daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975: Luận án Tiến sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
MỤC LỤC
BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................................1
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................................................4
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................4
6. Nguồn tài liệu, tư liệu của luận án ....................................................................................................6
7. Đóng góp của luận án.........................................................................................................................7
8. Cấu trúc của luận án..........................................................................................................................8
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM...................................................9
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................9 1.1.1.Cơ sở lí luận ....................................................................................................................................................9 1.1.2.Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu.................................................................................................................16
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM .......................................................18 1.2.1.Trên phương diện nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa, chính sách của các chính
quyền Việt Nam đối với người Hoa ở Việt Nam......................................................................................19 1.2.2.Trên phương diện nghiên cứu hoạt động kinh tế của người Hoa ở Việt Nam.......................................22 1.2.3.Trên phương diện nghiên cứu hoạt động văn hóa – xã hội của người Hoa ở Việt Nam ......................24
1.3. TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM.............................................................................................................................28 1.3.1.Khái quát về cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trước năm 1955 ..........................................................28 1.3.2.Khái quát về sự ra đời của chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam..............................................38
Chương 2: CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975...............................................................................44
2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 ...................................44 2.1.1.Chính sách về quốc tịch của một số chính quyền Đông Nam Á đối với người Hoa ở Đông Nam Á.44 2.1.2.Tình hình quốc tịch của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1955...........................................................46
2.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .........................................................48 2.2.1.Về việc xác định quốc tịch cho người Hoa ở miền Nam Việt Nam .......................................................48 2.2.2.Về việc nhập tịch cho người Hoa ở miền Nam Việt Nam .......................................................................53 2.2.3.Vấn đề hồi hương và trục xuất người Hoa ở miền Nam Việt Nam ........................................................63
3
2.3. TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 ...........................................67 2.3.1.Đối với cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975.....................................67 2.3.2.Đối với chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 ......................................78
Chương 3 CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975............................................................................87
3.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 ...........................................87 3.1.1.Chính sách về kinh tế của một số chính quyền Đông Nam Á đối với người Hoa ở Đông Nam Á.....87 3.1.2.Tình hình hoạt động kinh tế của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1955.............................................89
3.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .........................................................93 3.2.1.Đối với tổ chức kinh tế của người Hoa ở miền Nam Việt Nam..............................................................93 3.2.2.Đối với hoạt động kinh tế của người Hoa ở miền Nam Việt Nam .........................................................96
3.3. TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975.......................................................................102 3.3.1.Đối với cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975.................................. 102 3.3.2.Chính quyền Sài Gòn đối phó với những phản ứng từ chính sách về kinh tế của chính quyền Sài Gòn
đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam ............................................................................................. 114
Chương 4: CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975.............................................122
4.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975............................................. 122 4.1.1.Chính sách về tổ chức xã hội của các chính quyền Đông Nam Á đối với người Hoa ở Đông Nam Á122 4.1.2.Tình hình tổ chức xã hội của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1955 ............................................... 124
4.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .........................................129 4.2.1.Dưới hình thức xã hội................................................................................................................................ 129 4.2.2.Dưới hình thức văn hóa............................................................................................................................. 135
4.3. TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .................................143 4.3.1.Hoạt động dưới hình thức xã hội, văn hóa của cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai
đoạn 1955 – 1975 ...................................................................................................................................... 143 4.3.2.Chính quyền Sài Gòn đối phó với phản ứng đối với chính sách về tổ chức xã hội của chính quyền
Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam .............................................................................. 154
KẾT LUẬN....................................................................................................................................................164 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI...........................................................172
4

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................173 PHỤ LỤC ......................................................................................................................................................192
5

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BQT: Ban Quản trị
2. CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
3. CHND: Cộng hòa Nhân dân
4. HĐQNCM: Hội đồng Quân nhân Cách mạng
5. LSH: Lí Sự Hội
6. LSHQTH: Lí sự Hội quán Trung Hoa
7. LST: Lí Sự trưởng
8. MTDTGP: Mặt trận Dân tộc Giải phóng
9. PTT – ĐI: Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa
10. PTT – ĐII: Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa
11. PTTg: Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa
12. PTMHK: Phòng Thương mại Hoa Kiều
13. QGVN: Quốc gia Việt Nam
14. Đài Loan: Trung Hoa Dân quốc
15. THLSTH: Trung Hoa Lí Sự Tổng Hội
16. THSV: Trung Hoa Sự vụ
17. TTII: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II
18. TTIII: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
19. VNCH: Việt Nam Cộng hòa
20. VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
21. UBHPTƯ: Ủy Ban Hành pháp Trung ương
22. UBLĐQG: Ủy Ban Lãnh đạo Quốc gia
23. UBQT: Ủy Ban Quản trị
24. UBQTTS: Ủy Ban Quản trị tài sản
1

1. Lý do chọn đề tài
2
MỞ ĐẦU
Người Hoa ở Việt Nam là một tộc người có tỉ lệ khá đông so với những tộc người khác, ngoài tộc người Kinh. Lịch sử hình thành cộng đồng của người Hoa ở Việt Nam cũng có những thăng trầm gắn liền với bối cảnh của từng chính quyền thống trị trong lịch sử Việt Nam. Bên cạnh đó, những đóng góp ở nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của cộng đồng người Hoa ở Việt Nam góp phần làm đa dạng nền văn hóa Việt Nam. Do vậy, tộc người Hoa ở Việt Nam được nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm tìm hiểu trên nhiều khía cạnh.
Ở khu vực Đông Nam Á đều có dấu ấn đặc biệt của người Hoa, nhất là từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) và đặc biệt sau Hiệp định Genève (1954) đặt các nước có đông người Hoa sinh sống phải đưa ra những quyết định nhằm quản lí hoàn toàn và chặt chẽ người Hoa trong khu vực. Các quốc gia này vừa giành được độc lập về chính trị và cố gắng giành độc lập về kinh tế trong bối cảnh phải thoát khỏi ảnh hưởng kinh tế của “yếu tố ngoại kiều”, mà chủ yếu là Hoa kiều.
So với các nước ở Đông Nam Á, sau năm 1954, vấn đề người Hoa ở miền Nam Việt Nam phức tạp hơn. Ở miền Nam Việt Nam hoàn cảnh lịch sử có những thay đổi và tác động lớn trên nhiều phương diện. Chính quyền Sài Gòn, với sự hậu thuẫn của Mỹ được thành lập ở miền Nam Việt Nam năm 1955 đã bắt tay ngay vào việc giải quyết “vấn đề Hoa kiều”. Chính quyền Sài Gòn đã hoạch định và áp dụng một chính sách nhằm Việt Nam hóa Hoa kiều ở miền Nam Việt Nam trên các phương diện: quốc tịch, kinh tế, văn hóa – xã hội và chính sách này đã tác động đến mọi sinh hoạt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 không chỉ góp phần hoàn chỉnh nghiên cứu về chính sách đối với người Hoa tại Việt Nam mà còn cung cấp cho chúng ta những nét đặc thù của việc giải quyết “vấn

3
đề Hoa kiều” ở Việt Nam so với những giai đoạn trước và so với các nước trong khu vực ở cùng giai đoạn.
Trong bối cảnh vấn đề tộc người, xung đột tộc người/dân tộc, chia rẽ cộng đồng tộc người trong cùng một dân tộc diễn ra khá phổ biến ở các nơi trên thế giới; và mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng phát triển, việc nghiên cứu về các tộc người cấu thành nên dân tộc Việt Nam là việc cần thiết. Ngoài ra, trên cơ sở nghiên cứu chính sách của những chính quyền trước đây đối với người Hoa ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam có cơ sở khoa học hoạch định một chính sách đối với tộc người Hoa phù hợp với lợi ích chung của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, đáp ứng được nguyện vọng, phù hợp với thực tiễn của cộng đồng người Hoa ở Việt Nam. Ngoài ra, việc nghiên cứu về cộng đồng người Hoa ở Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 còn cung cấp những cứ liệu trong việc quản lí vấn đề cư trú, hoạt động, đóng góp của cộng đồng dân cư có yếu tố nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
Mặc dù, đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu nhiều khía cạnh liên quan đến cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 nhưng đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu hệ thống và toàn diện chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam cùng tác động nhiều mặt, cũng như lý giải nguyên nhân vì sao ra đời chính sách. Từ ý nghĩa trên, chúng tui chọn đề tài: “Chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975” làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam; mã số 62 22 03 13.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thu thập và xử lí nguồn tư liệu lưu trữ, điền dã về nội dung các biện pháp
xứ; chỉ cho phép mở hai hạng trường: Các trường dùng tiếng Pháp làm chuyên ngữ (Trường Pháp, Trường Pháp – Việt và trường chuyên nghiệp), các trường dùng tiếng bản xứ làm chuyên ngữ, tức là các trường sơ học yếu lược chỉ có 3 lớp: lớp 5, lớp 4 và lớp 3; quy định chặt chẽ số giờ tiếng Pháp hay tiếng bản xứ phải dạy (Cấp tiểu học dạy 5 giờ/tuần tiếng Pháp sau tăng lên 9 giờ/tuần; cấp sơ học: 3 giờ/tuần tiếng Pháp hay tiếng bản xứ) [9]. Riêng trường Pháp – Hoa Chợ Lớn có quy chế riêng.
Nhìn chung, nhà cầm quyền Pháp cho Hoa kiều ở Việt Nam tự tổ chức trường, lớp; sách giáo khoa dùng để dạy trong các trường Hoa kiều đưa từ Trung Hoa sang; ấn định chặt chẽ việc dạy chuyên ngữ tại các trường của người Hoa.
Từ sự trình bày về chính sách của các vương triều phong kiến Việt Nam và của nhà cầm quyền Pháp đối với người Hoa ở Việt Nam cho thấy:
1) Các nhà cầm quyền trong lịch sử Việt Nam đều lưu tâm đến việc quản lí người Hoa ở Việt Nam.
2) Tùy vào hoàn cảnh lịch sử mà sự quản lí người Hoa ở Việt Nam có thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi này cũng nhằm vào mục đích có lợi cho nhà cầm quyền ở mỗi thời điểm.
3)Dưới chính sách của mỗi nhà cầm quyền mà người Hoa ở Việt Nam có những ứng phó thích hợp. Do vậy, cộng đồng người Hoa ở Việt Nam có tính biến thiên cao.
1.3.2. Khái quát về sự ra đời của chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam
1.3.2.1. Sự ra đời của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Genève
Dưới áp lực của Mĩ và Pháp, ngày16-6-1954 Bảo Đại ký Sắc lệnh số 38/QT ủy nhiệm Ngô Đình Diệm thành lập Chính phủ với toàn quyền dân sự và quân sự [163, tr.148]. Ngày 25-6-1954, Ngô Đình Diệm về Việt Nam thì ngày 7-7-1954, Chính phủ Ngô Đình Diệm nhậm chức, Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng kiêm Nội Vụ và Quốc phòng [163, tr.149]. Với sự ủng hộ của Mỹ, Thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành nhân vật quan trọng ở miền Nam Việt Nam. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý ngày 23-10-1955 có “5.721.735 phiếu/5.838.907 đồng ý phế truất Bảo Đại và suy tôn Thủ tướng Ngô Đình Diệm lên chức vị Quốc trưởng” [163, tr.184].

39
Ngày 26-10-1955, Hiến ước tạm thời được tuyên bố tại Dinh Độc Lập quy định Việt Nam là một nước Cộng hòa, Quốc trưởng lấy danh hiệu là Tổng thống VNCH. Đến ngày 26-10-1956, Tổng thống VNCH tuyên bố ban hành Hiến pháp VNCH.
Tại Trung ương mọi hoạt động đều tập trung về Phủ Tổng thống. Các cơ quan trực thuộc đều là những cơ sở trọng yếu nắm giữ kế hoạch, an ninh quốc gia. Chế độ tập quyền này còn lấn qua phạm vi đoàn thể, đảng phái. Chính quyền thiết lập và điều khiển các đoàn thể: Phong trào Công chức Cách mạng quốc gia, Thanh niên Cộng hòa, Phụ nữ Liên đới...
Bên cạnh đó, chính quyền Sài Gòn do Ngô Đình Diệm đứng đầu rất gay gắt và khắt khe với các đảng phái và phong trào chính trị đối lập. Các chính khách, đảng phái đối lập bị chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp, bắt bớ, có thể dẫn các sự kiện sau: ngày 6-5-1957, Hoàng Cơ Thụy, Phan Quang Đán, Nghiêm Xuân Thiện thành lập Khối Dân chủ công khai tuyên bố đối lập. Ngay sau đó, Nghiêm Xuân Thiện bị đưa ra tòa vì bài báo Thư gửi ông Nghị của tui đăng trên Thời Luận; Ngày 20-8-1957, Tòa án quân sự xử 23 trí thức tham gia biến cố Bình Xuyên, trong số đó có những nhân vật: Trần Văn Ân, Trịnh Khánh Vàng; ngày 10-7-1958, 54 đảng viên Đại Việt Trương Tử Anh bị phạt tù bởi Tòa án quân sự Nha Trang; trong cuộc bầu cử Quốc hội Lập hiến khóa II vào ngày 30-8-1959, Phan Khắc Sửu, Nguyễn Trân đắc cử, nhưng bị Ủy ban hợp thức hóa loại khỏi danh sách trúng cử.
Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 1959, sự ủng hộ của Mỹ đối với Chính phủ Ngô Đình Diệm giảm dần. Mỹ bắt đầu phàn nàn và cho rằng chế độ do Ngô Đình Diệm đứng đầu thiếu dân chủ. Theo Kenneth Young: “Ông Diệm từ chối tổ chức bầu cử Hội đồng Tỉnh, không chấp nhận những phần tử quốc gia chân chính, có uy tín vào Chính phủ và không tạo dựng được một phong trào nhân dân khả dĩ ủng hộ ông tích cực, toàn diện. Trái lại, khuynh hướng bảo thủ và độc đoán đã đẩy ông lìa xa quần chúng” [195, tr.ll]. Ở miền Nam Việt Nam, những chống đối của quần chúng và các phe phái liên tiếp xảy ra: ngày 26-4-1960, 18 nhân sĩ gửi Tuyên ngôn cho Tổng thống Ngô Đình Diệm yêu cầu cải tổ chính sách về hành chính, quân đội, kinh tế và xã hội, nhưng không được chú ý [195, tr.11]. Đến cuối năm 1960, các

40
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top