[email protected]
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên: So sánh tự đánh giá và đánh giá của phía cán bộ phụ trách (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc Gia Hà Nội) : Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục: 60 14 01 20
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 73 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Nội dung Trang
Lời cam đoan 1
Lời Thank 2
Mục lục 3
Các chữ viết tắt 6
Danh mục các bảng biểu 7
Danh mục các mô hình, biểu đồ 8
Mở đầu 9
1. Lý do chọn đề tài 9
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 11
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 12
4. Câu hỏi nghiên cứu 12
5. Giới hạn nghiên cứu 12
6. Phương pháp nghiên cứu 13
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý thuyết của nghiên cứu 15
1.1. Tổng quan các nghiên cứu 15
1.1.1. Nghiên cứu liên quan đến chỉ số thực hiện nhiệm vụ 15
1.1.2. Nghiên cứu liên quan đến nguồn đánh giá giảng viên 25
1.2. Định nghĩa và thao tác hóa khái niệm 36
1.2.1. Tinh thần trách nhiệm 36
1.2.2. Thái độ trong công việc 38
1.2.3. Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên 40
Kết luận chương 1 45
Chương 2. Thiết kế và tổ chức nghiên cứu 464
2.1. Mô tả và phân tích mẫu khảo sát 46
2.1.1. Về độ tuổi 46
2.1.2. Về giới tính 47
2.1.3. Về học hàm, học vị 48
2.2. Mô hình lý thuyết của nghiên cứu 49
2.3. Đánh giá mức độ phù hợp của các chỉ báo cho từng nhân tố 50
2.4. Đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường 55
Kết luận chương 2 57
Chương 3. So sánh chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên giữa
tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của phía cán bộ phụ trách
58
3.1. So sánh chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên 58
3.1.1. Chỉ số về việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước, quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và đơn vị
58
3.1.2. Chỉ số về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giảng viên 60
3.1.2.1. Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ theo chức trách được giao 61
3.1.2.2. Mức độ hoàn thành các công việc khác ngoài nhiệm vụ cá
nhân
63
3.1.3. Chỉ số về tinh thần đổi mới, sáng tạo trong công việc 65
3.1. 4. Mức độ thực hiện chỉ số về quan hệ của giảng viên với người
học, đồng nghiệp
67
3.1.5. Mức độ thực hiện chỉ số gắn bó với đơn vị 69
3.1.6. Tinh thần trách nhiệm của giảng viên đối với công việc 72
3.2. Một số yếu tố ảnh hướng đến việc thực hiện nhiệm vụ của giảng
viên
73
Kết luận chương 3 76
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
Phụ lục 846
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
CĐ Cao đẳng
CBQL Cán bộ quản lý
ĐH Đại học
ĐG Đánh giá
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐTB Điểm trung bình
GV Giảng viên
NCKH Nghiên cứu khoa học
TĐG Tự đánh giá
SV Sinh viên
VHCL Văn hóa chất lượng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng Nội dung Trang
1.1 Các phương pháp thu thập thông tin nhằm đánh giá
giảng viên
27
2.1 Bảng kết quả khảo sát về độ tuổi 47
2.2 Kết quả khảo sát về giới tính 48
2.3 Về học hàm, học vị 48
2.4 Mô tả các nhân tố sau khi phấn tích EFA 52
2.5 Mô tả & đặt tên các nhân tố sau khi phân tích EFA 54
2.6 Tổng hợp độ tin cậy của các nhân tố 56
3.1 Khác biệt trong đánh giá của cán bộ quản lý về chỉ số
chấp hành chủ trương chính sách của giảng viên
60
3.2 Tự đánh giá của giảng viên mức độ hoàn thành nhiệm
vụ theo chức trách
61
3.3 So sánh tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của cán
bộ quản lý về chỉ số hoàn thành nhiệm vụ
62
3.4 Điểm trung bình của các chỉ báo về thực hiện nhiệm vụ
khác của giảng viên
64
3.5 Khác biệt trong tự đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ
giữa các GV có học vị khác nhau
65
3.6 Mức độ sẵn sàng đổi mới 66
3.7 Mức độ tự đánh giá của giảng viên về mối quan hệ với
đồng nghiệp
68
3.8 Sự khác biệt trong tự đánh giá và đánh giá từ cán bộ
quản lý
69
3.9 Sự gắn bó với đơn vị và Đại học Quốc gia Hà Nội 70
3.10 Sự khác biệt giữa tự đánh giá của giảng viên và cán bộ
quản lý về mức độ gắn bó đơn vị
71
3.11 Bảng ước lượng các hệ số hồi quy cho mô hình 758
DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, BIỂU ĐỒ
Tên mô hình,
biểu đồ
Nội dung Trang
1.1 Mô hình thực nghiệm đánh giá giảng viên 20
2.1. Mô hình nghiên cứu về chỉ số thực hiện nhiệm
vụ
50
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, trước bối cảnh chung của thế giới đặt ra cho hệ
thống Giáo dục Đại học của Việt Nam những thách thức to lớn. Báo cáo của
Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng X đã chỉ rõ:" Bảo đảm đủ
số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng
tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều" [9]. Sau hai mươi năm
đổi mới cùng đất nước, Giáo dục Đại học đã đạt được những thành tựu to lớn,
tuy nhiên vẫn còn bộc lộ rất nhiều yếu kém.
Vấn đề nâng cao chất lượng ở các trường đại học, một thành tố quan
trọng là bảo đảm chất lượng đội ngũ giảng viên. Việc kiểm định chất lượng
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu tổ chức triển khai trong hệ thống các
trường đại học Việt Nam từ năm 2005 đang tạo nên ý thức xây dựng một nền
“văn hoá chất lượng” trong các trường đại học. Chúng ta đang nghĩ đến việc
phải xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá giảng viên. Tuy nhiên, trước khi nói
đến việc xây dựng chuẩn đánh giá, rất nhiều vấn đề cần được xem xét và đi
tới thống nhất, trong đó có các vấn đề: đánh giá giảng viên để làm gì, đánh giá
những gì ở giảng viên, ai có quyền hạn và trách nhiệm đánh giá giảng viên, ai
được tham gia đánh giá giảng viên, ai xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá
giảng viên, quy trình đánh giá giảng viên phải được chuẩn hoá như thế nào,
hồ sơ đánh giá giảng viên phải gồm có những gì [7]. Đây là những vấn đề có
ý nghĩa quan trọng việc đánh giá giảng viên, nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo xây dựng ý thức “văn hóa chất
lượng” trong các trường đại học.
Trên thế giới vấn đề đánh giá giảng viên được quan tâm từ rất sớm, có
nhiều hình thức đánh giá khác nhau, hình thức đánh giá giảng viên được sử
dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu và Mỹ [12]. Để đánh giá nhiệm vụ của10
giảng viên các cơ sở giáo dục đại học, các nhà nghiên cứu đã xây dựng và thử
nghiệm các công cụ đo lường chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên như:
nghiên cứu của BrarKamp và Ory [37] (1994), Rashdall (1936) [39], Centra
(1933) [38], Herman Remmers [40]...Ngày nay ở các nước đánh giá chất
lượng giáo viên đã được mở rộng để bao hàm hầu hết các yếu tố năng lực,
phẩm chất cần thiết của người giáo viên.
Ở Việt nam việc đánh giá giảng viên còn là công việc mới mẻ. Tuy
nhiên khi tiếp cận với các quan niệm đánh giá giảng viên trên thế giới, cũng
đã xuất hiện rất nhiều nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ chỉ số đánh giá giảng
viên, xây dựng triển khai các hình thức đánh giá giảng viên như: nghiên cứu
của Tác giả Nguyễn Phương Nga và tác giả Bùi Trung Kiên đã xây dựng bộ
chỉ số chỉ số đánh giá hiệu quả giảng dạy của giảng viên [19]. Tác giả Nguyễn
Phương Nga đã tổng hợp các nghiên cứu dựa trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu và những phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn và hiệu quả của
các mô hình đánh giá giảng viên và các công trình khoa học liên quan được
công bố ở châu Âu, châu Á, Hoa Kỳ và Việt Nam, qua đó tác giả đã thiết kế
Mô hình đánh giá giả thiết để thực nghiệm đánh giá theo mẫu ngẫu nhiên
[20]. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết [33]: tiêu chí đánh giá giảng viên: một số
kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Úc, CaNaĐa. Trong các luận văn của các tác giả:
tác giả Trần Thị Tú Anh [1], tác giả Sái Công Hồng [13], tác giả Nguyễn Huy
Cường [6], tác giả Phạm Minh Thành [32], tác giả Nguyễn Văn Trung [34]
...cũng quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Tuy nhiên, các nghiên cứu nói trên
mới chủ yếu tập trung vào đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên, chưa
tập trung xây dựng, đánh giá tổng thể nhiệm vụ của giảng viên đặc biệt là
đánh giá tinh thần trách nhiệm, thái độ trong công việc của giảng viên. Hình
thức đánh giá mới tập trung chủ yếu thông qua sinh viên đánh giá hoạt động
giảng dạy của giảng viên, giảng viên tự đánh giá; hình thức đánh giá giảng
viên do cán bộ phụ trách đánh giá chưa nhiều, đặc biệt là việc nghiên cứu so
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
sánh tìm ra sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá giảng viên do giảng
viên tự đánh giá và đánh giá của cán bộ phụ trách chưa được quan tâm nghiên
cứu.
Với mong muốn trả lời câu hỏi chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên:
so sánh sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá giảng viên với đánh giá
của phía cán bộ phụ trách. Tác giả, lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Chỉ số
thực hiện nhiệm vụ của giảng viên: So sánh tự đánh giá và đánh giá từ phía
cán bộ phụ trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) " làm đề
tài luận văn của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở khoa học để nghiên cứu mô hình các chỉ báo liên quan
đến chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, một số yếu tố tác động đến chỉ
số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, so sánh chỉ số thực hiện nhiệm vụ của
giảng viên giữa tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của phía cán bộ phụ
trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội).
2. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến chỉ số thực hiện nhiệm vụ,
nguồn đánh giá giảng viên, về tinh thần trách nhiệm và thái độ trong lao động
của giảng viên.
- Phân tích thực trạng chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên (giảng
viên tự đánh giá) và đánh giá của phía cán bộ phụ trách.
- So sánh sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá về chỉ số thực hiện
nhiệm vụ của giảng viên (so sánh tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của
phía cán bộ phụ trách).
- Đánh giá một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến mức độ thực hiện
nhiệm vụ của giảng viên.12
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá về chỉ số thực hiện nhiệm
vụ của giảng viên (so sánh tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của phía
cán bộ phụ trách).
3.2. Khách thể nghiên cứu
Giảng viên và cán bộ phụ trách của Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Câu hỏi / giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi 1: Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên gồm những tiêu chí nào?
Câu hỏi 2: Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên Đại học Quốc gia Hà
Nội hiện nay như thế nào?
Câu hỏi 3. Có sự khác biệt nào trong việc tự đánh giá của giảng viên và việc
đánh giá của cán bộ quản lý đối với chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết rằng chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên gồm 5 tiêu
chí:
- Chỉ số về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
- Chỉ số về mối quan hệ giữa giảng viên và đồng nghiệp
- Chỉ số về sự tận tâm của giảng viên đối với công việc
- Chỉ số về sự gắn bó của giảng viên đối với đơn vị, bộ phận
- Chỉ số về tính chuyên nghiệp trong thực hiện công việc của giảng viên
Giả thuyết là giảng viên ĐHQG HN thực hiện tốt các chỉ số thực hiện
nhiệm vụ và có sự đánh giá khác nhau giữa tự đánh giá của giảng viên về mức
độ đạt được chỉ số thực hiện công việc so với đánh giá của cán bộ quản lý.
5. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Dựa trên cơ sở dữ liệu có sẵn trong đề án nghiên cứu khoa học và công
nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội do một nhóm tác giả nghiên cứu, tác giả
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Nguyễn Quý Thanh làm chủ đề án với tên gọi: “Cơ sở khoa học, thực tiễn và
các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc của cán bộ công
chức, viên chức Đại học Quốc gia Hà Nội”, thực hiện năm 2011 hoàn thành
đề án tháng 10 năm 2013.
Do phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu, vào bộ công cụ đánh giá, vào kết
quả nghiên cứu nên luận văn mới chỉ tập trung so sánh sự tương đồng và khác
biệt về chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên giữa tự đánh giá của giảng
viên và đánh giá của cán bộ phụ trách.
Đề tài này được thực hiện trong Đại học Quốc gia Hà Nội tại một thời
điểm nhất định, do đó kết quả chỉ có ý nghĩa trong một thời điểm nhất định và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 73 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Nội dung Trang
Lời cam đoan 1
Lời Thank 2
Mục lục 3
Các chữ viết tắt 6
Danh mục các bảng biểu 7
Danh mục các mô hình, biểu đồ 8
Mở đầu 9
1. Lý do chọn đề tài 9
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 11
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 12
4. Câu hỏi nghiên cứu 12
5. Giới hạn nghiên cứu 12
6. Phương pháp nghiên cứu 13
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý thuyết của nghiên cứu 15
1.1. Tổng quan các nghiên cứu 15
1.1.1. Nghiên cứu liên quan đến chỉ số thực hiện nhiệm vụ 15
1.1.2. Nghiên cứu liên quan đến nguồn đánh giá giảng viên 25
1.2. Định nghĩa và thao tác hóa khái niệm 36
1.2.1. Tinh thần trách nhiệm 36
1.2.2. Thái độ trong công việc 38
1.2.3. Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên 40
Kết luận chương 1 45
Chương 2. Thiết kế và tổ chức nghiên cứu 464
2.1. Mô tả và phân tích mẫu khảo sát 46
2.1.1. Về độ tuổi 46
2.1.2. Về giới tính 47
2.1.3. Về học hàm, học vị 48
2.2. Mô hình lý thuyết của nghiên cứu 49
2.3. Đánh giá mức độ phù hợp của các chỉ báo cho từng nhân tố 50
2.4. Đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường 55
Kết luận chương 2 57
Chương 3. So sánh chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên giữa
tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của phía cán bộ phụ trách
58
3.1. So sánh chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên 58
3.1.1. Chỉ số về việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước, quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và đơn vị
58
3.1.2. Chỉ số về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giảng viên 60
3.1.2.1. Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ theo chức trách được giao 61
3.1.2.2. Mức độ hoàn thành các công việc khác ngoài nhiệm vụ cá
nhân
63
3.1.3. Chỉ số về tinh thần đổi mới, sáng tạo trong công việc 65
3.1. 4. Mức độ thực hiện chỉ số về quan hệ của giảng viên với người
học, đồng nghiệp
67
3.1.5. Mức độ thực hiện chỉ số gắn bó với đơn vị 69
3.1.6. Tinh thần trách nhiệm của giảng viên đối với công việc 72
3.2. Một số yếu tố ảnh hướng đến việc thực hiện nhiệm vụ của giảng
viên
73
Kết luận chương 3 76
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
Phụ lục 846
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
CĐ Cao đẳng
CBQL Cán bộ quản lý
ĐH Đại học
ĐG Đánh giá
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐTB Điểm trung bình
GV Giảng viên
NCKH Nghiên cứu khoa học
TĐG Tự đánh giá
SV Sinh viên
VHCL Văn hóa chất lượng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng Nội dung Trang
1.1 Các phương pháp thu thập thông tin nhằm đánh giá
giảng viên
27
2.1 Bảng kết quả khảo sát về độ tuổi 47
2.2 Kết quả khảo sát về giới tính 48
2.3 Về học hàm, học vị 48
2.4 Mô tả các nhân tố sau khi phấn tích EFA 52
2.5 Mô tả & đặt tên các nhân tố sau khi phân tích EFA 54
2.6 Tổng hợp độ tin cậy của các nhân tố 56
3.1 Khác biệt trong đánh giá của cán bộ quản lý về chỉ số
chấp hành chủ trương chính sách của giảng viên
60
3.2 Tự đánh giá của giảng viên mức độ hoàn thành nhiệm
vụ theo chức trách
61
3.3 So sánh tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của cán
bộ quản lý về chỉ số hoàn thành nhiệm vụ
62
3.4 Điểm trung bình của các chỉ báo về thực hiện nhiệm vụ
khác của giảng viên
64
3.5 Khác biệt trong tự đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ
giữa các GV có học vị khác nhau
65
3.6 Mức độ sẵn sàng đổi mới 66
3.7 Mức độ tự đánh giá của giảng viên về mối quan hệ với
đồng nghiệp
68
3.8 Sự khác biệt trong tự đánh giá và đánh giá từ cán bộ
quản lý
69
3.9 Sự gắn bó với đơn vị và Đại học Quốc gia Hà Nội 70
3.10 Sự khác biệt giữa tự đánh giá của giảng viên và cán bộ
quản lý về mức độ gắn bó đơn vị
71
3.11 Bảng ước lượng các hệ số hồi quy cho mô hình 758
DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, BIỂU ĐỒ
Tên mô hình,
biểu đồ
Nội dung Trang
1.1 Mô hình thực nghiệm đánh giá giảng viên 20
2.1. Mô hình nghiên cứu về chỉ số thực hiện nhiệm
vụ
50
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, trước bối cảnh chung của thế giới đặt ra cho hệ
thống Giáo dục Đại học của Việt Nam những thách thức to lớn. Báo cáo của
Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng X đã chỉ rõ:" Bảo đảm đủ
số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng
tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều" [9]. Sau hai mươi năm
đổi mới cùng đất nước, Giáo dục Đại học đã đạt được những thành tựu to lớn,
tuy nhiên vẫn còn bộc lộ rất nhiều yếu kém.
Vấn đề nâng cao chất lượng ở các trường đại học, một thành tố quan
trọng là bảo đảm chất lượng đội ngũ giảng viên. Việc kiểm định chất lượng
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu tổ chức triển khai trong hệ thống các
trường đại học Việt Nam từ năm 2005 đang tạo nên ý thức xây dựng một nền
“văn hoá chất lượng” trong các trường đại học. Chúng ta đang nghĩ đến việc
phải xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá giảng viên. Tuy nhiên, trước khi nói
đến việc xây dựng chuẩn đánh giá, rất nhiều vấn đề cần được xem xét và đi
tới thống nhất, trong đó có các vấn đề: đánh giá giảng viên để làm gì, đánh giá
những gì ở giảng viên, ai có quyền hạn và trách nhiệm đánh giá giảng viên, ai
được tham gia đánh giá giảng viên, ai xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá
giảng viên, quy trình đánh giá giảng viên phải được chuẩn hoá như thế nào,
hồ sơ đánh giá giảng viên phải gồm có những gì [7]. Đây là những vấn đề có
ý nghĩa quan trọng việc đánh giá giảng viên, nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo xây dựng ý thức “văn hóa chất
lượng” trong các trường đại học.
Trên thế giới vấn đề đánh giá giảng viên được quan tâm từ rất sớm, có
nhiều hình thức đánh giá khác nhau, hình thức đánh giá giảng viên được sử
dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu và Mỹ [12]. Để đánh giá nhiệm vụ của10
giảng viên các cơ sở giáo dục đại học, các nhà nghiên cứu đã xây dựng và thử
nghiệm các công cụ đo lường chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên như:
nghiên cứu của BrarKamp và Ory [37] (1994), Rashdall (1936) [39], Centra
(1933) [38], Herman Remmers [40]...Ngày nay ở các nước đánh giá chất
lượng giáo viên đã được mở rộng để bao hàm hầu hết các yếu tố năng lực,
phẩm chất cần thiết của người giáo viên.
Ở Việt nam việc đánh giá giảng viên còn là công việc mới mẻ. Tuy
nhiên khi tiếp cận với các quan niệm đánh giá giảng viên trên thế giới, cũng
đã xuất hiện rất nhiều nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ chỉ số đánh giá giảng
viên, xây dựng triển khai các hình thức đánh giá giảng viên như: nghiên cứu
của Tác giả Nguyễn Phương Nga và tác giả Bùi Trung Kiên đã xây dựng bộ
chỉ số chỉ số đánh giá hiệu quả giảng dạy của giảng viên [19]. Tác giả Nguyễn
Phương Nga đã tổng hợp các nghiên cứu dựa trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu và những phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn và hiệu quả của
các mô hình đánh giá giảng viên và các công trình khoa học liên quan được
công bố ở châu Âu, châu Á, Hoa Kỳ và Việt Nam, qua đó tác giả đã thiết kế
Mô hình đánh giá giả thiết để thực nghiệm đánh giá theo mẫu ngẫu nhiên
[20]. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết [33]: tiêu chí đánh giá giảng viên: một số
kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Úc, CaNaĐa. Trong các luận văn của các tác giả:
tác giả Trần Thị Tú Anh [1], tác giả Sái Công Hồng [13], tác giả Nguyễn Huy
Cường [6], tác giả Phạm Minh Thành [32], tác giả Nguyễn Văn Trung [34]
...cũng quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Tuy nhiên, các nghiên cứu nói trên
mới chủ yếu tập trung vào đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên, chưa
tập trung xây dựng, đánh giá tổng thể nhiệm vụ của giảng viên đặc biệt là
đánh giá tinh thần trách nhiệm, thái độ trong công việc của giảng viên. Hình
thức đánh giá mới tập trung chủ yếu thông qua sinh viên đánh giá hoạt động
giảng dạy của giảng viên, giảng viên tự đánh giá; hình thức đánh giá giảng
viên do cán bộ phụ trách đánh giá chưa nhiều, đặc biệt là việc nghiên cứu so
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
sánh tìm ra sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá giảng viên do giảng
viên tự đánh giá và đánh giá của cán bộ phụ trách chưa được quan tâm nghiên
cứu.
Với mong muốn trả lời câu hỏi chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên:
so sánh sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá giảng viên với đánh giá
của phía cán bộ phụ trách. Tác giả, lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Chỉ số
thực hiện nhiệm vụ của giảng viên: So sánh tự đánh giá và đánh giá từ phía
cán bộ phụ trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) " làm đề
tài luận văn của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở khoa học để nghiên cứu mô hình các chỉ báo liên quan
đến chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, một số yếu tố tác động đến chỉ
số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, so sánh chỉ số thực hiện nhiệm vụ của
giảng viên giữa tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của phía cán bộ phụ
trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội).
2. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến chỉ số thực hiện nhiệm vụ,
nguồn đánh giá giảng viên, về tinh thần trách nhiệm và thái độ trong lao động
của giảng viên.
- Phân tích thực trạng chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên (giảng
viên tự đánh giá) và đánh giá của phía cán bộ phụ trách.
- So sánh sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá về chỉ số thực hiện
nhiệm vụ của giảng viên (so sánh tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của
phía cán bộ phụ trách).
- Đánh giá một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến mức độ thực hiện
nhiệm vụ của giảng viên.12
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự tương đồng và khác biệt trong đánh giá về chỉ số thực hiện nhiệm
vụ của giảng viên (so sánh tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của phía
cán bộ phụ trách).
3.2. Khách thể nghiên cứu
Giảng viên và cán bộ phụ trách của Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Câu hỏi / giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi 1: Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên gồm những tiêu chí nào?
Câu hỏi 2: Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên Đại học Quốc gia Hà
Nội hiện nay như thế nào?
Câu hỏi 3. Có sự khác biệt nào trong việc tự đánh giá của giảng viên và việc
đánh giá của cán bộ quản lý đối với chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết rằng chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên gồm 5 tiêu
chí:
- Chỉ số về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
- Chỉ số về mối quan hệ giữa giảng viên và đồng nghiệp
- Chỉ số về sự tận tâm của giảng viên đối với công việc
- Chỉ số về sự gắn bó của giảng viên đối với đơn vị, bộ phận
- Chỉ số về tính chuyên nghiệp trong thực hiện công việc của giảng viên
Giả thuyết là giảng viên ĐHQG HN thực hiện tốt các chỉ số thực hiện
nhiệm vụ và có sự đánh giá khác nhau giữa tự đánh giá của giảng viên về mức
độ đạt được chỉ số thực hiện công việc so với đánh giá của cán bộ quản lý.
5. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Dựa trên cơ sở dữ liệu có sẵn trong đề án nghiên cứu khoa học và công
nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội do một nhóm tác giả nghiên cứu, tác giả
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Nguyễn Quý Thanh làm chủ đề án với tên gọi: “Cơ sở khoa học, thực tiễn và
các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc của cán bộ công
chức, viên chức Đại học Quốc gia Hà Nội”, thực hiện năm 2011 hoàn thành
đề án tháng 10 năm 2013.
Do phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu, vào bộ công cụ đánh giá, vào kết
quả nghiên cứu nên luận văn mới chỉ tập trung so sánh sự tương đồng và khác
biệt về chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên giữa tự đánh giá của giảng
viên và đánh giá của cán bộ phụ trách.
Đề tài này được thực hiện trong Đại học Quốc gia Hà Nội tại một thời
điểm nhất định, do đó kết quả chỉ có ý nghĩa trong một thời điểm nhất định và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: