Link tải miễn phí luận văn
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Nhận thấy thị trường bất động sản (BĐS) là một thị trường có quy mô cũng
như vai trò to lớn đối với nền kinh tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây, thị
trường này trở nên trì trệ và trở thành một nút thắt lớn trong công cuộc vực dậy nền
kinh tế nước nhà. Vấn đề quan trọng nhất đó là vấn đề về vốn. Xuất phát từ thực tế,
các doanh nghiệp kinh doanh BĐS do đặc thù kinh doanh mà cần một lượng vốn
dài hạn rất lớn, đảm bảo hiệu quả huy động vốn sẽ giúp các doanh nghiệp phát
triển ổn định, làm động lực phát triển của thị trường, để làm được điều này thì cần
phải biết rốt cuộc những nhân tố nào tác động đến nó.
Kết hợp những vấn đề thực tiễn với việc các vấn đề lý luận có liên quan còn
chưa được nghiên cứu sâu rộng ở Việt Nam cũng như nước ngoài, nhóm lựa chọn
và thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Các nhân tố tác động đến hiệu quả huy động vốn
dài hạn trong doanh nghiệp kinh doanh BĐS niêm yết Việt Nam”
Những vấn đề cơ bản về hiệu quả huy động vốn dài hạn trong doanh nghiệp
2.1. Tổng quan về vốn dài hạn và hiệu quả huy động vốn dài hạn
2.1.1. Khái quát về vốn dài hạn
2.1.1.1. Khái niệm
Vốn là thay mặt cho giá trị của toàn bộ các khoản ứng ra ban đầu và vào các
quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo để hình thành nên tài sản của doanh
Theo cách phân loại vốn theo thời gian sử dụng, vốn của một doanh nghiệp
được chia ra làm vốn ngắn hạn và vốn dài hạn. Trong đó:
Vốn dài hạn là vốn có mà doanh nghiệp có quyền nắm giữ và sư dụng trong
một khoảng thời gian dài (thường trên 1 năm). Bao gồm: vốn chủ sở hữu, nợ tín
dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu kỳ hạn lớn hơn một năm, các khoản phải trả
có kỳ hạn hơn 1 năm khác.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, vốn dài hạn chiếm phần
lớn trong số tổng nguồn vốn và là nguồn sinh lợi chủ yếu của doanh nghiệp.
2.1.1.2. Đặc điểm
(1) Thời gian hoàn vốn dài
(2) Đứng trên góc độ doanh nghiệp, vốn dài hạn có độ rủi ro kinh doanh thấp
hơn và an toàn hơn trong việc sử dụng so với vốn ngắn hạn
(3) Khó xác định được hiệu quả trong thời gian ngắn.
2.1.1.3. Phân loại
Theo đặc điểm và tính chất sở hữu vốn, các loại vốn dài hạn trong doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu: Gồm Vốn góp từ các nguồn vốn trực tiếp từ các chủ sở hữu, lợi
nhuận giữ lại và vốn do hoạt động phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp mang lại
Nợ dài hạn: Vốn nợ tín dụng Ngân hàng, Vốn huy động từ việc phát hành trái
phiếu và Các khoản phải trả có kỳ hạn trên 1 năm khác.
2.1.2. Các cách huy động vốn dài hạn cơ bản
2.1.2.1. Các cách huy động nợ dài hạn
cách này bao gồm:
- Tín dụng ngân hàng: Thực tế cho thấy Nguồn vốn đầu tư cho TTBĐS có tới
80% đến từ tín dụng ngân hàng.
- Phát hành trái phiếu
- Thuê tài chính
- Các cách khác: Vốn tín dụng ưu đãi thuộc nguồn vốn Ngân sách của
Nhà nước; Nguồn vốn trả trước của Khách hàng.
2.1.2.2. Các cách huy động vốn chủ sở hữu
- Giữ lại lợi nhuận
- Phát hành cổ phiếu: Phát hành cổ phiếu thường hay Phát hành cổ phiếu ưu
2.1.3. Hiệu quả huy động vốn dài hạn
2.1.3.1. Khái niệm
Hiệu quả huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh khả
năng huy động vốn dài hạn đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp với một mức chi phí thấp nhất phù hợp với
mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.
2.1.3.2. Đánh giá hiệu quả huy động vốn dài hạn
Có 3 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn dài hạn được đề xuất, đó là:
Thứ 1: Khả năng đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn.
Thứ 2: Tỷ suất sinh lời của vốn dài hạn.
2.1.3.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn dài hạn đối
với doanh nghiệp.
Huy động vốn dài hạn hiệu quả giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu đầu vào
cho các dự án kinh doanh dài hạn với một mức chi phí thấp và mức rủi ro có thể
chấp nhận, đảm bảo cho các dự án thực hiện đúng kế hoạch, từ đó đưa đến sự
thành công trong dự án nói riêng và cho toàn doanh nghiệp nói chung.
2.2. Vốn dài hạn trong các doanh nghiệp bất động sản
2.2.1. Khái quát về doanh nghiệp bất động sản
2.2.1.1. Bất động sản và thị trường bất động sản
2.2.1.1.1. Bất động sản
Bất động sản là đất đai, các cấu trúc cố định gắn liền với đất đai, các cải
thiện gắn liền với cấu trúc đó. Khái niệm Bất động sản có thể bao gồm quyền sở
hữu bất động sản, quyền sử dụng bất động sản.
Đặc trưng cơ bản
- Thứ nhất, khả năng co giãn của cung bất động sản kém
- Thứ hai, thời gian mua, bán giao dịch dài, chi phí mua bán giao dịch cao.
- Thứ ba, bất động sản có tính thích ứng và chịu ảnh hưởng lẫn nhau.
- Thứ tư, tính lỏng kém.
- Thứ năm, sự can thiệp và quản lí chặt chẽ của Nhà nước.
- Thứ sáu, hàng hóa BĐS mang nặng yếu tố tập quán, thị hiếu và tâm lý xã
- BĐS có thể tham gia thị trường BĐS , là đối tượng của giao dịch gồm BĐS
có đầu tư xây dựng, BĐS không đầu tư xây dựng.
- BĐS không thể tham gia thị trường BĐS, không thể đem ra giao dịch.
2.2.1.1.2. Thị trường bất động sản
Thị trường BĐS là nơi diễn ra các hoạt động mua bán BĐS, dịch vụ BĐS,
thực hiện chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng BĐS, thỏa mãn nhu cầu
của bên mua và bên bán dựa trên cơ sở hàng hóa tiền tệ, từ đó xác lập mức giá và
sản lượng BĐS, dịch vụ BĐS giao dịch
- Thứ nhất, thị trường giao dịch các quyền và lợi ích chứa đựng trong BĐS.
- Thứ hai, trong mỗi cấp độ phát triển của thị trường BĐS, quá trình vận động
của thị trường đều có chu kỳ dao động tương tự như nhiều thị trường khác.
- Thứ ba, thị trường BĐS mang tính vùng, tính khu vực sâu sắc
- Thứ tư, thị trường BĐS chịu sự chi phối của yếu tố pháp luật.
- Thứ năm, thị trường BĐS là một dạng thị trường không hoàn hảo
- Thứ sáu, thị trường BĐS có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài
chính. Động thái phát triển của thị trường này tác động tới nhiều loại thị
trường trong nền kinh tế.
- Thứ bảy, Cung nhìn chung chậm hơn cầu nên có khuynh hướng tăng giá theo
Phát triển thị trường bất động sản góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; góp
phần huy động vốn cho đầu tư phát triển; tăng thu cho ngân sách Nhà nước; góp
phần vào sự ổn định xã hội và nâng cao đời sống nhân dân và thúc đẩy đổi mới
chính sách đất đai, quản lý đất đai và bất động sản.
2.2.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
2.2.1.2.1. Khái niệm
Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư để tạo lập, mua, nhận chuyển
nhượng, thuê, thuê mua BĐS để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho
thuê mua nhằm mục đích sinh lợi.
Doanh nghiệp kinh doanh BĐS là doanh nghiệp được hình thành để thực
hiện kinh doanh hàng hóa BĐS. Trong phạm vi bài nghiên cứu, chứng tui nghiên
cứu về các doanh nghiệp kinh doanh BĐS niêm yết trên sàn chứng khoán, bao gồm
63 doanh nghiệp cổ phần.
2.2.1.2.2. Đặc trưng
Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS phải phù hợp với kế hoạch và quy hoạch
phát triển của nhà nước và địa phương về địa lý và hạ tầng cơ sở, sự đồng bộ trong
kiến trúc và đảm bảo về chất lượng công trình.
Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS chứa đựng nhiều yếu tố kinh tế xã hội đan
xen, Do đó không chỉ phụ thuộc vào chính sách quản lý đầu tư của Nhà nước mà
còn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán của người dân
Đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS, Doanh nghiệp kinh doanh BĐS cần
một nguồn vốn lớn, đặc biệt là nguồn vốn dài hạn, bên cạnh đó, doanh nghiệp kinh
doanh BĐS sử dụng vốn nợ rất nhiều.
2.2.2. Vai trò của vốn dài hạn đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động
Đáp ứng được nhu cầu vốn lớn của doanh nghiệp. Do đặc điểm của doanh
nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh dài, cần nhiều vốn để đầu tư mua BĐS, xây
dựng, mua sắm máy móc, trang thiết bị..., hơn nữa thời gian khê đọng vốn rất dài.
Vốn dài hạn đáp ứng những nhu cầu đó.
Giúp cho doanh nghiệp giảm áp lực thanh toán do thời hạn dài.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn dài hạn của các doanh
nghiệp bất động sản
2.3.1. Các nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Tốc độ tăng
trưởng GDP; GDP bình quân đầu người; Lạm phát; Lãi suất;
2.3.2 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan bao gồm: Quy mô kinh doanh, Cơ cấu vốn của doanh
nghiệp; Giá trị thương hiệu / Uy tín của doanh nghiệp; Yếu tố con người; Kỹ
thuật- công nghệ; Cơ cấu sản phẩm; Số dự án đang triển khai và chờ triển khai
(đã được phê duyệt); Khả năng sinh lời; Cơ hội tăng trưởng; Rủi ro phá sản; Khả
năng thanh toán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Nhận thấy thị trường bất động sản (BĐS) là một thị trường có quy mô cũng
như vai trò to lớn đối với nền kinh tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây, thị
trường này trở nên trì trệ và trở thành một nút thắt lớn trong công cuộc vực dậy nền
kinh tế nước nhà. Vấn đề quan trọng nhất đó là vấn đề về vốn. Xuất phát từ thực tế,
các doanh nghiệp kinh doanh BĐS do đặc thù kinh doanh mà cần một lượng vốn
dài hạn rất lớn, đảm bảo hiệu quả huy động vốn sẽ giúp các doanh nghiệp phát
triển ổn định, làm động lực phát triển của thị trường, để làm được điều này thì cần
phải biết rốt cuộc những nhân tố nào tác động đến nó.
Kết hợp những vấn đề thực tiễn với việc các vấn đề lý luận có liên quan còn
chưa được nghiên cứu sâu rộng ở Việt Nam cũng như nước ngoài, nhóm lựa chọn
và thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Các nhân tố tác động đến hiệu quả huy động vốn
dài hạn trong doanh nghiệp kinh doanh BĐS niêm yết Việt Nam”
Những vấn đề cơ bản về hiệu quả huy động vốn dài hạn trong doanh nghiệp
2.1. Tổng quan về vốn dài hạn và hiệu quả huy động vốn dài hạn
2.1.1. Khái quát về vốn dài hạn
2.1.1.1. Khái niệm
Vốn là thay mặt cho giá trị của toàn bộ các khoản ứng ra ban đầu và vào các
quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo để hình thành nên tài sản của doanh
Theo cách phân loại vốn theo thời gian sử dụng, vốn của một doanh nghiệp
được chia ra làm vốn ngắn hạn và vốn dài hạn. Trong đó:
Vốn dài hạn là vốn có mà doanh nghiệp có quyền nắm giữ và sư dụng trong
một khoảng thời gian dài (thường trên 1 năm). Bao gồm: vốn chủ sở hữu, nợ tín
dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu kỳ hạn lớn hơn một năm, các khoản phải trả
có kỳ hạn hơn 1 năm khác.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, vốn dài hạn chiếm phần
lớn trong số tổng nguồn vốn và là nguồn sinh lợi chủ yếu của doanh nghiệp.
2.1.1.2. Đặc điểm
(1) Thời gian hoàn vốn dài
(2) Đứng trên góc độ doanh nghiệp, vốn dài hạn có độ rủi ro kinh doanh thấp
hơn và an toàn hơn trong việc sử dụng so với vốn ngắn hạn
(3) Khó xác định được hiệu quả trong thời gian ngắn.
2.1.1.3. Phân loại
Theo đặc điểm và tính chất sở hữu vốn, các loại vốn dài hạn trong doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu: Gồm Vốn góp từ các nguồn vốn trực tiếp từ các chủ sở hữu, lợi
nhuận giữ lại và vốn do hoạt động phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp mang lại
Nợ dài hạn: Vốn nợ tín dụng Ngân hàng, Vốn huy động từ việc phát hành trái
phiếu và Các khoản phải trả có kỳ hạn trên 1 năm khác.
2.1.2. Các cách huy động vốn dài hạn cơ bản
2.1.2.1. Các cách huy động nợ dài hạn
cách này bao gồm:
- Tín dụng ngân hàng: Thực tế cho thấy Nguồn vốn đầu tư cho TTBĐS có tới
80% đến từ tín dụng ngân hàng.
- Phát hành trái phiếu
- Thuê tài chính
- Các cách khác: Vốn tín dụng ưu đãi thuộc nguồn vốn Ngân sách của
Nhà nước; Nguồn vốn trả trước của Khách hàng.
2.1.2.2. Các cách huy động vốn chủ sở hữu
- Giữ lại lợi nhuận
- Phát hành cổ phiếu: Phát hành cổ phiếu thường hay Phát hành cổ phiếu ưu
2.1.3. Hiệu quả huy động vốn dài hạn
2.1.3.1. Khái niệm
Hiệu quả huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh khả
năng huy động vốn dài hạn đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp với một mức chi phí thấp nhất phù hợp với
mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.
2.1.3.2. Đánh giá hiệu quả huy động vốn dài hạn
Có 3 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn dài hạn được đề xuất, đó là:
Thứ 1: Khả năng đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn.
Thứ 2: Tỷ suất sinh lời của vốn dài hạn.
2.1.3.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn dài hạn đối
với doanh nghiệp.
Huy động vốn dài hạn hiệu quả giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu đầu vào
cho các dự án kinh doanh dài hạn với một mức chi phí thấp và mức rủi ro có thể
chấp nhận, đảm bảo cho các dự án thực hiện đúng kế hoạch, từ đó đưa đến sự
thành công trong dự án nói riêng và cho toàn doanh nghiệp nói chung.
2.2. Vốn dài hạn trong các doanh nghiệp bất động sản
2.2.1. Khái quát về doanh nghiệp bất động sản
2.2.1.1. Bất động sản và thị trường bất động sản
2.2.1.1.1. Bất động sản
Bất động sản là đất đai, các cấu trúc cố định gắn liền với đất đai, các cải
thiện gắn liền với cấu trúc đó. Khái niệm Bất động sản có thể bao gồm quyền sở
hữu bất động sản, quyền sử dụng bất động sản.
Đặc trưng cơ bản
- Thứ nhất, khả năng co giãn của cung bất động sản kém
- Thứ hai, thời gian mua, bán giao dịch dài, chi phí mua bán giao dịch cao.
- Thứ ba, bất động sản có tính thích ứng và chịu ảnh hưởng lẫn nhau.
- Thứ tư, tính lỏng kém.
- Thứ năm, sự can thiệp và quản lí chặt chẽ của Nhà nước.
- Thứ sáu, hàng hóa BĐS mang nặng yếu tố tập quán, thị hiếu và tâm lý xã
- BĐS có thể tham gia thị trường BĐS , là đối tượng của giao dịch gồm BĐS
có đầu tư xây dựng, BĐS không đầu tư xây dựng.
- BĐS không thể tham gia thị trường BĐS, không thể đem ra giao dịch.
2.2.1.1.2. Thị trường bất động sản
Thị trường BĐS là nơi diễn ra các hoạt động mua bán BĐS, dịch vụ BĐS,
thực hiện chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng BĐS, thỏa mãn nhu cầu
của bên mua và bên bán dựa trên cơ sở hàng hóa tiền tệ, từ đó xác lập mức giá và
sản lượng BĐS, dịch vụ BĐS giao dịch
- Thứ nhất, thị trường giao dịch các quyền và lợi ích chứa đựng trong BĐS.
- Thứ hai, trong mỗi cấp độ phát triển của thị trường BĐS, quá trình vận động
của thị trường đều có chu kỳ dao động tương tự như nhiều thị trường khác.
- Thứ ba, thị trường BĐS mang tính vùng, tính khu vực sâu sắc
- Thứ tư, thị trường BĐS chịu sự chi phối của yếu tố pháp luật.
- Thứ năm, thị trường BĐS là một dạng thị trường không hoàn hảo
- Thứ sáu, thị trường BĐS có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài
chính. Động thái phát triển của thị trường này tác động tới nhiều loại thị
trường trong nền kinh tế.
- Thứ bảy, Cung nhìn chung chậm hơn cầu nên có khuynh hướng tăng giá theo
Phát triển thị trường bất động sản góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; góp
phần huy động vốn cho đầu tư phát triển; tăng thu cho ngân sách Nhà nước; góp
phần vào sự ổn định xã hội và nâng cao đời sống nhân dân và thúc đẩy đổi mới
chính sách đất đai, quản lý đất đai và bất động sản.
2.2.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
2.2.1.2.1. Khái niệm
Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư để tạo lập, mua, nhận chuyển
nhượng, thuê, thuê mua BĐS để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho
thuê mua nhằm mục đích sinh lợi.
Doanh nghiệp kinh doanh BĐS là doanh nghiệp được hình thành để thực
hiện kinh doanh hàng hóa BĐS. Trong phạm vi bài nghiên cứu, chứng tui nghiên
cứu về các doanh nghiệp kinh doanh BĐS niêm yết trên sàn chứng khoán, bao gồm
63 doanh nghiệp cổ phần.
2.2.1.2.2. Đặc trưng
Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS phải phù hợp với kế hoạch và quy hoạch
phát triển của nhà nước và địa phương về địa lý và hạ tầng cơ sở, sự đồng bộ trong
kiến trúc và đảm bảo về chất lượng công trình.
Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS chứa đựng nhiều yếu tố kinh tế xã hội đan
xen, Do đó không chỉ phụ thuộc vào chính sách quản lý đầu tư của Nhà nước mà
còn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán của người dân
Đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS, Doanh nghiệp kinh doanh BĐS cần
một nguồn vốn lớn, đặc biệt là nguồn vốn dài hạn, bên cạnh đó, doanh nghiệp kinh
doanh BĐS sử dụng vốn nợ rất nhiều.
2.2.2. Vai trò của vốn dài hạn đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động
Đáp ứng được nhu cầu vốn lớn của doanh nghiệp. Do đặc điểm của doanh
nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh dài, cần nhiều vốn để đầu tư mua BĐS, xây
dựng, mua sắm máy móc, trang thiết bị..., hơn nữa thời gian khê đọng vốn rất dài.
Vốn dài hạn đáp ứng những nhu cầu đó.
Giúp cho doanh nghiệp giảm áp lực thanh toán do thời hạn dài.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn dài hạn của các doanh
nghiệp bất động sản
2.3.1. Các nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Tốc độ tăng
trưởng GDP; GDP bình quân đầu người; Lạm phát; Lãi suất;
2.3.2 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan bao gồm: Quy mô kinh doanh, Cơ cấu vốn của doanh
nghiệp; Giá trị thương hiệu / Uy tín của doanh nghiệp; Yếu tố con người; Kỹ
thuật- công nghệ; Cơ cấu sản phẩm; Số dự án đang triển khai và chờ triển khai
(đã được phê duyệt); Khả năng sinh lời; Cơ hội tăng trưởng; Rủi ro phá sản; Khả
năng thanh toán.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links