía Bắc.
Qua sự phân bố trái cây như trên, ta nhận thấy tính hợp lý trong phân bố, quy
hoạch phát triển cây ăn trái ở Thái Lan nhằm tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên
từng vùng tạo điều kiện phát triển cây ăn trái hàng hóa, khai thác tối đa năng suất
sản lượng, chất lượng trái cây .
1.2. 2.1.2 Tình hình xuất khẩu trái cây hàng hóa
Ngày nay, Thái Lan là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới về
cây ăn trái. Ngoài ra, Thái Lan là quốc gia xuất khẩu lớn hàng đầu thế giới về dứa
và các mặt hàng dứa chế biến. Trong những năm qua, sự phát triển của ngành rau
quả xuất khẩu phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế Thái Lan : hướng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi44
về xuất khẩu với mục tiêu tăng truởng bình quân là 4%/năm .Những sản phẩm thực
phẩm, cây trái “Made in Thailand” được người tiêu dùng trên thế giới chấp nhận
rộng rãi.Trong đó các loại trái cây xuất khẩu quan trọng vẫn là sầu riêng, dứa, măng
cụt,... và dứa vẫn là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu kể cả tươi lẫn chế biến.
Để chuẩn bị hội nhập kinh tế Thái Lan với thế giới qua GATT , WTO, chính phủ
Thái Lan giao trọng trách cho Bộ nông nghiệp trong việc chọn lọc giống và nâng
cao sản lượng để giảm chi phí sản xuất lâu dài. Theo bà Duong Phon Katpaya, một
quan chức của Cục Ngoại ThươngThái Lan : “ Về lâu dài, các nước sẽ phát triển
hệ thống khuyến khích nông nghiệp, nhất là tại các nước công nghiệp phát triển, lúc
đó họ sẽ trở thành người quyết định tối cao về hàng nông sản trong phạm vi hợp tác
của GATT-WTO, Thái Lan sẽ không tránh khỏi bị trở thành thua cuộc nếu không
khẩn trương điều chỉnh chính mình” [ 9].
1.2. 2.2 Kinh Nghiệm của Malaysia
1.2.2 .2.1.Tình hình sản xuất ,xuất khẩu trái cây hàng hóa
Trong khu vực nông nghiệp, chính phủ Malaysia đặt mục tiêu tăng trưởng 3,5%/ 1
năm (giai đoạn 1991-2000), trong đó ngành rau, hoa quả phải đạt chỉ tiêu 8,4% / 1
năm. Đối với ngành rau quả, chính phủ Malaysia tăng cường phát triển điều tra nhân
giống cây ăn trái một cách rất cẩn thận, chi tiết. Từ những kết quả thu được, chính
phủ Malaysia đề ra các chiến lược phát triển cho ngành cây ăn trái trong ngắn hạn
và dài hạn, các kế hoạch tiếp thị, trợ vốn cho sản xuất và xuất khẩu cây ăn trái cũng
được hình thành nhằm thúc đẩy xuất khẩu cây ăn trái Malaysia sang phạm vi toàn
cầu. Hiện nay, tổng số cây ăn trái ở Malaysia có khoảng 30 chủng loại cây ăn trái
khác nhau và một số giống cây đặc thù diện tích cây ăn trái là 217.696 ha.Sản lượng
đạt được là 1,5 triệu tấn: sầu riêng là 426.381 tấn, chuối là 292.888 tấn, mít 104.474
tấn,... Mức tiêu thụ trên đầu người dự tính tăng lên 27,7kg/người [33]. Năm 2003,
xuất khẩu 264.000 tấn, trị giá 208 triệu USD, trong đó một số loại trái cây chiếm
kim ngạch lớn như dưa hấu chiếm25,6%, sầu riêng 21%, đu đủ 14,8%,... Về triển
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top